Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài thuyết trình nhóm: Triết học cổ điển Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.44 KB, 19 trang )

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Học viện Ngân hàng

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Nhóm 4: Cao học
K18.NHB


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

NỘI DUNG

01

Điều kiện ra đời triết học cổ điển Đức

02

Một số nội dung cơ bản thông qua
hai đại biểu Hêghen, Phoiơbắc

03

Một số kết luận

04

Thảo luận

1




Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

1. Điều kiện ra đời

“Triết học cổ điển Đức” chỉ sự phát triển triết học

của nước Đức ở nửa cuối thế kỷ 18 và nửa đầu thế
kỷ 19
Ra đời và phát triển trong những điều kiện của chế
độ chuyên chế nhà nước Phổ và là sự bảo vệ về
mặt tư tưởng cho chế độ, cùng với đó là chịu ảnh
hưởng của cuộc cách mạng tư sản Pháp gây ra
ảnh hưởng tới các nhà tư tưởng thời kỳ này

2


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

1. Điều kiện ra đời

Các nhà triết học tiêu biểu trong thời kỳ này

Immanuel_Kant
(1724 – 1804)


JohannGottlieb
Fichte
(1762 – 1814)

Friedrich
Wilhelm_Joseph
von Schelling
Senlinh
(1775 – 1854)

3

Georg Wilhelm
Friedrich
Hegel
(1770 – 1831)

Ludwig
Feuerbach
(1804 – 1872)


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

1. Điều kiện ra đời

Là một hình thức phản ứng về mặt tư tưởng của

giai cấp tư sản Đức trước sự trì trệ của chế độ

phong kiến Phổ trong khi chủ nghĩa tư bản đã
hình thành trên khắp Châu âu
Sự hạn chế và bất lực của phương pháp tư duy
siêu hình trong việc lý giải bản chất của hiện
tượng tự nhiên và thực tiễn xã hội đang diễn ra

4


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

1. Điều kiện ra đời

Một số đặc điểm của triết học cổ điển Đức
• Là thế giới quan, ý thức hệ của giai cấp tư sản Đức

thời kỳ này
• Đề cao vai trò tích cực của hoạt động con người
• Triết học cổ điển Đức dựa trên một cách nhìn biện
chứng về thế giới hiện thực
• Nhiều nhà triết học cổ điển Đức với cách nhìn biện
chứng bao quát toàn bộ hiện thực có ý đồ hệ thống
hoá toàn bộ những tri thức và thành tựu mà nhân loại
đạt được từ trước tới giờ

5


Học viện Ngân hàng

Nhóm 4 Cao học K18.NHB

2. Một số nội dung cơ bản

Georg Wilhelm Friedrich Hegel
(1770 – 1831)
6


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

2. Một số nội dung cơ bản

2.1 Tư tưởng triết học chủ đạo của Hegel
Ông là nhà triết học Đức theo chủ nghĩa duy tâm

khách quan.
Ông là nhà biện chứng lỗi lạc
Các tác phẩm chính gồm
v “Hiện tượng học tinh thần” (1807),
v “Khoa học lôgíc” (1812 – 1816),
v “Bách khoa toàn thư các khoa học triết học” (1817)

7


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB


2. Một số nội dung cơ bản

2.1 Tư tưởng triết học chủ đạo của Hegel
Bản thể luận
Nhà triết học theo Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Khởi nguyên của Thế giới - Ý niệm tuyết đối
Đối tượng của triết học là khách thể tuyệt đối vô hạn

của Thượng đế

8


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

2. Một số nội dung cơ bản

2.1 Tư tưởng triết học chủ đạo của Hegel
Bản thể luận
Nhà biện chứng lỗi lạc:
Logic Học
Triết học tự nhiên
Triết học tinh thần

9


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB


2. Một số nội dung cơ bản

2.1 Tư tưởng triết học chủ đạo của Hegel
Bản thể luận

Luận điểm
xuyên
suốt:
“Tất cả
cáitâm
gì là hiện thực, đều
Phương
pháp
biện
chứng
duy
là hợp lý và tất cả cái gì là hợp lý, đều là hiện thực.”
 Nội dung chủ yếu:
v Các ý niệm khác nhau nhưng đồng thời có mối liên
hệ với nhau.
v 3 nguyên tắc – 3 thuyết
Ø Thuyết về tồn tại
Ø Thuyết về bản chất
Ø Thuyết về khái niệm
10


