Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài giảng Siêu âm các khối nông vùng đầu cổ - BS. Đỗ Thị Ngọc Hiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 40 trang )

SIÊU ÂM CÁC KHỐI NÔNG
VÙNG ĐẦU CỔ
Báo cáo viên: BS ĐỖ THỊ NGỌC HIẾU
BV ĐHYD TP HCM


Vai trò SA






Phương tiện đầu tay, nhanh, rẻ
Mô tả: vị trí, k.thước, hình dạng, th.phần, tưới máu
Không: nhiễm xạ, chất cản quang, gây mê…
Hướng dẫn sinh thiết/ cắt trọn
KT:
tần số cao, FOV mở rộng

• Cần khảo sát thêm bằng phương tiện khác khi:
– Khối quá lớn, sâu, hồi âm dày
– Nghi ác tính
– Có mạch máu lưu lượng cao
– Đánh giá giai đoạn: PET/CT


Vùng đầu
GP các lớp mô mềm
• Da
• Mô liên kết


• Cân
• Màng xương


Tụ máu nông vùng đầu
ở sơ sinh


Liên quan chấn thương: sanh hút, forceps,
chuyển dạ kéo dài
• Phân loại theo vị trí
– Bướu huyết thanh: giữa da và cân
– Tụ máu dưới cân: giữa cân và màng xương
– Bướu huyết xương sọ: giữa màng xương và xương


Tụ máu nông vùng đầu
Bướu huyết thanh Tụ máu- thanh dịch dưới da
• Lớn nhất lúc sanh, giảm sau vài giờ đến vài ngày
• Phù nông, không rõ giới hạn

Tụ máu dưới cân vỡ TM vào khoang ảo
• Qua khớp, ±toàn bộ vòm sọ  thiếu máu nặng
• Xuất hiện lúc sanh  lớn dần, giảm sau 2-3 tuần
• Có thể gãy xương  CT

Bướu huyết xương sọ
• Không qua khớp, thường nhẹ
• Đóng vôi sau 2–3 tuần, ↓ sau vài tháng
• Thường không tổn thương xương, não




Nang bì, thượng bì
• Tồn tại mô ngoại bì ở các vị trí đóng tấm ngoại bì
• Nang bì: ngoại bì, th.phần da (tóc, tuyến bã, biểu mô)
• Nang thượng bì chỉ chứa ngoại bì
Vùng đầu
• Từ mô mềm, tủy xương, giữa xương- màng cứng
• Thường ở đường giữa, trán- thái dương, ít ở vùng đính
• Quanh ổ mắt, điển hình góc trên ngoài


Nang bì, thượng bì






Giới hạn rõ
Không mạch máu
Phản âm kém, ± nốt phản âm dày
Có màng xương bao phủ: thường nang thượng bì
MR: khi nghi có mô đặc, đường rò, xâm lấn xương


Langerhans Cell Histiocytosis (LCH)
U mô bào






Thâm nhiễm bất thường tb Langerhans
Hay gặp từ 1- 4 tuổi, nhiều cơ quan
LCH xương nhiều nhất ở xương sọ
SA:
– Khối đặc, nghèo mạch
– Từ tủy xương phình lớn
• Xq: Hủy xương không đối xứng bản trong và ngoài
Không có xơ, phản ứng màng xương
• CT/ MRI:
– Thêm thông tin đặc tính mô
– Đánh giá lan rộng: xương, màng não, vỏ não


Khối vùng cổ
Cách tiếp cận
• Nang  vị trí
• Hạch:
– Bình thường
– Phản ứng
– Viêm
– Ác tính
• Khối đặc, không phải hạch, tìm:
– Nguồn gốc, các hình ảnh đặc trưng
– Không đặc hiệu (nhiều)  sinh thiết/ cắt trọn



Hạch cổ
Phân nhóm dựa vào vị trí, bậc 1 đến 6

Bờ sau
tuyến dưới hàm
Bờ dưới x. móng

Bờ dưới sụn nhẫn

Bờ trong
ĐM cảnh chung

Bờ sau
cơ ức đòn chũm


Hạch bình thường








Phản âm kém
Dẹt/ oval, tỉ lệ trục ngắn/ trục dài < 0.5
Trục ngắn < 10 mm vào # 10 tuối, < 5 mm khi <10 tuổi
Rốn hạch phản âm dày
Mạch máu vào rốn hạch phân nhánh

Giới hạn rõ
Cấu trúc lớp mô chung quanh rõ


Hạch phản ứng







Do viêm lân cận
Hạch lớn
Cấu trúc bình thường
Phản âm kém hơn, trung tâm phản âm dày rộng hơn
Tăng tưới máu, ↓RI
Hay ở dưới hàm, tuyến mang tai, phần trên TM cảnh


