Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề cương ôn thi tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.57 KB, 3 trang )

Tr ng THPT Chu v n anườ ă Ch ng trình ôn thi t t nghi p n m ươ ố ệ ă
2009
B môn : Sinh v tộ ậ
Phần 5: DI TRUYỀN HỌC
I. CƠ Sở VậT CHấT DI TRUYềN (3 tiết)
1.Cấu trúc và chức năng của AND, ARN, prôtêin và nhiễm sắc thể
- So sánh:
Nội dung AND ARN Prôtêin Nhiếm sắc thể
Đơn phân
Cấu trúc cơ bản
Cấu trúc không gian
Chức năng
2. Bài tập về cấu trúc AND
3. Trắc nghiệm phần cơ sở di truyền học
II. Cơ chế di truyền(3 tiết)
1, Cơ chế tự nhân đôi, sao mã, giãi mã và phân li tổ hợp NST trong nguyên phân và
giảm phân.
-So sánh
Nội dung Cơ chế tự nhân
đôi
Sao mã giải mã Phân li và tổ hợp
NST
Thời gian
Nơi diễn ra
Diễn biến
Kết quả
Ý nghĩa
2. Bài tập ứng dụng
3. Trắc nghiệm phần cơ chế di truyền học
III. Gen và cơ chế điều hoà hoạt động của gen(1tiết)
- Mã di truyền.


- Phân loại gen
- Cơ chế điều hoà hoạt động của gen.
IV. Di truyền học biến dị(2 tiết)
1. Phân loại đột biến
- So sánh:
Nội dung Đột biến gen Đột biến NST
Cấu trúc Số lượng
Định nghĩa
Các loại đột biến
Nguyên nhân
Cơ chế phát sinh
Hậu quả
Vai trò của đột biến
trong tiên hoá và
chọn giống
2. Bài tập ứng dụng
3. Trắc ngiệm
VI. Quy luật di truyền (3tiết)
1. Phân biệt các quy luật di truyền
Nội dung PLĐL Liên kết
gen
Hoán
vị gen
Tương
tác gen
DT liên kết
vơí giới tính
DT qua tế
bào chất
Thí nghiệm

Cơ sở tế bào học
Dấu hiệu phân biệt
Ý nghĩa
2. Thường biến
3 . Bài tập
4. Trắc ngiệm
VII. Di truyền học người (1tiết)
- Khó khăn trong việc nghiê n cứu di truyền học người
- Các phương pháp.
- Bài tập ứng dụng
- Trắc nghiệm.
VIII. Di truyền học quần thể (1tiết)
- Đặc trưng của quần thể giao phối và quần thể tự phối
- Định luật Hacdi- Vanbec.
- Trạng thái cân bằng quần thể
- Bài tập.
- Trắc nghiệm.
IX. Ứng dụng di truyền học(1tiét)
-Tạo nguồn biến di bằng phương pháp lai
- Tạo sinh vật biến đổi gen
- Trắc nghiệm tổng kết phần di truyền.
Phần 6: TIẾN HOÁ
I. Bằng chứng và cơ chế tiến hoá (2 tiết)
- Vai trò của các bằng chứng giải phẩu so sánh, phôi sinh học, địa lí sinh học và tế bào
học đối với việc nghiên cứu tiến hoá.
- Quan niệm của Lamac, Dacwin, và thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại về sự hình
thành đặc điểm thích nghi, sự hình thành loài mới.
- Thành công và hạn chế của học thuyết tiến hoá của , Dacwin, và thuyết tiến hoá tổng
hợp hiện đại.
- Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá theo quan niệm của thuyết tiến hoá tổng hiện đại.

- Nội dung cơ bản của thuyết tiến hoá lớn và thuyết tiến hoá nhỏ.
- Các tiêu chuẩn phân biệt các loài.
- Các con đường hình thành loài mới.
II. Sự phát sinh sự sống (1 tiết)
- Các giai đoạn phát sinh sự sống.
- Các giai đoạn phát triển sự sống
- Qúa trình phát sinh loaì người.
- Trắc nghiệm phần tiến hoá.
Phần 7: SINH THÁI HỌC (3 tiết)
- Môi trường.
- Nhân tố tiến hoá
- Khái niệm quần thể, quần xã, hệ sinh thái, diễn thế sinh thái và sinh quyển.
- Mối quan hệ trong quần thể và quần xã.
- Các đặc trưng cơ bản của quần thêể và quâần xã
- Tháp sinh thái
- Hiệu suất sinh thái.
- Chu trình sinh địa.
- Bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững.
- Trắc nghiệm phần sinh thái
Ý kiến của BGH Tổ trưởng CM
Bùi Duy Thắng

×