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB


2. Một số nội dung cơ bản

2.1 Tư tưởng triết học chủ đạo của Hegel
Nhận thức luận
 Tư duy, tinh thần là nguồn gốc duy nhất của mọi cái trong

tồn tại
 Thế giới vật chất chính là con người vô cơ, con người ở
giai đoạn chưa hình thành. Còn con người bằng xương,
bằng thịt là con người đã phát triển đầy đủ và trở về chính
bản thân nó với tất cả những đặc tính vốn có
 Quy mọi quá trình của hiện thực về quá trình của tư duy,
quy lịch sử hiện thực về lịch sử tư duy, quy hoạt động thực
tiễn của con người về quá trình tự nhận thức, tự ý thức.
Con người vừa là chủ thể, đồng thời là kết quả của chính
quá trình hoạt động của mình. Ý thức con người là sản
phẩm của lịch sử xã hội, hoạt động của con người càng
phát triển thì ý thức của con người càng mang bản chất xã
hội.
11


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

2. Một số nội dung cơ bản

Ludwig Andreas von Feuerbach
(1804 –121872)



Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

2. Một số nội dung cơ bản

2.2 Tư tưởng triết học chủ đạo của Feuerbach
 Nhà triết học duy vật siêu hình theo chủ nghĩa vô thần
 Lấy con người làm đối tượng trung tâm của Triết học.

Xác định nghiên cứu khoa học tự nhiên để phục vụ
cho nghiên cứu con người.
 Các tác phẩm chính gồm:
v“ Phê phán triết học của Hegel ” (1839)
v“Bản chất đạo Thiên Chúa”
v“Luận cương sơ bộ của cải cách triết học” (1842)
v “Cơ sở triết học của tương lai ” (1843)
v“Bản chất tôn giáo” (1845).

13


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

2. Một số nội dung cơ bản

2.2 Tư tưởng triết học chủ đạo của Feuerbach
Bản thể luận

Ông bác bỏ học thuyết của Hegel về giới tự nhiên
 Ông cho rằng thế giới chúng ta đang sống là thế

giới vật chất, tồn tại khách quan, không phụ thuộc
vào ý thức chủ quan của duy vật
 Ý thức chỉ là sản phẩm của bộ óc (sản phẩm tự
nhiên) và con người là 1 bộ phận của giới tự
nhiên

14


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

2. Một số nội dung cơ bản

2.2 Tư tưởng triết học chủ đạo của Feuerbach
Bản thể luận
Ông đã phát triển 1 số luận điểm có thể của duy
vật và đã khắc phục được những hạn chế của
CNDV trước đó :
v Trong tự nhiên có nhiều chất và lượng khác
nhau, cảm giác của chúng ta hoàn toàn có thể
nhận thức được.
v Con người là chủ thể, là bộ phận của giới tự
nhiên, ý thức con người chỉ là 1 thuộc tính của
bộ óc con người.
v Không gian và thời gian tồn tại khách quan,
gắn liền với vật chất và thừa nhận tính khách

quan của quy luật tự nhiên
15


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

2. Một số nội dung cơ bản

2.2 Tư tưởng triết học chủ đạo của Feuerbach
Nhận thức luận
 Con

người có khả năng nhận thức thế giới
 Con người có khả năng nhận thức giới tự nhiên.
Nhận thức của loài người là vô tận, còn nhận thức
của mỗi người là hữu hạn.
 Vai trò của cả nhận thức cảm tính và lý tính.
 Xem xét quá trình nhận thức một cách tĩnh tại, chưa
thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

16


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

3. Một số kết luận

 Triết học cổ điển Đức đề cao vai trò hoạt động tích


cực của con người. Nó coi con người là chủ thể hoạt
động như là vấn đề nền tảng, xuất phát điểm của một
vấn đề triết học.
 Triết học cổ điển Đức khẳng định rằng tư duy và ý
thức chỉ có thể phát triển trong chừng mực con người
nhận thức và cải tạo thế giới.
Tư duy biện chứng đã đạt tới trình độ một hệ thống lý
luận.
 Triết học cổ điển Đức đã phát triển một cách vượt
bậc về mọi mặt trong lịch sử triết học phương Tây. Đây
là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của triết học phương Tây
và nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học hiện đại.
17


Học viện Ngân hàng
Nhóm 4 Cao học K18.NHB

4. Thảo luận
Bùi Thanh Hùng
Ngô Trung Hưng
Lê Thu Hương
Hoàng Thị Thu Hường
Nguyễn Thị Huyền
Nguyễn Duy Khánh
Nguyễn Thị Kim Liên

18




×