Tuần 20
Thứ hai ngày 23 tháng 01 năm 2007
Chào cờ:
Bài 89:
Học vần:
iếp - ớp
A: Mục tiêu:
- Học sinh nhận diện các vần iếp, ớp, phân biệt đợc hai vần này đối với
nhau và với các vần đã học ở bài trớc.
- Đọc, viết đợc các vần, từ ứng dụng.
- HS đọc đợc các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/C HS các từ có chứa vần ip, úp.
- HS đọc các từ không có trong
SGK.
- Y/c HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng ( khuyến
khích HS đọc thuộc lòng).
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS lên bảng viết.
- 1 vài HS đọc.
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu
2- Dạy vần:
iếp
a- Nhận diện vần:
GV: ghi bảng vần iếp và hỏi?
- Vần iếp do mấy âm tạo nên đó là những âm nào?
- Hãy so sánh vần iếp với íp?
- Vần iếp do 2 âm ghép lại là
nguyên âm đôi iê và p.
- Giống kết thúc bằng p.
- Khác âm bắt đầu .
- Hãy phân tích vần iếp? - Vần iếp có iê đứng trớc và p
đứng sau.
- Vần iếp đánh vần nh thế nào? - iê - pờ iếp ( học sinh đánh
- GV theo dõi, chỉnh sửa. vần CN, nhóm , lớp).
b- Tiếng và từ khoá:
- Y/c HS viết vần iếp, liếp. - HS viết bảng con.
- GV ghi bảng liếp. - Cả lớp đọc lại.
- Hãy phân tích tiếp liếp? - Tiếng liếp có âm l đứng trớc,
vần iếp đứng sau, dấu
- Hãy đánh vần tiếng liếp? sắc trên ê.
+ Treo tranh và nói: Đây là tranh vẽ ( tấm liếp) một
con vật dụng đan bằng tre, nứa thờng có ở nông
thôn.
- lờ iếp liếp sắc liếp.
1
- Ghi bảng tấm liếp.
- Chỉ không theo thứ tự, iếp liếp tấm liếp cho
HS đọc.
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
c- Viết:
- Vần iếp gồm những con chữ nào ghép lại với
nhau.
- Khi viết ta phải chú ý gì?
- Vần iếp do các con chữ i, ê, p,
ghép lại.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - Nét nối giữa các con chữ và vị
trí đặt dấu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS tô chữ trên không sau đó tập
viết trên bảng con.
ơp: ( Quy trình tơng tự)
- Cấu tạo: Gồm 2 âm là nguyên âm đôi o và p ghép
lại.
- So sánh iếp và ơp.
- Giống kết thúc = p
- Khác âm bắt đầu
- Đánh vần:
- ơ - pờ - ớp - mờ - ớp mớp
Giàn mớp.
- Viết nét nối và khoảng cách giữa các con chữ vị trí
đặt dấu.
- HS thực hiện theo HD.
d- Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS tự đọc các từ ứng dụng
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Y/c HS tìm tiếng có vần ip up. - 1 HS lên bảng tìm tiếng có vần.
- GV giải nghĩa và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Cho HS đọc lại toàn bài
+ Nhận xét bài học.
- 1 Vài HS đọc lại.
- HS đọc đồng thanh.
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc .
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng
- Treo tranh và hỏi:
- Các bạn trong tranh đang chơi trò gì? - Các bạn chơi cớp cờ.
- Cho các HS tìm tiếng chứa vần. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV đọc mẫu. - HS tìm cớp.
- 1 vài em đọc lại.
b- Luyện viết:
- Khi viết bài em cần chú ý gì? - Ngồi ngày ngắn, cầm bút đúng
quy định,viết liền nét chia đều
khoảng các và đặt dấu đúng vị trí.
2
- GV viết mẫu và HD theo dõi uốn nắn HS yếu
- Nhận xét bài viết.
- HS tập viết trong vở theo mẫu
c- Luyện nói theo chủ đề:
- GV treo tranh cho HS quan sát và giao việc
gợi ý
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm
2 theo Y/c luyện nói hôm nay.
- Hãy kể tên nghề nghiệp của từng ngời trong hình?
- Hãy kể tên nghề nghiệp của cha mẹ em
4- Củng cố dặn dò:
trò chơi: Thi viết tiếng từ có vần vừa học HS chơi thi giữa các tổ
- Đọc bài trong SGK - 1 vài em
- Nhận xét chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ
+ Giao bài về nhà.
