Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đánh giá hiệu quả của nội soi phế quản mềm chẩn đoán ung thư phế quản so với kết quả sau phẫu thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.12 KB, 4 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

ĐÁN
IÁ IỆU QUẢ CỦA NỘI SOI PHẾ QUẢN MỀM CHẨN ĐOÁN
UN T Ƣ P Ế QUẢN SO VỚI KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT
Nguyễn Ngọc Bình*

TÓM TẮT
Mở đầu: Đánh giá hiệu quả của nội soi phế quản ống mềm trong chẩn đoán bệnh lý ung thư phế quản phổi –
nghiên cứu trên 142 bệnh nhân được Nội soi phế quản (NSPQ) chẩn đoán và được phẩu thuật tại BVBD trong
1211 trường hợp từ 04/1996-04/2015.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: - Đối tương nghiên cứu: 142 bệnh nhân được soi phế quản và tiến
hành các kỹ thuật sinh thiết, rửa phế quản làm tế bào học và được mổ tại BVBD từ 04/1996-04/2015. - Phương
pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả hàng loạt.
Kết quả: - Nghiên cứu trên 142 bệnh nhân nghi ngờ ung thư phế quản - phổi có thực hiện soi phế quản chẩn
đoán trước mổ và được phẫu thuật tại Bệnh viện Bình Dân từ tháng 04/1996 đến tháng 04/2012 (Trên 1211
trường hợp NSPQ). Thu thập kết quả tiến hành so sánh, đối chiếu các kết quả trước và sau mổ: - Hình ảnh ghi
nhận qua NSPQ mềm: (ghi nhận có hình ảnh tổn thương): 75,4%. - Hiệu quả sinh thiết phế quản qua NSPQ
mềm: 82,4%. - Sự tương thích giữa kết quả tế bào học qua sinh thiết và mô học sau mổ. + Độ nhạy: 99,1%. + Độ
chuyên: 80%. - Hiệu quả chẩn đoán của thủ thuật rửa phế quản qua NSPQ mềm: + Độ nhạy: 100%. + Độ
chuyên: 19,6%. - Nếu thực hiện đồng thời các kỹ thuật trên cùng một lần, thì hiệu quả chẩn đoán công thức Euler
cho kết quả 96,74%. - Biến chứng và tai biến của NSPQ: 0,7%.
Kết Luận: NSPQ mềm là một phương pháp cận lâm sàng có giá trị chẩn đoán cao, an toàn trong việc chẩn
đoán và điều trị bệnh lý ung thư phế quản phổi. Ngày càng có chỉ định rộng rãi. Là phương pháp bắt buộc, đầu
tiên và không thể thiếu trong quá trình chẩn đoán ung thư phế quản phổi.
Từ khóa: nội soi phế quản ống mềm, ung thư phế quản phổi.

ABSTRACT
EVALUATE THE EFFECTIVENESS OF THE FIBER BRONCHOSCOPY IN DIAGNOSTIC


OF THE BRONCHO-PULMONARY CANCER VS RESULT OF POST OPERATION
Nguyen Ngoc Binh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 478 - 481
Purpose: Evaluate the effectiveness of the Fiber Bronchoscopy in diagnostic of the broncho-pulmonary cancer
of 142 patients in 1211 cases had been Broncho -scopied and operated at Binh Dan hospital from 04/1996 to
04/2015.
Materials and methods: We use cross sectional study for 142 patients had been Broncho –scopied and
operated at Binh Dan hospital from 04/1996 to 04/2015.
Results: It has hight correlation of biopsy result of preoperation and post op.
Conclusion: Bronchoscopy have important role in diagnosis and safe technique of the malignant disease of
the lung.
Keywords: FiberBronchoscopy, broncho-pulmonary cancer
* Bệnh viện Bình Dân
Tác giả liên lạc: BS.CKII.Nguyễn Ngọc Bình ĐT: 0903.837.670

478

Email:

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – V. ình

ân năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016
ĐẶT VẤN ĐỀ

30%

Đ{nh gi{ hiệu quả chẩn đo{n của nội soi phế
quản bằng ống mềm trong chẩn đo{n bệnh ung

thƣ phế quản - phổi.

Mục tiêu: X{c định tính an toàn của phƣơng
pháp nội soi phế quản ống mềm cùng các thủ
thuật: sinh thiết, chải rửa phế quản qua nội soi
phế quản ống mềm.

