Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng Theo dõi đái tháo đường trong thai kì - ThS.BS Nguyễn Thị Diễm Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.48 KB, 38 trang )

THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TRONG THAI KÌ
ThS.BS Nguyễn Thị Diễm Ngọc
ThS.BS Phạm Như Hảo
BM Nội tiết – ĐHYD.TPHCM


Nội dung
• Theo dõi đái tháo đường trong lúc mang thai
• Theo dõi đái tháo đường trong chuyển dạ
• Theo dõi đái tháo đường sau sanh


Theo dõi ĐTĐ trong lúc
mang thai


Nguy cơ trong thai kì
• sẩy thai tự nhiên
• dị tật thai
• tiền sản giật
• thai chết trong tử cung
• con to
• hạ đường huyết sơ sinh
• tăng bilirubin máu ở trẻ sơ sinh.

Ngoài ra còn làm tăng nguy cơ béo phì và ĐTĐ típ
2 ở trẻ sau sinh


• “We recommend” →1


• less strong recommendations: “we suggest” →2
• +: very low quality evidence
• ++: low quality evidence

• +++: moderate quality evidence
• ++++: high quality evidence

Endocrine society 2013


Các vấn đề cần theo dõi
❖Đường huyết – A1c – Cân nặng
❖Các biến chứng:
• Nhiễm toan ceton
• Bệnh lý võng mạc
• Tăng huyết áp
• Bệnh lý thận
• Rối loạn lipid máu
❖Theo dõi thai: BS Sản khoa


Theo dõi đường huyết cá nhân
SMBG (Self Monitoring of Blood Glucose)
Tất cả thai phụ ĐTĐ đều nên có máy thử đường huyết
mao mạch.
Nên hướng dẫn BN theo dõi đường huyết cá nhân
(1|++++).
Các thời điểm cần thử:
• Đường huyết đói
• Đường huyết sau ăn 1 giờ hoặc 2 giờ (chọn bữa ăn nào

ước lượng sẽ có nguy cơ tăng đường nhiều)
• Đường huyết trước khi đi ngủ hay đường huyết ban đêm
(2|++)
Endocrine society 2013


Mục tiêu đường huyết trong thai kì
Cả ADA và Hiệp hội Sản Phụ khoa Hoa Kì đều khuyến cáo:
• Đường huyết đói ≤ 95 mg/dL (5.0 mmol/L) và
• 1 giờ sau ăn ≤ 140 mg/dL (7.8 mmol/L) hoặc

• 2 giờ sau ăn ≤ 120 mg/dL (6.7 mmol/L)

Cá nhân hóa điều trị khi thai phụ có nguy cơ hạ đường
huyết

American Diabetes Association 2017


Theo dõi đường huyết liên tục
(Continuous glucose monitoring)
• Nên thực hiện theo dõi đường huyết liên tục đối với ĐTĐ

trong thai kì vì SMBG (Self Monitoring of Blood Glucose)
và A1c không cung cấp đủ thông tin việc kiểm soát đường
huyết (bao gồm cả cơn hạ đường hay tăng đường) (2|++)
• Các đối tượng cần theo dõi đường huyết liên tục
✓ ĐH rối loạn, dao động nhiều
✓ Nguy cơ có cơn tăng đường huyết
✓ Nguy cơ có cơn hạ đường huyết


Endocrine society 2013


Theo dõi ĐH liên tục


Mục tiêu HbA1c
Trong tam cá nguyệt đầu
• A1C < 6–6.5%
• Nếu mẹ có nguy cơ hạ ĐH → cá nhân hóa điều trị để đạt
A1c < 7%.
• Giá trị theo dõi A1c trong thai kì xếp sau theo dõi đường
huyết cá nhân
Trong tam cá nguyệt hai và ba:
• Tối ưu A1c < 6%
• Vì sự thay đổi động học của hồng cầu và đường huyết,
A1c có thể thực hiện thường xuyên hơn (ví dụ mỗi tháng)
American Diabetes Association 2017


Fructosamine
• Không có giá trị để tầm soát ĐTĐ thai kì
• Giúp ích để theo dõi đường huyết tốt hơn A1c
• Tuy nhiên chưa có cut-off cho VN và chưa được thực

hiện tại nhiều phòng XN nên chưa áp dụng rộng rãi trên
LS



Theo dõi cân nặng
• Cân nặng BN ĐTĐ thai kì tương tự ở phụ nữ có thai bình

thường ((1)│Ungraded recommendation)

Endocrine society 2013


Theo dõi cân nặng

Endocrine society 2013


Theo dõi biến chứng nhiễm (toan) ceton
• Vẫn có thể gặp ở ĐTĐ thai kì, nhất là ĐTĐ 1 đã chẩn