Tiết 20:
Đạo đức:
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (T2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS hiểu thầy cô là ngời không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các
em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thâỳ giáo, cô giáo.
2- Kĩ năng: Biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
3- Giáo dục: Giáo dục HS kính trọng và lễ phép với thầy cô giáo.
B- Tài liệu ph ơng tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? em cần
phải làm gì?
- Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 vài HS trả lời
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt).
2- Hoạt động 1: HS làm bài tập 3.
- Cho HS nêu Y/c của bài tập. - 1 vài HS nêu.
- Cho HS kể trớc lớp về một bạn biết lễ phép và
vâng lời thầy cô giáo.
- HS lần lợt kể trớc lớp
- Cả lớp trao đổi và nhận xét
- GV kể 1-2 tấm gơng trong lớp.
- HS theo dõi và nhận xét bạn nào
trong chuyện đã biết lễ phép, vâng
lời thầy cô giáo.
3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo BT4.
3
- GV chia nhóm và nêu Y/c.
- Em làm gì khi bạn cha lễ phép, vâng lời thầy cô
giáo?
- HS thảo luận nhóm 2 theo yêu
cầu.
- Cho từng nhóm nêu kết quả thảo luận - Các nhóm cử đại diện lần lợt nêu
Trớc lớp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
+ Kết luận: Khi bạn em cha biết lễ phép, cha
vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ
nhàng và khuyên bạn không nên nh vậy.
4- Hoạt động 3: Vui múa hát về chủ đề Lễ phép
vâng lời thầy cô giáo
- Yêu cầu HS hát và múa về chủ đề trên bài hát
về chủ đề này.
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
- HS có thể hát, múa, kể chuyện và
đọc thơ ( CN, nhóm, lớp)
- HS đọc CN, đt.
5- Củng cố dặn dò:
- Em sẽ làm gì khi bạn cha biết vâng lời thầy cô?
- Lễ phép vâng lời thầy cô là nh thế nào?
- Nhận xét chung giờ học.
- Kính trọng lễ phép thầy cô và ngời lớn tuổi.
- Chuẩn bị bài 21.
- 1 vài em trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 77:
Toán
Phép cộng dạng 14+3
A- Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết làm tính cọng( không nhớ) trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm ( dạng 14+3)
- Ôn tập, củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10.
B- Đồ dùng dạy học:
- GV bảng gài, que tính, phiếu BT, đồ dùng phục vụ trò chơi, bảng phụ.
- HS que tính, sách HS.
C- Các hoạt động dạy học;
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết số từ 10 20 và từ 20
10
- 2 HS lên bảng viết
- Số 20 gồm mấy chữ số?
- Số 20 còn gọi là gì? - HS trả lời
- GV nhận xét cho điểm
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( linh hoạt)
2- Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3
+ Hoạt động 1: Hoạt động với đồ vật.
4
- HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó que tính và 4
que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Có bao nhiêu que tính? - có tất cả 17 que tính
+ Hoạt động 2: Hình thành phép cộng 14+3
- Cho HS đạt một chục que tính ở bên trái và 4
que tính rời ở bên phải.
- HS thực hiện
- GV đồng thời gài lên bảng.
- GV nói kết hợp gài và viết.
+ Có một chục que ( gài lên bảng bỏ 1 chục
viết ở cột chục) và 4 que tính rồi ( gài 4 que
tính rời) viết 4 ở cột đơn vị.
- HS theo dõi
- Cho HS lấy 3 que tính rời đặt xuống dới 4
que tính rời.
- GV gài và nói, thêm 3 que tính rời, viết 3 dới
4 cột đơn vị.
- Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính? - Gộp 4 que tính rời với 3 que tính đợc
7 que tính rời, có 1 bó 1 chục que tính
và 7 que tính rời là 17 que tính.
- Để thực hiện điều đó cô có phép cộng:
14 + 3 = 17
+ Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện phép
tính.
- HD cách đặt tính chúng ta viết phép tính từ
trên xuống dới.
+ Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 sao cho
thẳng cột với 1 ( ở cột đơn vị).
(GV vừa nói vừa thực hiện)
- Viết dấu cộng ở bên trái sao cho ở giữa hai số
- Kẻ gạch ngang dới hai số đó.
- Sau đó tính từ phải sang trái 14
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. + 3
và tính sau đó thực hiện bảng con. 17
- HS chú ý theo dõi
3- Luyện tập:
Bài 1: Bài Y/c gì?