P ƢƠN

P ÁP N

IÊN ỨU

Chúng tôi thực hiện nghiên cứu hồi cứu trên
142 bệnh nh}n ung thƣ phế quản - phổi có thực
hiện nội soi phế quản chẩn đo{n trƣớc mổ và
đƣợc điều trị tại Bệnh viện Bình Dân từ tháng
04/1996 đến th{ng 04/2012 (Trên 1211 trƣờng
hợp NSPQ), thu thập kết quả chẩn đo{n trƣớc và
sau mổ. Sau đó tiến h|nh so s{nh, đối chiếu các
kết quả này với nhau.
Qua khảo sát chúng tôi ghi nhận một số kết
quả nhƣ sau:

15%
25.4%

24.6%

21.1%


10%

9.9%

Bình thường

U nội phế quản

Chít hẹp

Thâm nhiễm

Chèn ép

Hiệu quả chẫn đoán của rửa phế quản
Chúng tôi tiến hành rửa phế quản thƣờng
qui trên 142 bệnh nhân. Sau đó cố định và phân
tích tế bào học, ghi nhận hiệu quả tế bào học
nhóm nghi ngờ là 14,1% và của nhóm dƣơng
tính là 10,6%.
80%
70%
60%
50%
75.4%

30%

Tỷ lệ nam/nữ xấp xỉ 1,45/1


20%

Phân bố tuổi

10%

Tuổi trung bình: 60,9 tuổi

14.1%

10.6%

0%
Âm tính

Tuổi lớn nhất: 83 tuổi

Dương tính

Nghi ngờ

Biểu đồ 2: Kết quả tỷ lệ dịch rửa phế quản

Tuổi nhỏ nhất: 29 tuổi

Liên quan giữa kết quả mô học qua sinh
thiết và giải phẩu bệnh sau mổ

Triệu chứng lâm sàng

Bảng 1: triệu chứng lâm sàng
Ho khan Sụt cân Khó thở
39,4%

19.0%

5%

40%

Tỷ lệ nam/nữ

59,2%

20%

Biểu đồ 1: Tỷ lệ hình ảnh nội soi

KẾT QUẢ

Tỷ lệ

25%

0%

Cắt ngang mô tả hàng loạt.

Đau
ngực


Nghiên cứu Y học

22,5%

9,2%

Ho ra
máu
25,4 %

Hình ảnh đại thể nội soi phế quản
Hình ảnh ghi nhận đƣợc qua nội soi phế
quản mềm trong 142 trƣờng hợp nghiên cứu có:
35/142 trƣờng hợp (24,6%) có hình ảnh nội soi
bình thƣờng, u nội phế quản 25,4%, thƣơng tổn
chít hẹp, chảy máu chiếm 21,1%, thƣơng tổn
thâm nhiểm 19,0%, thƣơng tổn chèn ép 9,9%.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – V. ình

Trong nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy
có sự phù hợp rất cao giữa chẩn đo{n tế bào học
sinh thiết phế quản qua nội soi ống mềm và kết
quả mô bệnh học sau mổ với (p <0,05).
Bảng 2: Liên quan giữa kết quả mô học qua sinh
thiết và giải phẩu bệnh sau mổ
Sinh thiết
Mô học


SINH THIẾT QUA NỘI SOI
K TB
TUYẾN

K TB
TUYẾN

ân năm 2016

K TB
GAI

K TB
NHỎ

K TB
LỚN

KHÁC

46

5

3

2

93,9%


11,4%

23,1%

8,0%

479


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

Nghiên cứu Y học
Sinh thiết
Mô học
K TB GAI

SINH THIẾT QUA NỘI SOI
K TB
TUYẾN

K TB
GAI

3

38

6,1%

86,4%


K TB NHỎ
K TB LỚN

KHÁC

K TB
NHỎ

K TB
LỚN

KHÁC

2
18,2%
9

1

69,2%

4,0%

1

9

2


7,7%

81,8%

8,0%

1

20

2,3%

80,0%

Liên quan giữa dạng tổn thƣơng ghi nhận
qua nội soi mềm và hiệu quả sinh thiết
dƣơng tính
NSPQ
GPB
Âm tính
ƣơng tính

Bình
thƣờng

U nội
phế
quản

Chít

hẹp

Thâm
Chèn ép
nhiễm

9

3

5

6

2

25,7%

8,3%

16,7%

22,2

14,3%

26

33


25

21

12

74,3%

91,7%

83,3%

77,8

85,7%

nam /nữ mắc bệnh ng|y c|ng có khuynh hƣớng
giảm dần. Vì số nữ hút thuốc lá ngày c|ng tăng,
hơn nữa giới nữ ng|y c|ng tham gia v| đảm
nhận những công việc trứơc kia chỉ dành cho
nam giới. o đó họ có nhiều cơ hội tiếp xúc với
những yếu tố thuận lợi g}y ung thƣ phổi
hơn(2,4,7,8,12).

