Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Khảo sát yếu tố tiên lượng gần bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp điều trị nội khoa tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.83 KB, 7 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

Nghiên cứu Y học

KHẢO SÁT YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG GẦN
BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CỦ CHI
Nguyễn Minh Thiện*, Tăng Kim Hồng**

TÓM TẮT
Tổng quan: NMCT cấp là một trong những nguyên nhân gây tử vong rất. Việc đánh đúng tình trạng BN
và các dấu hiệu tiên lượng nặng giúp người thầy thuốc điều trị thật tốt và giúp cho BN có thể tầm soát những
yếu tố nguy cơ, thay đổi lối sống nhằm hạn chế tối đa các biến cố tim mạch. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này
với mục đích xác định rõ yếu tố tiên lượng tử vong trên BN NMCT cấp, để kiểm soát sớm và tích cực các yếu tố
này ngay khi BN chưa bị NMCT cấp.
Phương pháp: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu tại bệnh viện đa khoa khu vục Củ Chi
trong thời gian từ 1/9/2013 - 31/3/2014. Mục tiêu nghiên cứu là mô tả tỷ lệ sống còn và các nguyên nhân tử
vong, xác định điểm cắt tối ưu nồng độ hs-troponin T để dự đoán tiên lượng tử vong, xác định các yếu tố tiên
lượng ngắn hạn trong 30 ngày đầu
Kết quả: Trong 7 tháng, chúng tôi có tất cả 216 BN thoả tiêu chuẩn chọn mẫu, trong đó có 43 trường hợp
tử vong. Dùng phương pháp phân tích đường cong ROC cho nồng độ hs-troponin T và sau khi phân tích hồi
quy đơn biến và đa biến, chúng tôi kết luận rằng. Các yếu tố nguy cơ độc lập tiên lượng tử vong gồm: Tần số
tim < 40 chu kỳ/phút hay > 100 chu kỳ/phút, Killip > II, độ lọc cầu thận < 30 ml/phút/1,73m2 da, nồng độ hstroponin T lúc nhập viện > 178,9 ng/L, ST chênh lên trên điện tâm đồ.
Kết luận: Các yếu tố có ý nghĩa tiên lượng này phù hợp để áp dụng tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi
và một số bệnh viện vùng sâu vùng xa khác. Ngoài ra mỗi khoa, mỗi bệnh viện có thể xây dựng mô hình tiên
lượng tử vong riêng, phù hợp với hoàn cảnh tại mỗi nơi.
Từ khóa: Hội chứng động mạch vành cấp, cơn đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu cơ tim cấp, nhồi
máu cơ tim cấp không ST chênh lên, nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên, yếu tố tiên lượng ngắn hạn.

ABSTRACT
SURVEY SHORT-TERM PROGNOSTIC FACTORS


IN PATIENTS WITH ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION TREATED INTERNAL MEDICINE
AT THE CU CHI REGIONAL GENERAL HOSPITAL
Nguyen Minh Thien, Tang Kim Hong
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 213 - 219
Background: Acute myocardial infarction (AMI) is one of the causes of high. So that appreciation of the
condition of patients and the prognosis of severe signs, help physicians have a good behavior and can help
patients screen for risk factors, lifestyle changes to reduce higher most of cardiovascular events. We proceed this
study with the purpose that clearly define prognostic factors of death in patients with AMI to control the early
and positive these factors, including the patient who has not been AMI
Method: We proceed a prospective cohort study at the Cu Chi regional general hospital in the period from
01/09/2013 - 31/03/2014. The objectives of the research are to describe the survival rates and causes of mortality,
* Bệnh viện Đa khoa Củ Chi
** Liên Bộ môn Y Học Cộng Đồng, ĐH Y Phạm Ngọc Thạch, Tp HCM
Tác giả liên lạc: PSG. TS. BS. Tăng Kim Hồng
ĐT: 0903255675
Email:

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016

213


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

determine the optimal cut point hs-troponin T levels to predict the prognotic death, determine the short-term
prognostic factors in the first 30 days.
Result: In seven months, we have all 216 patients that were fulfilled the criteria sample, of which 43 deaths.
Using method of ROC curve analysis for hs-troponin T levels and when we univariate regression analysis and

multivariate, we concluded that the independent risk factors for prognosis death include: cardiac frequency <40
period / minute or> 100 period / minute, Killip> II, in glomerular filtration rate <30 ml / min / 1,73m2 skin, hstroponin T level at admission> 178.9 ng / L, ST elevation on the electrocardiogram.
Conclusion: These factors are prognostic significant criteria that are suitable to apply at the the Cu Chi
region general hospital and some of other remote hospitals in the countryside and mountainous areas. In
addition, each department of each hospital can design separated prognosis of fatal, in according with the
circumstances of each place.
Keywords: Acute coronary syndrome, angina unstable, acute myocardial infarction, acute myocardial
infarctio non-ST segment elevation, acute myocardial infarction with ST segment elevation, short-term
prognostic factors
nguy cơ cao nhất là đối với những BN không có
ĐẶT VẤN ĐỀ
đủ điều kiện kinh tế cũng như sức khỏe để tiến
Bệnh mạch vành là nguyên nhân tử vong
hành can thiệp mạch vành. Bên cạnh đó ở
hàng đầu ở các nước phát triển và các nước
những trung tâm y tế vùng sâu, vùng xa điều
đang phát triển(12), trong đó hội chứng động
kiện kinh tế, trang thiết bị còn hạn chế, thì việc
mạch vành cấp (HCĐMVC) có hậu quả nặng nề
chẩn đoán và tiên lượng BN dựa trên những kỷ
nhất. HCĐMVC là thuật ngữ bao gồm: cơn đau
thuật công nghệ không quá cao cũng như việc
thắt ngực không ổn định (CĐTNKÔĐ), nhồi
điều trị nội khoa bảo tồn vẫn là lựa chọn hàng
máu cơ tim (NMCT) cấp không ST chênh lên và
đầu. Với diễn tiến đột ngột, nhanh chóng, có thể
NMCT cấp có ST chênh lên(10) trong đó NMCT
nặng hay tử vong bất cứ lúc nào nhất là người
cấp là nguyên nhân gây tử vong chủ yếu. Theo
có nhiều yếu tố nguy cơ. Vì vậy việc đánh đúng

WHO (1998), thế giới có 7 triệu người chết/năm
tình trạng BN và các dấu hiệu tiên lượng nặng
do NMCT cấp(16). Tại Việt Nam, trong những
giúp người thầy thuốc có thái độ điều trị thật tốt
năm gần đây khi điều kiện kinh tế và xã hội
và giúp cho BN có thể tầm soát những yếu tố
phát triển, tỷ lệ bệnh này có khuynh hướng
nguy cơ, thay đổi lối sống nhằm hạn chế tối đa
ngày càng tăng do sự gia tăng các yếu tố nguy
các biến cố tim mạch. Đã có nhiều nghiên cứu
cơ: Hút thuốc, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu,
trong và ngoài nước chứng minh được giá trị
chế độ ăn uống, hoạt động thể lực, béo phì, đái
các yếu tố tiên lượng bệnh. Vì thế chúng tôi tiến
tháo đưởng v.v…và những yếu tố nguy cơ trên
hành làm nghiên cứu này với mục đích xác định
cũng góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong trên BN
rõ yếu tố nào là yếu tố tiên lượng tử vong trên
NMCT(18).
BN NMCT cấp để kiểm soát sớm và tích cực các
Mặc dù việc điều trị BN NMCT cấp đã đạt
yếu tố này ngay khi BN chưa bị NMCT.
những tiến bộ mới như: can thiệp mạch vành,
Mục tiêu nghiên cứu
bắc cầu mạch vành đã góp phần cải thiện hiệu
- Mô tả tỷ lệ sống còn trong 30 ngày đầu của
quả điều trị trong thời điểm nằm viện và tiên
BN
NMCT cấp được điều trị nội khoa và các
lượng lâu dài cho BN, thì bên cạnh phương

nguyên nhân tử vong.
pháp điều trị nội khoa cũng góp phần tích cực
- Xác định điểm cắt tối ưu nồng độ hstrong điều trị BN NMCT cấp. Vì vậy chúng ta
troponin
T để tiên lượng tử vong trên BN
không thể phủ nhận hoàn toàn việc điều trị nội
NMCT cấp.
khoa bảo tồn trong giai đoạn cấp trên nhóm BN

214

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016
- Xác định các yếu tố tiên lượng ngắn hạn
trong 30 ngày trên BN NMCT cấp.