HD: BT1 đã đặt tính sẵn cho chúng ta nhiệm
vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho
đúng.
Tính
- GV nhận xét, cho điểm. - HS làm bài, 2 HS lên bảng
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
HD: BT2 đã cho phép tính dới dạng hàng
ngang các con hãy dựa vào bảng cộng trong
phạm vi 10 để tính 1 cách nhanh nhất.
- HS quan sát và nhận xét.
- Tính
- GV ghi bảng: 12 + 3 =
- Các em nhẩm nh sau: 2 + 3 = mấy? - Bằng 5
- 10 + 5 = bao nhiêu? - Bằng 15
- Vậy ta đợc kết quả là bao nhiêu? - 15
5
- Đó chính là kết quả nhẩm, dựa vào đó các em
hãy làm bài.
- HS làm bài và nêu miệng cách tính và
kết quả.
- Em có nhận xét gì về phép cộng
13 + 0 = 13
- Một số cộng với 0 sẽ = chính số đó.
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
- HD muốn điền số đợc chính xác chúng ta
phải làm gì?
- Phải lấy số ở đầu bảng (14,13) cộng
lần lợt với các số trong các ô ở hàng
trên, sau đó điền kết quả vào ô, tơng
ứng ở hàng dới.
- GV gắn bài tập 3 lên bảng
Chữa bài:
- HS làm trong SGK.
- Yêu cầu 2 tổ cử đại diện lên bảng để gắn số. - HS quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dơng tổ làm đúng, nhanh.
4- Củng cố:
- GV viết lên bảng 3 phép cộng.
12+5= 16+3= 14+2=
- Gọi 3 HS lên bảng đặt tính và yêu cầu HS
tính nhẩm và nêu miệng phép tính.
- 3 tổ cử 3 đại diện lên thi
- Nhận xét chung giờ học. - HS tính nhẩm và nêu kết quả.
+ Ôn lại bài.
- Xem trớc bài luyện tập. - HS nghe và ghi nhớ.
Thứ ba ngày 24 tháng 01 năm 2007
Tiết 20:
Thể dục:
Bài thể dục Trò chơ i
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Ôn hai động tác đã học.
- Học động tác chân, điểm số hàng dọc theo tổ.
2- Kĩ năng: Biết thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác
- Biết điền số ở hàng dọc ở mức độ cơ bản đúng.
B- Địa điểm Ph ơng tiện:
- Trên sân trờng dọn vệ sinh nơi tập.
C- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung Định lợng Phơng thức tổ chức
A- Phần mở đầu 4-5 phút
1- Nhận lớp.
- Kiểm tra cơ sở vật chất. x x x
- Điểm danh. x x x
6
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Đi đờng theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi: tìm ngời chỉ huy
B- Phần cơ bản:
1- Ôn hai động tác thể dục và đọc
- GV hô và làm mẫu một lần
- Lần 2 giáo viên hô không làm mẫu
50 60 m
2 lần
3-5 m GV ĐHNL
- Thành 1 hàng dọc.
x x
x GV x
x ĐH đi thờng và trò
chơi
- HS ôn hai động tác đã học theo
lớp tổ.
- Lần 3,4,5 tổ trởng hô cho tổ mình tập.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho
những HS còn lúng túng.
x x x x
x x x x
3-5m GV ĐHTL
2- HS học động tác chân:
N1: 2 tay chống hông, đồng thời kiễng
gót chân
N2: Hạ gót chân chạm đất khuỵ gối
thân, trên thẳng vỗ 2 tay vao nhau ở phía
trứơc.
N3: Nh N1, N4, về TTĐCB
N5, 6 , 7, 8 nh nhịp 1,2,3,4.
3- Học điểm số hàng dọc theo tổ:
- GV hô khẩu lệnh tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, đứng nghiêng, nghỉ.
4- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
4 5 lần
3 4 lần
1 2 lần
- HS tập đồng loạt sau khi giáo
viên làm mẫu
- Lần 3, 4 , 5 cho từng tổ tập GV
theo dõi chỉnh sửa
- Lần 1,2,3 từng tổ cùng điểm số.
- 4 lần cả lớp cùng đồng loạt
điểm số.
x x x x T1
x x x x T2
x x x x T3 -3 - 4m
- HS chơi tơng tự bài 10
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh đứng vỗ tay và hát.
- Nhận xét bài học ( Khen, nhắc nhở,
giao việc)
- Xuống lớp.
