Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài thuyết trình: Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và tư sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.23 KB, 16 trang )

Nhó
m1

1.Nguyễn Thị Mai Thi
2.Lê Thị Thùy Dung
3.Bùi Ngọc Hân
4.Huỳnh Thị Ngọc Quyên
5.Trần Khánh Nguyên
6.Võ Đình Nhân
7.Nguyễn Thị Ngọc Lan
8.Đặng Văn Ngọc Trung


Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh 
hướng phong kiến và tư sản.


Nội dung







Hoàn cảnh phong trào nổ ra
Phong Trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến
và tư sản
Nguyên Nhân và Kết Quả
Bài học kinh nghiệm
Ý nghĩa




Hoàn cảnh
§

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp với nhiều chính
sách áp bức bóc lột đè nặng nhân dân ta, một số nhà yêu
nước theo khuynh hướng tư sản và phong kiến đã nổ dậy
đấu tranh.


Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và
tư sản.


Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và
tư sản.
Khuynh hướng phong kiến
- những phong trào tiêu biểu thời kỳ này :
+ Phong Trào Cần Vương (1885-1896): Diễn ra mạnh
mẻ trên nhiều địa phương ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam
Kỳ.


+ Cuộc Khởi Nghĩa Yên Thế (Bắc Giang): diễn ra năm 1884
đã đánh thắng Pháp nhiều trận và gây cho chúng nhiều khó khăn
thiệt hại, cuộc chiến kéo dài cho tới năm 1913 thì bị dập tắt.


+ Trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) : các cuộc

khởi nghĩa vũ trang chống pháp của nhân dân Việt Nam vẫn tiếp
diễn, nhưng đều không thành công.


  Khuynh Hướng tư sản 
 ­ đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của tầng lớp 
sĩ phu tiến bộ chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản diễn ra sôi 
nổi. 
tầng lớp sĩ phu lãnh đạo phong trào dân tộc, có sự phân hóa theo 2 xu 
hướng là Bạo Động và Cải Cách 
    


+ Đại diện của xu hướng Bạo Động là Phan Bội Châu với chủ 
trương dùng biện pháp Bạo Động để đánh đuổi thực dân Pháp. 




 + Đại biểu của xu hướng Cải Cách là Phan Châu Trinh với 
chủ trương vận động Cải Cách văn hóa xã hội, động viên 
lòng yêu nước của nhân dân, đả kích bọn vua quan phong kiến 
thối nát, đề xướng tư tưởng tư sản, thực hiện theo dân trí, mở 
mang dân quyền, phản đối đấu tranh vũ trang và cầu viện 
nước ngoài.  




từ trong phong trào đấu tranh, các tổ chức Đảng phái ra

đời, trong đó nổi bậc là Tân Việt Cách Mạng Đảng với Việt
Nam Quốc Dân Đảng.


Nguyên Nhân và Kết Quả


Kết Quả : Cách phong trào chống Pháp diễn ra sôi nổi. Mục tiêu
đều hướng tới dành độc lập cho dân tộc, khôi phục chế độ phong
kiến, hoặc thiết lập chế đội quân chủ lập hiến hoặc cao hơn thiết
lập chế độ cộng là tư sản diễn ra với các phương thức và biện
pháp khác nhau với quan điểm tập hợp lực lượng bên ngoài khác
nhau nhưng cuối cùng các cuộc đấu tranh đều thất bại.




Nguyên Nhân: các phong trào và các tổ chức trên, do những hạn
chế về giai cấp, về đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt
chẻ, chưa tập hợp được rộng rãi lực lượng dân tộc, nhất là chưa
tập hợp được 2 lực lượng xã hội cơ bản “Công Nhân và Nông
Nhân” nên cuối cùng đã không thành công.


4 Bài Học Kinh Nghiệm
- Con đường cứu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản
là không thể giành thắng lợi
- Đẩy đất nước ta vào tình trạng đen tối không lối thoát
- Yêu cầu bức thiết: tìm ra con đường yêu nước cứu nước mới
tác động vào những người Việt Nam yêu nước bấy giờ



Ý Nghĩa






Góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước , khơi dậy ý chí đấu tranh giành độc 
lập của dân tộc ta
Thúc đẩy các nhà yêu nước , các thanh niên yêu nước có khuynh hướng dân chủ tư 
sản phải lựa chọn một con đường mới, một giài pháp mới để cứu nước, giải phóng 
dân tộc theo xu thế của thời đại, trong đó có Nguyễn Ái Quốc
Tạo cơ sở thuận lợi để những tư  tưởng , quan điểm của chủ nghĩa Mác ­ Lênin 
được Nguyễn Ái Quốc  truyền bá về nước



×