đoán
• Tỉ lệ tăng lên khi thai phụ được sử dụng corticosteroids
để trưởng thành phổi hoặc thuốc đồng vận β2 để chống
co thắt
• Trong thai kì thường xảy ra ở tam cá nguyệt 2 và 3 do
tăng đề kháng insulin
• Gia tăng nguy cơ tử vong cho cả mẹ lẫn con, là một cấp
cứu nội khoa


Theo dõi biến chứng nhiễm (toan) ceton
• Có thể xảy ra khi mức đường huyết cao (nhưng vẫn thấp

hơn ở không mang thai # 250mg/dl)

• Nếu nghi ngờ, thử ceton nhanh trong nước tiểu. (cần
phân biệt sự tăng ceton sinh lý trong thai kì)
• Chẩn đoán xác định dựa vào lâm sàng, CLS (ceton máu,
KMĐM, ion đồ…)
• Mời khám chuyên khoa khi có ĐTĐ nhiễm toan ceton
trong thai kì.


Common symptoms and signs of diabetic
ketoacidosis in pregnancy
Symptoms
• Polyuria.
• Polydipsia.
• Nausea.
• Vomiting.
• Abdominal pain.
• Weakness.
• Weight loss.

Signs
• Hyperventilation.
• Ketotic breath.
• Tachycardia.
• Hypotension.
• Dry mucous membranes.
• Disorientation.
• Coma.


Theo dõi bệnh lý võng mạc

• Trước thai: Tất cả BN ĐTĐ đều phải được khám và tư

vấn từ BS chuyên khoa mắt có kinh nghiệm trước khi
quyết định mang thai. Nếu đã có bc võng mạc, trì hoãn
mang thai đến khi điều trị ổn. (1│++++)
• Trong thai kì:
✓ Nếu BN đã có biến chứng võng mạc thì BN phải được giải thích

mang thai có thể làm bệnh lý võng mạc nặng hơn trong thai kì.
(1│++++)
✓ Sản phụ có biến chứng võng mạc do ĐTĐ nên khám chuyên khoa
mắt mỗi tam cá nguyệt, 3 tháng sau khi sinh và sau đó nếu cần.
(1|+)
✓ Nếu thai phụ đã có bc võng mạc, khi chuyển dạ hạn chế cho rặn,
có thể làm xuất huyết võng mạc, xuất huyết vào thể kính hay bong
võng mạc.
Endocrine society 2013


Tăng huyết áp
• Trước thai:
✓ Đạt mục tiêu HA < 130/80 mmHg trước khi mang thai (1│++)
✓ Tất cả các BN ĐTĐ đều nên ngưng ƯCMC hay ƯCTT trước khi
thụ thai (1│++)

• Trong thai:
✓ Cân nhắc giữa lợi (bảo vệ thận) và hại (gây dị tật thai) khi sử dụng
ƯCMC hay ƯCTT trong thai kì
✓ BN THA làm gia tăng kết cục bất lợi trong suốt thai kì, đặc biệt là
tiền sản giật.

✓ Lựa chọn thay thế an toàn và hiệu quả để điều trị tăng huyết áp
trong thai kì bao gồm methyldopa, labetalol, diltiazem, clonidin và
prazosin


Theo dõi biến chứng thận
• Tất cả BN ĐTĐ đều nên đánh giá chức năng thận trước

khi quyết định mang thai (microalbumin, creatinine,
eGFR)
• BN ĐTĐ đã có suy giảm eGFR nên được đánh giá ở BS
CK Thận về chức năng thận hiện tại và khả năng bệnh
thận tiến triển nặng hơn trong thai kì.
(Ungraded recommendation)

Endocrine society 2013


Theo dõi rối loạn lipid máu
• Hầu hết các loại thuốc điều trị rối loạn lipid máu (statin,

fibrate…) đều chống chỉ định trong thai kì nên không
được sử dụng.
• Quản lý bằng chế độ ăn giúp ích để giảm lipid máu
• Theo dõi bằng XN CLS bilan lipid, nếu rối loạn nhiều
không điều chỉnh được bằng chế độ ăn → chuyển khám
chuyên khoa


Theo dõi ĐTĐ trong lúc

chuyển dạ


Mục tiêu ĐH trong lúc chuyển dạ
72-126 mg/dl (*)
(4 – 7 mmol/l)
Áp dụng cho ĐTĐ típ 1, típ 2 và ĐTĐ thai kì

Endocrine society 2013


Theo dõi ĐH
• ĐTĐ thai kì kiểm soát tốt ĐH bằng chế độ ăn: hiếm khi

cần insulin
theo dõi ĐH lúc nhập viện
Không cần theo dõi ĐH trong lúc chuyển dạ


Theo dõi ĐH
ĐTĐ cần kiểm soát ĐH bằng insulin:
• Giai đoạn tiềm thời: ĐH mao mạch mỗi 2-4h
• Giai đoạn hoạt động: ĐH mao mạch mỗi 1-2h
• Truyền insulin: ĐH mao mạch mỗi giờ


×