5 phút
x x x x
x x x x
3 5m (x) GV ĐHXL
Bài 90:
Học vần:
ôn tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần
- Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc là âm p.
- Đọc đúng các từ ứng dụng đầy ắp, ấp trứng và đoạn thơ ứng dụng.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể.
7
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
Trò chơi tìm chữ bị mất.
- Mục đích về cấu tạo các vần đã học.
- Chuẩn bị bảng phụ ghi các từ, tiếng có các vần
đã học.
+ Đóng g p ngàn n p xe đạp
- Cho HS đọc các tiếng, từ đã tìm đúng chữ trong
trò chơi.
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp):
2- Ôn tập:
a- Ôn các vần có p ở cuối
- Cho HS lên bảng ghi các vần đã học có âm p ở
cuối.
- Y/c HS chỉ vần theo lời đọc của mình ( GV đọc
không theo thứ tự).
- GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS
khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần.
- Cho HS ghép vần trong vở BTTV
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1,2 HS lên bảng ghi.
- 1 vài HS lên bảng chỉ.
- HS thực hiện theo Y/C.
- HS ghép vần theo HD.
b- Đọc từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc các từ ứng dụng trong bài.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- Y/C HS lên bảng tìm tiếng có vần
- Y/C HS luyện đọc và giải nghĩa từ
- GV nhận xét và đọc mẫu.
- 1 vài HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài HS đọc lại.
c- Tập viết:
- GVHDHS viết các từ ứng dụng vào bảng con.
+ Lu ý HS nét nối giữa các chữ, vị trí các dấu
thanh, khoảng cách giữa các từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS luyện viết trên không sau đó
viết trên bảng con.
- HS đọc ĐT (1 lần).
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn ở tiết 1.
- GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự
cho HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
8
- Cho HS cầm SGK, đọc bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ và hỏi.
? Tranh vẽ gì?
+ Đoạn thơ ứng dụng hôm nay sẽ cho các con
biết thêm về nơi sinh sống của một số loài cá.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết các từ đón
tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS nhắc lại quy trình viết.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm.
- Nhận xét bài viết.
- 1 vài em.
- Tranh vẽ cảnh các con vật dới
ao, có cá, có cua.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 vài HS nêu
- HS tập viết trong vở.
c- Kể chuyện: Ngỗng và tép.
+ GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu câu
chuyện chúng ta nghe và kể hôm nay là Ngỗng
Tép. Qua câu chuyện này chúng ta sẽ biết đợc tại
sao Ngỗng không bao giờ ăn Tép.
+ GV kể chuỵện.
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tranh và Y/C HS tập
kể theo nội dung của tranh.
- GV theo dõi, và HD thêm
- HS chú ý nghe
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện kể.
- Kể nối tiếp theo từng tranh.
- Ca ngợi tính vợ chồng biết hy
sinh vì nhau.
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
4- Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Tuyên dơng những em học tốt, nhắc nhở các em
về nhà ôn lại bài và tìm các từ, tiếng có chứa các
vần vừa ôn tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 78:
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và kĩ năng tính cộng nhẩm
phép tính có dạng 14+3.
B- Đồ dùng dạy học:
- GV phiếu học tập phục vụ trò chơi.
- HS sách HS vở BT.
C- Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi bảng: 15 + 2
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính.
9
10 + 3
14 + 4
- Cho cả lớp làm vào bảng con: 11+7
- GV nhận xét và cho điểm.
15 16 14
+ 2 + 3 + 4
17 19 18
- HS làm bảng con: 11
+ 7
18
II- Dạy học bài mới.
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2- Luyện tập:
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Đặt tính và tính.
- 1 vài HS nhắc lại.
- 3 HS làm trên bảng.
- Dới lớp làm theo tổ ( mỗi tổ
làm 1 phép tính).
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
HD để tính nhẩm đợc các phép tính trong BT2
chúng ta phải dựa vào đâu?
- Tính nhẩm.
- GV viết bảng 15 + 1 = ?
- Y/C HS đứng tại chỗ nói laị cách nhẩm.
( Khuyến khích HS nhẩm theo cách thuận tiện
nhất).
- Dựa vào bảng cộng 10
- 15 + 1 = 16
- 5 + 1 = 6
- 10 + 6 = 16
- 15 thêm 1 là 16
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Bài 3:
- BTYC gì?
- HD hãy dựa vào cách nhẩm của BT2 để làm.
- BT3 chúng ta sẽ làm từ trái sang phải ( tính
nhẩm) và ghi kết quả.