Nghiên cứu Y học

tim. BN được can thiệp mạch vành / thông tim

PHƯƠNG PHÁP

- Không khai thác được đầy đủ thông tin
BN.

Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu


Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu.

Đối tượng nghiên cứu
Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán nhồi
máu cơ tim cấp nhập viện và đươc điều trị tại
bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi thỏa tiêu
chuẩn chon mẩu.

Cỡ mẫu
Cỡ mẫu được tính nhằm so sánh tỷ lệ tử
vong trong 30 ngày đầu của BN NMCT cấp có
tiền sử suy tim và không có tiền sử suy tim. Sử
dụng phần mềm PS 3.0 để tính cỡ mẫu cho
nghiên cứu đoàn hệ, với α=0,05; β=0,9; =tỷ lệ
BN tử vong trong nhóm BN NMCT không có
tiền sử suy tim=0,08; =tỷ lệ BN tử vong trong
nhóm BN NMCT có tiền sử suy tim=0,26; m=tỷ
số BN trong nhóm có tiền sử suy tim so với
nhóm BN không có tiền sử suy tim=1(11) =>
n=178. Do đây là nghiên cứu cắt dọc tiền cứu
nên chúng tôi cộng thêm 20% để dự phòng mất
mẫu. Vì vậy cỡ mẫu tối thiểu n=214.

Phương pháp chọn mẫu
BN được chọn mẫu dựa vào các tiêu chuẩn
nhận vào và loại ra như sau:

Tiêu chuẩn nhận vào: BN được chẩn đoán
NMCT cấp(20)

Dựa vào: Tăng và/hoặc giảm chất chỉ điểm
sinh học hoại tử cơ tim*; kèm 1 trong các biến
đổi:
- Triệu chứng TMCB
- Xuất hiện sóng Q bệnh lý/ ECG
- ST chênh lên hay sụp xuống
- Rối loạn vận động vùng
* Một trong các giá trị phải trên bách phân
vị 99 mức cao troponin

Lập danh sách BN thỏa tiêu chuẩn chọn
mẫu, địa chỉ, điện thoại. Tiến hành hỏi bệnh sử,
tiền sử, khám và đánh giá lâm sàng, cận lâm
sàng tại khoa. Nếu BN xuất viện đánh giá sức
khỏe qua điện thoại, tại nhà, khi tái khám tại
khoa khám bệnh. Xác định yếu tố nguy cơ theo
nhóm tử vong và nhóm sống. Theo dõi BN
trong 30 ngày, đánh giá tỷ lệ diển biến bệnh:
không tử vong, tử vong, nguyên nhân tử vong.
Thời gian thu thập số liệu từ ngày 1/9/2013 –
ngày 31/3/2014.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Các số liệu được mã hóa và xử lý bằng phần
mềm Stata 12. Các biến số nghiên cứu được
phân nhóm lại trước khi đưa vào phân tích đa
biến: Tuổi (≥ 75), giới tính (nữ). tình trạng hút
thuốc lá, béo phì, tiền căn THA, tiền sử NMCT
cấp, tiền sử suy tim, tiền sử bệnh mạch vành
mạn, rối loạn lipid máu, đái tháo đường. Ngoài

các triệu chứng lâm sàng: Tần số tim < 40 hay ≥
100 lần/phút. HA tâm thu < 120 mmHg, Killip >
độ II, còn có các yếu tố cận lâm sàng: Đường
huyết (Đối với BN đái tháo đường: ĐH < 70
mg/dL hay ĐH > 140 mg/dL, với BN không bị
đái tháo đường: ĐH > 120mg/dL), hs-troponin
T, bạch cầu > 10.000/mm3, cholesterol ≥ 240
mg/dL, HDL < 40 mg/dL, LDL ≥ 160 mg/dL,
triglyceride ≥ 200 mg/dL, kali < 3,5mEq/l hay
Kali > 4,5 mEq/l, natri < 135 mmol/l. Độ lọc cầu
thận <30 mL/min/1,73 m2, EF ≤ 40%, có ST chênh
lên trên điện tâm đồ, rối loạn vận động vùng.
Phân tích đường cong ROC được sử dụng
để xác định điểm cắt tối ưu nồng độ hs-troponin
T để tiên lượng tử vong trên BN NMCT cấp.
Hồi quy logistic đa biến được áp dụng để khảo
sát các yếu tố tiên lượng ngắn hạn trong 30 ngày
của BN NMCT cấp.

