Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

đặc điểm về lối sống và bệnh lý kèm theo trên những bệnh nhân nhồi máu cơ tim đang điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẶC ĐIỂM VỀ LỐI SỐNG VÀ BỆNH LÝ
KÈM THEO TRÊN NHỮNG BỆNH
NHÂN NMCT ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ
TẠI VIỆN TIM MẠCH - BỆNH VIỆN
BẠCH MAI – HÀ NỘI
Người thực hiện: Dương Thị Thu Hương
Mã sinh viên: A11715
Người hướng dẫn : Th.s Đỗ Kim Bảng
ĐẶT VẤN ĐỀ
- NMCT: hoại tử một vùng cơ tim do tắc đột ngột một
hoặc nhiều nhánh động mạch vành
-
Nước phát triển : phổ biến
-
Nước đang phát triển : xu hướng gia tăng
-
Thế giới : khoảng 2,5 triệu người chết do NMCT/ năm.
-
Việt Nam: 1980 - 1990 : 108 trường hợp NMCT nhập
viện.
1/1991 – 10/1995 : 82 ca vào viện vì NMCT
10 tháng đầu năm 1995 : 31 bệnh nhân NMCT
vào cấp cứu tại viện Tim mạch
2001 : 7,7% tử vong do nguyên nhân tim mạch
trong đó 1,02% do NMCT
MỤC TIÊU
1. Mô tả các một số đặc điểm về lối sống và
bệnh lý kèm theo của các bệnh nhân


NMCT đang điều trị nội trú ở Viện Tim
mạch bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến bệnh
NMCT
TỔNG QUAN
Trên thế giới
- Mỗi năm có khoảng 2,5 triệu người chết do NMCT
- Mỹ : 1 triệu người phải nhập viện vì NMCT cấp/năm
-
Pháp : 100.000 trường hợp NMCT/năm (chiếm 30% tỷ lệ
tử vong chung)
-
WHO (1999) tỷ lệ tử vong do bệnh thiếu máu tim cục bộ ở
1 số nước châu Á: Trung Quốc : 8,6% ; Ấn Độ : 12,5% ;
các nước châu Á khác : 8,3%
TẠI VIỆT NAM
-
Bệnh viện Bạch Mai:1984 – 1989 :30 ca NMCT/năm
1989 – 1993 : 91 ca NMCT/năm
-
Tỷ lệ NMCT/bệnh nhân nằm viện: 1991 : 2%
1995 : 5% ; 1999 : 9,5%
-
NMCT gặp chủ yếu ở nam : 87,2% ở độ tuổi lao động :
49,3% tỷ lệ tử vong : 24,9%
-
Bệnh viện Việt Tiệp HP (1/1997 – 12/2000) : 150 ca
NMCT cấp, tử vong tại bệnh viện là 10%
-
2/1999 – 4/2000 (Viện Tim mạch) 49 bệnh nhân NMCT

điều trị tại viện, tử vong tại viện 24,5%
-
2000 : 3222 ca NMCT, 6 tháng đầu năm 2001 :1725 ca
NMCT vào viện
ĐỊNH NGHĨA, CƠ CHẾ NMCT
- Định nghĩa (WHO) NMCT là :

Hoại tử một vùng cơ tim

Giảm hay ngừng cung cấp máu đột ngột

Tắc một hay nhiều nhánh động mạch vành
-
Nguyên nhân

Do huyết khối gây tắc

Tách nội mạch động mạch vành

Co thắt kéo dài của động mạch vành

Nguyên nhân khác
-
Cơ chế : tắc đột ngột động mạch vành do huyết khối
HẬU QUẢ VỀ HUYẾT ĐỘNG
- Tổn thương chức năng tâm thu
- Tổn thương chức năng tâm trương thất trái
- Tổn thương tái tưới máu khi động mạch vành được
tái thông
- Hiện tượng tái cấu trúc thất trái

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
1. Các yếu tố nguy cơ không thay đổi được :
Tuổi và giới tính
2. Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được

Tăng huyết áp

Hút thuốc lá

Béo phì

Rối loạn lipid máu

Đái tháo đường

Lối sống tĩnh tại

Stress

Uống rượu
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
1. Chẩn đoán:
- Đau ngực điển hình, kéo dài trên 30 giây, dùng các thuốc
giãn động mạch vành không đỡ
- Có thay đổi đặc trưng trên điện tâm đồ
- Men tim tăng cao ít nhất gấp 2 lần giới hạn cao của bình
thường
2. Các phương pháp điều trị NMCT
- Điều trị tái tưới máu
- Điều trị nội khoa