- HS làm bài đổi vở KT chéo sau
đó nêu miệng kết quả.
- Tính
10 + 1 + 3 =?
Nhẩm 10 + 1 = 11
10 + 3 = 14
- HS làm bài sau đó nêu kết quả
và cách tính
- GV kiểm tra và nhận xét.
Bài tập 4:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- HD muốn làm đợc bài tập này ta phải làm gì tr-
ớc?
- Nối ( theo mẫu)
- Phải nhẩm tìm kết quả của mỗi
phép cộng rồi nối phép cộng với
số là kết quả của phép cộng.
- GV gắn ND BT4 lên bảng gọi 1 HS lên bảng
nói.
- HS làm trong SGK sau đó lên
bảng
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
- HS dới lớp nhận xét.
4- củng cố dặn dò:
- Trò chơi tiếp sức.
+ Chuẩn bị các thanh thẻ ghi các phép tính dạng
10
14 + 3 và các thanh thẻ ghi kết quả của các phép
tính này.
+ Cách chơi: Chọn 2 đội chơi mỗi đội 5 em chơi
theo hình thức tiếp sức. Lần lợt từng em chạy lên
gắn kết quả để đợc phép tính đúng ( chơi trong 3
phút, kết thúc trò chơi đội nào đúng nhanh là đội
thắng.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
- GV nhận xét giời học và giao bài về nhà.
Thứ t ngày 25 tháng 01 năm 200
Tiết 20:
Thủ công
gấp mũ ca nô (T2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm đợc chắc chắn cách gấp mũ ca nô bằng giấy.
2- Kĩ năng: Biết gấp mũ ca nô bằng giấy đúng KT đẹp thành thạo.
3- Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B- Chuẩn bị:
1- GV mẫu gấp ca nô bằng giấy có kích thớc lớn.
2- Học sinh 1 tờ giấy màu tự chọn.
- Vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy học.
Nội dung Phơng pháp
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3- Dạy học bài mới .
a- Giới thiệu bài (trực tiếp)
b- Thực hành.
+ GV nhắc laị quy trình gấp mũ ca nô.
- Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp xuống gấp đôi
hình vuông theo đờng dấu gấp chéo từ góc giấy bên
phải phía trên xuống góp giấy bên phải phía dới cho 2
giấy khít nhau, mép giấy phải bằng nhau xoay cạnh
vừa gấp nằm ngang theo hình tam giác phần cạnh bên
phải vào điểm đầu cạnh đó chạm vào đờng dấu giữa.
- Trực quan
- Giảng giải
- Luyện tập
thực hành
- Lật H4 ra mặt sau gấp tơng tự đợc H5.
- Gấp phần dới H5 lên ta đợc H6
- Gấp lộn vào trong miết nhẹ tay ta đợc H7, H8
- Lật ngang hình 8 ra mặt sau gấp tơng tự ta đợc H9,
H10
+ HS thực hành gấp mũ ca nô trên giấy màu.
11
+ GV quan sát và hớng dẫn thêm HS còn lúng túng.
- Sau khi HS gấp xong HD các em trang trí.
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- Nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
4- Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét thái độ học tập và kĩ năng gấp của HS.
- ôn các nội dung của bài 13, 14, 15 để chuẩn bị cho
bài kiểm tra.
Bài 91:
Học vần
oa oe
A- Mục tiêu:
- Nhận biết đợc cấu tạo vần oa vần oe và tìm đợc điểm giống, điểm khác
nhau giữa hai vần.
- Đọc đợc, viết đợc các vần, từ khoá.
- Đọc đúng từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề sức khoẻ là vốn quý nhất.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá và đoạn thơ ứng dụng.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng.
- Gv nhận xét và cho điểm.
II- Dạy học bài mới
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con.
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
- 1 vài HS đọc.
oa
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần oa và hỏi.
- Vần oa gồm những âm nào ghép lại? - Vần oa do âm oa và âm o ghép lại.
- Vần oa có o đứngtrớc, a đứng sau.
- Hãy phân tích vần oa? - Giống bắt đầu = o
- Hãy so sánh oa với op? - Khác âm kết thúc o a oa
(HS đánh vần CN, nhóm, lớp).
- Vần oa đánh vần nh thế nào?
- GV theo dõi nhận xét.
b- Từ và tiếng khoá:
- Yêu cầu HS viết vần oa sau đó viết tiếp tiếng
hoạ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV ghi bảng hoạ.
12