Tiêu chuẩn loại trừ
- Nguyên nhân đau ngực không phải do
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016

215


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

Nghiên cứu Y học
KẾT QUẢ

Đặc điểm bệnh nhân

Nhóm sống
70,42 ± 14,24
45,14

Nhóm tử vong
76,40 ± 13,32
58,14

P
< 0,05
0,126

Chỉ số khối cơ thể (kg/m )

22,50 ± 3,40

22,50 ± 3,73

0,9934

TS tim (chu kỳ/phút)

97,14 ± 24,86

107,14 ± 21,26

0,016


HA tâm thu (mmHg)
HA tâm trương (mmHg)
Killip I
II
III
IV
Troponin T
3
3
Bạch cầu (10 /mm )
Cholesterol (mmol/l)
HDL (mmol/l)
LDL (mmol/l)
Triglyceride (mmol/l)
ĐH TM lúc NV (mmol/l)

145,8 ± 3,08
86,14 ± 18,25
62,86
25,27
9,71
7,71
112,5 (57,21 – 206,2)
8,13 ± 1,47
4,21(3,84 – 4,82)
0,9 (0,80 – 0,99)
1,54 (1,25 – 2,31)
1,79 (1,28 – 2,21)
6,5 (5,70 – 8,73)


125,8 ± 39,78
75,12 ± 20,28
9,3
25,58
34,88
30,23
351,56 (157,32 –1080,2)
8,89 ± 1,48
4,28(3,70 – 5,70)
0,91 (0,76 – 0,99)
1,76 (1,25 – 2,7)
1,83 (1,26 – 2,33)
7,36 (5,9 – 9,48)

0,0013
0,0007

< 0,0001
0,0026
0,5672
0,9828
0,6725
0,7903
0,218

Các yếu tố nguy cơ của BMV
Tăng huyết áp
Suy tim
Hút thuốc lá
Béo phì

Đái tháo đường
Rối loạn lipid máu
Tiền sử NMCT
Tiền sử BMV mạn

Nhóm sống (%)
70,29
28
36
12,57
18,86
89,71
23,43
10,86

Nhóm tử vong (%)
74,42
67,44
37,21
16,28
39,53
95,35
30,23
2,33

p
0,592
0,0001
0,882
0,521

0,004
0,251
0,354
0,082

Tuổi
Giới tính nam (%)
2

Điểm cắt tối ưu nồng độ hs-troponin t để
dự đoán tiên lượng tử vong

<0,0001

Đánh giá diển biến trong 30 ngày
Tử vong 19,72%; Sống 80,28%.

0.00

0.25

0.50

0.75

1.00

Đường cong ROC: hs-troponin T=178,9 ng/l,
với độ nhạy 72,09%; độ đặc hiệu 72,57%.


0

10

20

30

Biểu đồ 1: Đường Kaplan – Meier cho thấy: Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 4 tỷ suất sống còn là 100%, sau
ngày thứ 4 tỷ suất còn là 94,5%, và tiếp tục giảm qua các ngày kế tiếp, đến ngày thứ 30 tỷ suất sống còn
là 80,28%. Nguyên nhân tử vong: Sốc tim 41,86%; rung thất 23,26%; suy tim 18,6%; nhịp nhanh thất
9,3%; suy hô hấp 6,98%.