Hạch viêm






Hay gặp gây khối vùng cổ
Thường 2 bên, do siêu vi
Một bên, thường do vi trùng

Đa số khỏi không cần phương tiện ∆ khác
Không biến chứng:
– Hạch lớn
– Còn cấu trúc bình thường
– Kết thành khối
• Biến chứng: tụ mủ, áp xe


Hạch viêm biến chứng
Nung mủ
– Giảm các lớp phản âm dày
– Giảm tưới máu
– Không đồng nhất (cặn, vách, khí)
– Phù phản ứng mô lân cận
Áp xe
– Viền dày, không đều
– Tăng tưới máu ngoại vi
– Mủ: phản âm dày, di động/ thời gian thực


Hạch lao, ác tính, …
• Viêm nguyên nhân ít gặp
– Nấm, tăng BC đơn nhân, bệnh mèo cào, AIDS
– Sarcoidosis, histiocytosis
• Lao:
– Hạch lớn, tạo khối
– Bã đậu  tụ mủ, hoại tử
– Viêm cơ, mô tế bào lân cận
– Dọc TM cảnh, ∆ cổ sau, trên đòn
• Ác tính: di căn, lymphoma/ leukemia

– Không đau, cứng, không di đông
– Nếu tồn tại sau 1 tuần điều trị KS  sinh thiết


Leukemia/ Lymphoma
• Thường gặp ở TE
• Hạch cổ thường là dấu hiệu khởi đầu
• SA: dấu hiệu lành/ ác chồng lấp
– Tròn, phản âm kém, mất rốn hạch
– Liên tục, tạo khối
– Lưới, nốt nhỏ
– ↑ tưới máu ngoại vi, trung tâm
– ↑ RI, PI
• CT/MR đánh giá lan rộng: trung thất, hạch nơi khác
• Sinh thiết/ cắt trọn: Δ, ∆≠


U cơ ức đòn chũm






Tăng sinh sợi lành tính
Xuất hiện 2 tuần sau sanh,±vẹo cổ
Khỏi sau 4–8 tháng/ điều trị bảo tồn
Tiên sử sanh ngôi mông 50%
SA:
– Dày dạng ellip khu trú hay toàn bộ cơ

– Chuyển động đồng bộ với cơ lành
– Không tạo khối giới hạn rõ
– ± đóng vôi


Nang giáp lưỡi









Thường gặp
Vị trí dọc lộ trình ống giáp lưỡi
Hay gặp ngang mức xương móng
Nang trên/ ngang x. móng nằm trên đường giữa
Nang dưới x. móng ±lệch đường giữa, lẫn vào cơ
Chuyển động đồng bộ với lưỡi
50% xuất hiện sau 10 tuổi
Có thể nhiễm trùng gây đau


Nang giáp lưỡi






Giới hạn rõ, phản âm trống/ kém
±có vách, cặn, hồi âm bên trong (protein)
Nhiễm trùng: thành dày không đều, tăng tưới máu
Có khả năng hóa ác thấp
khối mô +TDC: thường là mô giáp lạc chỗ. Car. hiếm
• Phải xác định tuyến giáp bình thường trước PT


Nang bì, thượng bì
Vùng cổ:
• Trên đường giữa
• Thường ở hõm ức
• Phản âm dày đồng nhất hoặc không
• ∆≠ nang giáp lưỡi


U quái
• Hiếm, thường có lúc sanh
• Vị trí hay gặp thứ 2 (sau vùng cùng cụt)
• Thành phần gồm cả 3 lớp mầm

SA:
• Đặc và nang, thường đóng vôi
• Có thể thông với tuyến giáp
 Kết hợp MR xác định


Nang khe mang
• Thuộc bất thường khe mang: nang, xoang, rò

• Phản âm trống/ kém, tròn/ bầu dục, giới hạn rõ
Nhiễm trùng, XH  nang phức tạp
• Thường trước cơ SCM
• Trước ngoài mạch máu lớn,
± dính JV, len giữa ICA –ECA
• Đa số nang khe mang 2
• Nhiễm trùng cổ sâu, tuyến giáp tái diễn: khe mang 3,4
 NS họng tìm lỗ trong
• Tìm kỹ xoang, rò khe mang trước PT


Nang nhái
• Nang nhầy từ tuyến dưới dưỡi
– Bẩm sinh
– Mắc phải: chấn thương, viêm
• Vị trí
– Sàn miệng, khoang dưới lưỡi
– Khối dưới cằm, dưới hàm
– Qua cơ hàm móng “plunging ranula”
• SA: phản âm trống liên tục tuyến dưới lưỡi


Tuyến ức lạc chỗ





Dọc đường đi tuyến ức trong phôi thai
Giữa hay bên cổ, trên TM tay đầu

Thường thoái triển # tuyến ức
SA # tuyến ức bình thường
– Nhiều vách, nốt phản âm dày lốm đốm
– ± liên tục với tuyến ức chính


×