Hiệu quả chẩn đoán của ống soi mềm và
các kỹ thuật
Hiệu quả tế bào học chẩn đoán cuả phương
pháp sinh thiết và rửa phế quản qua nội soi
ống mềm(1,9)
Có sự khác biệt về tỷ lệ hiệu quả chẩn đo{n

của các tác giả là do nhiều nguyên nhân: tùy
thuộc vào tổn thƣơng của khối u ở vị trí trung
tâm hay ngoại biên, kinh nghiệm và kỹ thuật
sinh thiết của chúng tôi còn hạn chế. Cần có sự
hổ trợ và phát triển kỹ thuật một c{ch đồng bộ
của các Khoa Cận lâm sàng khác giúp nâng cao
hiệu quả chính x{c trong qu{ trình định típ mô
tế bào.

Tƣơng quan kết quả chải rửa và giải phẫu
bệnh sau mổ

Tương quan giữa dạng tổn thương và hiệu quả sinh
thiết dương tính (P<0,05)

ó 86/107 (80,4%) trƣờng hợp chải rửa kết
quả âm tính nhƣng P sau mổ l| dƣơng tính.
35/35 (100%) trƣờng hợp kết quả chải rửa là
dƣơng tính hay nghi ngờ ra GPB sau mổ là
dƣơng tính.

-Tổn thƣơng u sùi có hiệu quả sinh thiết
dƣơng tính: 91,7%

Tƣơng quan kết quả sinh thiết và giải phẫu
bệnh sau mổ
ó 5/25 (20%) trƣờng hợp sinh thiết là âm
tính nhƣng P sau mổ là dƣơng tính v| 1/117
(0,9%) trƣờng hợp sinh thiết l| dƣơng tính
nhƣng P sau mổ là âm tính.


BÀN LUẬN
Các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu của
chúng tôi có độ tuổi trung bình : 60,9 tuổi. Tỷ lệ
nam / nữ : 1,45 / 1. Tỷ lệ bệnh nhân nghiện thuốc
lá là: 64,1%, hầu hết trong số đó nghiện trên 20
năm. Những số liệu của chúng tôi cũng phù hợp
với nghiên cứu của một số tác giả: Jonathan M.
Samet, D. Carter, Siegen Thaler thấy rằng tỷ lệ

480

-Tổn thƣơng chít hẹp hiệu quả sinh thiết
dƣơng tính: 83,3%
-Tổn thƣơng th}m nhiểm có hiệu quả: 77,8%
-Tổn thƣơng chèn ép: 85,7%
Hiệu quả chẩn đo{n của quan sát hình ảnh
qua nội soi của chúng tôi là 75,4%; của kỹ thuật
sinh thiết: 82,4% và cuả kỹ thuật rửa phế quản là
24,6%. Nếu thực hiện đồng thời các kỹ thuật trên
cùng một lần, thì hiệu quả chẩn đo{n dƣơng tính
sẽ đƣợc tính theo công thức Euler cho kết quả
96,74%
(P
=P1+(100-P1).P2+(100-(P1+(100P1).P2).P3). Đ}y l| hiệu quả khá cao trong công
tác chẩn đo{n(,1,3,8,11).

Tƣơng quan giữa chẩn đoán tế bào học và
mô bệnh học
Tƣơng quan: giữa chẩn đo{n tế bào học

trƣớc mổ qua nội soi phế quản mềm và chẩn

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – V. ình

ân năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016
đo{n mô bệnh học sau mổ với độ tin cậy rất cao
P<0,01(3,6,11).