216

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

Nghiên cứu Y học

Mối liên quan giữa các yếu tố tiên lượng tử vong trên bn nmct
Đặc điểm
Đái tháo đường
Suy tim
Độ lọc cầu thận
Troponin T
Tuồi ≥ 75
Tần số tim

EF ≤ 40 %
Killip
ST chênh lên
Rối loạn vận động
LDL-c

Odds Ratio thô
3,00
5,32
4,00
6,10
2,11
6,56
6,81
14,47
13,28
2,75
0,91

KTC 95% thô
1,46 – 6,09
2,60 – 10,92
2,00 – 8,01
2,94 – 12,68
1,06 – 4,24
2,87 – 14,98
2,99 – 15,55
6,62 – 31,59
5,38 – 32,79
1,38 – 5,50

0,40 – 2,08

BÀN LUẬN
Tỷ suất tử vong và nguyên nhân tử vong
Tỷ lệ tử vong sau 30 ngày chiếm tỷ lệ
19,72%, cao hơn tác giả Bùi Xuân Nghĩa, Luisa
Blasco(3,2) do trong nghiên cứu của chúng tôi tất
cả các BN đều chỉ được điều trị nội khoa. Qua
phân tích đường biểu diễn tỷ lệ sống còn trong
30 ngày theo phương pháp Kaplan – Meier cho
thấy nguy cơ tử vong ở BN NMCT cấp cao nhất
ở tuần đầu (62,79% số lượng tử vong) và giảm
dần theo thời gian nên việc phát hiện sớm và
điều trị kịp thời trong thời gian ngắn nhất là vấn
đề hết sức quan trọng nhằm làm giảm tối đa tỷ
lệ tử vong. Nguyên nhân tử vong: sốc tim
41,86%, rung thất 23,26%, suy tim 18,6%. Tương
tự Cao Thanh Ngọc: sốc tim trong tử vong
chiếm 46,88% 5).

Điểm cắt tối ưu của hs-Troponin T để tiên
lượng nguy cơ tử vong
Với cột mốc nồng độ hs-troponin T=178,9
ng/L và qua phân tích hồi quy đa biến: BN có
nồng độ hs-troponin T lúc NV ≥178,9 ng/L thì
khả năng tử vong gấp 6 lần BN có nồng độ hstroponin T lúc NV <178,9 ng/L (OR=6,1; KTC
95%: 1,97-14,25; p=0,001). Theo McKeown: BN
có nồng độ hs-troponin T lúc NV ≥ 225 ng/L thì
tử vong trong 30 ngày cao hơn 5 lần và tử vong
trong vòng 1 năm cao hơn 3 lần so với nhóm BN

có nồng độ hs-troponin T < 225 ng/L(15).

Odds Ratio hiệu chỉnh
3,67
5,29
5,48
10,09
9,98
-

KTC 95% hiệu chỉnh
1,37 – 9,78
1,97 – 14,25
1,85 – 16,26
3,77 – 27,03
2,88 – 34,60
-

p
0,009
0,001
0,002
0,0001
0,0001
-

Mối liên quan giữa các yếu tố tiên lượng
với nguy cơ tử vong ở BN NMCT cấp
Tần số tim khi nhập viện
BN có tần số tim lúc nhập viện < 40 chu

kỳ/phút hay ≥ 100 chu kỳ/phút cao hơn 5 lần so
với BN không có tần số tim < 40 chu kỳ/phút
hay ≥ 100 chu kỳ/phút (OR = 5,48; KTC 95%:
1,85-16,26; p = 0,002). Tương tự với tác giả Bùi
Xuân Nghĩa(3).
Phân độ Killip
BN NMCT cấp có phân độ killip lúc nhập
viện III và IV tử vong cao gấp 14 lần so với
BN NMCT cấp có phân độ killip lúc nhập
viện là II và III (OR=10,09; KTC 95%: 3,3727,03; p < 0,0001). Vậy phân độ Killip III, IV
trong NMCT cấp là yếu tố tiên lượng tử vong
mạnh mẽ trong vòng 30 ngày, tương tự với
tác giả Hiroki Satoh(13).
Men tim hs troponin T lúc nhập viện
Hs-troponin T lúc nhập viện: 130,53 (71,71
– 276,32), kết quả này khá cao có lẽ do đa số
BN nhập viện trễ (trung bình nhập viện 25,83
giờ). Kết quả này cao hơn tác giả Angelika
Lercher(12). Sự khác biệt trên do sự chênh lệch
trình độ dân trí. BN nhập viện càng trễ thì
nồng độ hs-troponin T lúc nhập viện càng
cao, chứng tỏ cơ tim bị hoại tử nhiều dễ gây
loạn nhịp và sốc tim dẫn đến tử vong cao.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016