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu : 140 bệnh nhân được chẩn đoán NMCT
điều trị nội trú tại Viện Tim mạch _ bệnh viện Bạch Mai
* Tiêu chuẩn lựa chọn
- Bệnh nhân bị NMCT điều trị nội trú tại Viện Tim mạch
- Đồng ý tham gia nghiên cứu
* Tiêu chuẩn loại trừ
- Không đồng ý tham gia nghiên cứu
2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2/2011 đến tháng 3/2011
3. Địa điểm nghiên cứu: Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai – Hà
Nội
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-
Thiết kế : cắt ngang, mô tả
-
Cách chọn mẫu : Chọn ngẫu nhiên tất cả các bệnh nhân
đủ tiêu chuẩn lựa chọn trong thời gian nghiên cứu
-
Công cụ nghiên cứu : Bộ câu hỏi do người nghiên cứu
thiết kế
-
Quá trình thu thập số liệu : 5 bước
- Phân tích kết quả: Nhập số liệu và xử lý bằng phần
mềm SPSS
- Đạo đức trong nghiên cứu : đủ các tiêu chuẩn về đặc
điểm của một nghiên cứu lâm sàng
KẾT QUẢ
Nhóm bệnh nhân tuổi 60 – 70 chiếm tỷ lệ cao nhất :
30.7%
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIỚI

Nam chiếm 75.6%
ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỀ NGHIỆP
Công nhân viên chiếm tỷ lệ cao nhất : 51.4%
Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ %
Công nhân
viên
72 51.4
Công nhân 26 18.6
Làm ruộng 37 28.9
Khác 3 3.6
ĐẶC ĐIỂM VỀ TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA
Đối tượng TCCN/ĐH chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn : 46.4%
Trình độ văn hóa Số lượng Tỷ lệ %
Cấp 1 22 15.7
Cấp 2 23 16.4
Cấp 3 25 17.9
TCCN/ĐH 65 46.4
Sau đại học 5 3.6
ĐẶC ĐIỂM VỀ NƠI Ở
Không có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn
Nơi ở Số lượng Tỷ lệ %
Thành phố 77 55
Nông thôn 57 40.7
Miền núi 6 4.3
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
Tăng huyết áp là YTNC chiếm tỷ lệ cao nhất : 68.6%
VẬN ĐỘNG
55.7% bệnh nhân không tham gia 1 hoạt động nào

Sự khác biệt giữa nam và nữ trong bệnh NMCT là

không có ý nghĩa thống kê với P > 0.05
NMCT
Giới tính
Nữ Nam
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
34 24.3 106 75.6
P > 0.05
Mối liên quan giữa NMCT và giới
Mối liên quan giữa NMCT và tuổi

Nhóm tuổi 60 - < 80 có tỷ lệ mắc bệnh nhiều nhất (54.3%). Và sự
khác biệt giữa các nhóm tuổi là có ý nghĩa thống kê với P = 0.037
NMCT
Tuổi
< 50 - < 60 60 i- < 80 ≥ 80
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
51 36.4 76 54.3 13 9.3
P 0.037
Mối liên quan giữa điều trị tăng huyết áp

và NMCT

Bệnh nhân có THA điều trị không thường xuyên có tỷ lệ mắc
bệnh NMCT cao nhất (68.7%). Và sự khác biệt trong việc
điều trị THA là có ý nghĩa thống kê với P = 0.029
NMCT
Điều trị tăng huyết áp
Không Có, không
thường xuyên
Có, thường
xuyên
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
5 6.3 66 68.7 25 26
P 0.029
Mối liên quan giữa điều trị đái tháo
đường và NMCT

Không có sự khác biệt rõ ràng trong việc điều trị đái tháo
đường thường xuyên hay không với bệnh NMCT

NMCT
Điều trịđái tháo đường
Không Có, không
thường xuyên
Có, thường
xuyên
Số
lượng
Tỷ lệ % Số
lượng
Tỷ lệ % Số
lượng
Tỷ lệ %
1 4.8 8 38.1 12 57.1
P 1.29
YTNC/BỆNH NHÂN
Thường bệnh nhân NMCT có nhiều YTNC
BÀN LUẬN
- Nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ giới tương tự các nghiên
cứu khác, tỷ lệ tuổi trên 50 cao hơn
Chúng tôi Nguyễn
Quang Tuấn
Vũ Xuân
Tuấn
Khalid
Barakat
Nam
Nữ
72.9 %
27.1 %

74.7%
25.3%
73.3%
26.7%
73.5%
26.5%
Nam/Nữ 2.65/1 2.95/1 2.74/1 2.78/1
Tuổi ≥ 50 92.9% 88% 87.3% 88.3%

×