Bàn luận về phƣơng pháp chải rửa và sinh
thiết qua nội soi
Phương pháp chải rửa phế quản
ó độ đặc hiệu rất cao. Tuy nhiên độ nhạy
của phƣơng ph{p n|y thấp (80,4% trƣờng hợp
kết quả chải rửa là âm tính mà kết quả GPB sau
mổ (+)), nên chúng tôi kết hợp thêmsinh thiết lại
để tránh bỏ sót tổn thƣơng(1,7,9,12).
Phương pháp sinh thiết qua nội soi
Trong nghiên cứu của chúng tôi, độ đặc hiệu
của phƣơng ph{p n|y kh{ cao với 99,1%. Chỉ
1/117 trƣờng hợp kết quả sinh thiết dƣơng tính
cho ra kết quả GPB sau mổ âm tính. Và độ nhạy
của phƣơng ph{p n|y kh{ cao với 80%, chỉ 5/25
trƣờng hợp cho âm tính giả(7,8,10,11).
Bàn luận về biến chứng tai biến.
ũng nhƣ các tác giả tỷ lệ biến chứng của
NSPQ của chúng tôi thấp (0,7%)(6,9,10,12).


KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu trên 142 trƣờng hợp
ung thƣ phế quản phổi, đƣợc NSPQ ống mềm
chẩn đo{n v| điều trị tại Bệnh viện Bình Dân từ
th{ng 04/1995 cho đến tháng 04/2012, chúng tôi
rút ra một số kết luận sau:
NSPQ mềm là một phƣơng ph{p cận lâm
sàng có giá trị chẩn đo{n cao, an to|n trong việc
chẩn đo{n v| điều trị bệnh lý ung thƣ phế quản
phổi. L| phƣơng ph{p bắt buộc, đầu tiên và
không thể thiếu trong quá trình chẩn đo{n ung
thƣ phế quản phổi.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – V. ình

Nghiên cứu Y học

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

3.
4.

5.
6.

7.

8.


9.

10.

11.

12.

Baque AE & Mathay.R.A.(2009); Diagnosic & Therapy Of
Lung Tumor; Thoracic Surgery 400-427
Mai Xuân Khẩn - Bùi Xuân Tám (1996): Góp Phần Nghiên
Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng X-Quang Phổi Và Nội Soi Phế Quản
Ống Mềm Ở Những Bệnh Nh}n Ung Thƣ Phổi Nguyên Phát.
Hội Nghị Khoa Học Về Lao Và Bệnh Phổi Hà Nội 9/: 108.
Nguyễn Chấn ùng (1982): Ung Thƣ Phổi; Ung Thƣ ọc
Lâm Sàng, 39
Nguyễn hi Lăng (1996): Nhận Xét Tai Biến 4241 Trƣờng
Hợp Soi Phế Quản Ống Mềm. Nội San Lao Và Bệnh Phổi Tập
22: 27-35.
Nguyễn Công Minh(2010): Điều trị ung thƣ phổi. Điều trị
ngoại khoa bệnh phổi. Nhà xuất bản Y học: 14-15.
Nguyễn o|i Nam (2009): {c bƣớc phát triển của phẫu thuật
nội soi lồng ngực Bài Giãng Phẫu Thuật Lồng Ngực.
.
Phạm Long Trung (1995): Khai Thác Tiềm Lực Và Khả Năng
Nội Soi Phế Quản Trong Chẩn Đo{n, Điều Trị Và Giảng Dạy
Trong Tình Hình Thực Tế Việt Nam Qua 1500 Lần Nội Soi.
Luận Án Phó Tiến Sĩ Khoa ọc Y ƣợc.
Popovich JJR; Paul A Kvale, Michael S. Eichenhorn, Jan R.

Radke (1982): Diagnostic Accuracy Of Multiple Biopsy From
Flexible Fiberoptic Bronchoscopy. A Comparison Of Central
Versus Peripheral Carcinoma. Am. Rev. Respir.Dis; 125:521523.
Pyrozynski-M (1992): Bronchoaveolar Lavage In The
Diagnosis Of Peripheral, Primary Lung Cancer. Chest, Aug;
102(2): 372-4.
Rodrigues JC, Steven H.F (1995): Indications And
Contraindications For Fiberoptic Bronchoscopy. Textbook Of
Bronchoscopy, 3-9.
Sabiston. D C.(2012): Endoscopy: Bronchoscopy And
Esophagoscopy Surgery Of The Chest 19th.W.B.Saunders Co,
1570-1577.
Trần Văn Ngọc (2000): Phƣơng Ph{p Soi Phế Quản Với Ống
Soi Mềm; Phụ Bản Số 1. Tập 4- Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí
Minh: 149-158.

Ngày nhận bài báo:

30/11/2015

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

10/12/2015

Ngày bài báo được đăng:

22/02/2016

ân năm 2016


481



×