217


Nghiên cứu Y học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

Độ lọc cầu thận
BN NMCT có độ lọc cầu thận < 30
(ml/phút/1,73m2 da) tử vong gấp 4 lần so với BN
NMCT có độ lọc cầu thận ≥ 30 (ml/phút/1,73m2
da), với OR = 4; KTC 95%: 2-8,01; p < 0,0001. Vậy
độ lọc cầu thận < 30 (ml/phút/1,73m2 da) là yếu
tố tiên lượng tử vong trong 30 ngày trên BN
NMCT cấp, tương tự với Francesca Cardarelli(6),
Joon Seok Choi(7).
ST chênh lên trên điện tâm đồ
BN NMCT cấp có ST chênh lên tử vong cao
gấp 10 lần những BN NMCT cấp không có ST
chênh (OR = 9,98; KTC 95%: 2,88-34,6; p <
0,0001). Điều này cho thấy NMCT cấp có ST
chênh lên có liên quan đến tiên lượng tử vong.
Nhận định này phù hợp với tác giả Lê Thị Thu
Ba(14), Peter WF Wilson(21).

Mô hình các yếu tố tiên lượng tử vong
trong NMCT cấp qua phân tích hồi quy
logistic đa biến
Qua phân tích và so sánh nghiên cứu của
một số tác giả trong và ngoài nước, nhận thấy
vai trò quan trọng của các yếu tố tiên lượng tử
vong. Tuy nhiên, với mỗi nghiên cứu khác nhau
các tác giả đưa ra những yếu tố tiên lượng tử
vong khác nhau. Luisa Blasco: tuổi ≥ 65, giới

tính nữ, NYHA > 2, suy thận mạn, Killip > I, EF
< 50%, độ lọc cầu thận < 60 ml/phút/1,73m2 da,
creatinin ≥ 1,4 mg/dl, BNP > 100 pg/ml, số lượng
bạch cầu > 11×106/l (2). Như vậy, sự khác nhau về
dân số chọn mẫu, quyết định đưa các biến vào
mô hình phân tích và cách chọn điểm cắt sẽ tạo
ra các mô hình tiên đoán khác nhau.

KẾT LUẬN
Diễn biến bệnh trong 30 ngày đầu ở BN
NMCT: Tử vong: 19,72%. Tử vong trong tuần lể
đầu tiên: chiếm 62,79% số BN tử vong. Nguyên
nhân tử vong: choáng tim, rung thất. Nồng độ
hs-troponin T để dự đoán tiên lượng tử vong là
178,9 ng/L. Các yếu tố tiên lượng tử vong: Tần
số tim < 40 chu kỳ/phút hay ≥ 100 chu kỳ/phút.
Killip > II. Độ lọc cầu thận < 30 ml/phút/1,73m2

218

da. Nồng độ hs-troponin T lúc nhập viện > 178,9
ng/L. ST chênh lên.
Ngoài ra, mặc dù có nhiều yếu tố có thể ảnh
hưởng đến hậu quả của NMCT cấp như: dạng
rối loạn nhịp, vùng nhồi máu dựa trên điện tâm
đồ, bệnh nội khoa kèm theo, albumin niệu
v.v…Nhưng với giới hạn nghiên cứu này chúng
tôi chỉ ưu tiên khảo sát một số biến số phổ biến,
dễ thu thập, và độ tin cậy cao. Với hiệu quả tiên
đoán 95%, các yếu tố tiên lượng này phù hợp để

áp dụng tại Bệnh viện ĐKKV Củ Chi và một số
BV vùng sâu vùng xa khác. Ngoài ra mỗi khoa,
mỗi BV có thể xây dựng mô hình tiên lượng tử
vong riêng, phù hợp với hoàn cảnh tại mỗi nơi.
Trước tình hình nhập viện vì bệnh NMCT ngày
càng tăng, mô hình bệnh tật rút ra từ nghiên
cứu này có thể thay đổi. Do đó cần có những
nghiên cứu mới hơn và lâu dài để đưa ra những
kinh nghiệm sát với thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Antman EM, Brauwald E (2008)," ST segment elevation
myocardial infarction", Harrison's Principle of Internal
Medicine, 17th
2. Blasco L, et al. (2011)," Estimated Glomerular Filtration Rate in
Short-Risk Stratification in Acute Myocardial Infarction",
Cardiorenal Med, 1, pp. 131-138.
3. Bùi Xuân Nghĩa (2009), Các yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân bị
hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên, luận văn thạc sĩ
Y khoa, đại học Y dược TPHCM.
4. Cannon CP, Braunwald E (2008)," Unstable Angina and Non
ST elevation Myocardial Infarction", Harrison's Principle of
Internal Medicine 17th ed.
5. Cao Thanh Ngọc (2007), Điều trị nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh
viện Chợ Rẩy, luận văn thạc sĩ Y khoa, Đại học Y dược
TPHCM.
6. Cardarelli F, et al (2008)," The Effect of Age and Estimated
Glomerular Filtration Rate on In-Hospital Mortality Following

Percutaneous Coronary Intervention for AMI: A Report from
the National Cardiovascular Data Registry", Circulation, 188,
pp. S_966.
7. Choi JS, et al. (2013)," Association of Age and CKD with
Prognosis of Myocardial Infarction", Clin J Am Soc Nephrol, 8,
pp. 939-944.
8. Đặng Vạn Phước (2006)," Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh
lên", Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng, Nhà
xuất bản Y học, TPHCM, tr. 251-288.
9. De Groot B, et al (2013)," High-sensitivity cardiac troponin T is
an independent predictor of inhospital mortality in emergency
department patients with suspected infection: a prospective
observational derivation study.", Emerg Med Journal.
10. Gasior M, et al (2007)," Relationship between blood glucose on
admission and prognosis in patients with AMI treated with

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

11.

12.

13.

14.

15.


16.

percutaneous coronary intervention", Kardiol Pol, 65, pp. 10311038.
Green S, Tagney J (2007)," Assessing and maneging the patient
with chest pain due to an acute coronary", Chest pain:
Advanced assessment and management skills, Blachwell
Publishing 6, pp. 71-94.
Hammerer-LA, et al (2013)," High-Sensitivity Cardiac Troponin
T Compared With Standard Troponin T Testing on Emergency
Department Admission: How Much Does It Add in Everyday
Clinical Practice?", Journal of the American Heart Association,
2, pp. e000204.
Hiroki S, et al. (2012)," Decreased glomerular filtration rate is a
significant and independent risk for in-hospital mortality in
Japanese patients with AMI: report from the Hokkaido acute
myocardial infarction registry", Hypertension Research, 35, pp.
463-469.
Lê Thị Thu Ba (2007), Khảo sát yếu tố tiên lượng nặng và tử
vong trong nhồi máu cơ tim cấp ở người có tuổi tại bệnh viện
Thống Nhất, luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TPHCM.
McKeown LA (2014)," High sensitivity Troponin T assay shows
strong prognostic ability in STEMI patients", tctmd,
/>Nguyễn Huy Dung (2011), Bệnh mạch vành, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, pp. 130-164.

Nghiên cứu Y học

17. Nunez E, et al. (2005)," Prognostic value of baseline white blood
cell count in patients with acute myocardial infarction and ST

segment elevation", Heart, 91 (8), pp. 1094-1096.
18. Phạm Gia Khải, sự và cộng (2008)," Các yếu tố nguy cơ của
bệnh tim mạch", Khuyến cáo 2008 của hội Tim mạch học Việt
Nam, tr. 1-28.
19. Phạm Nguyễn Vinh (2008)," Hội chứng ĐMV cấp không ST
chênh lên: CĐTNKÔĐ và NMCT không ST chênh ", Bệnh học
tim mạch, Nhà xuất bản y học TPHCM, tập 2, tr. 100-113.
20. Thygesen K, Alpert JS, Jaffe AS, et al (2012),"Third Universal
Definition of Myocardial Infarction", Journal of the American
College of Cardiology, 60.
21. Wilson PWF, et al. (2014)," Prognosis after myocardial
infarction",
UptoDate,
http://
www.uptodate.com/contents/prognosis-after-myocardialinfarction#H1.

Ngày nhận bài báo:

25/11/2015

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

03/12/2015

Ngày bài báo được đăng:

15/04/2016

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016


219



×