Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kế hoạch hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.17 KB, 5 trang )

Trờng THCS Định Liên
Kế hoạch Hoá học 8
I . Đặc điểm tình hình:
1.Cơ sở vật chất
- Nhà trờng có đầy đủ SGK, SGV phục vụ cho vịêc giảng dạy bộ môn
của GV.
- Hầu hết HS có đủ SGK cở bài tập và dụng cụ học tập.
- Đồ dùng học tập, thí nghiệm tơng đối đầy đủ.
2.Tình hình học tập bộ môn của học sinh:
a.Thuận lợi:
- Các em có đầy đúGK, vở bài tập.
- Phần lớn các em ngoan, có ý thức học tập.
- Các em đợc gia đình quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để học tập.
b.Khó khăn:
- Là năm đầu tiên các em làm quen với bộ môn hoá học nên còn nhiều bỡ
ngỡ, việc tìm phơng pháp học và tiếp thu kiến thức còn mới lạ.
- Số học sinh khá giỏi cha nhiều, ý thức học tập của một số em còn cha
cao, nhiều phụ huynh cha thực sự quan tâmđến việc học tập của con em
mình.
3. giáo viên:
-bản thân là một giáo viên trẻ cha có nhiều kinh nghiệm nên còn gặp
nhiều khó khăn trong quá ảtình giảng dạy. Song tôi luôn cố gắng nghiên cứu
tài liệu,học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp đi trớc, soạn bài đầy đủ,
chuận bị thí nghiệm chu đáo trớc khi lên lớp. Có dkế hoạch bồi dỡng, bổ
xung kiến thức cho từng đối tợng học sinh.
II.Mục tiêu của chơng trình hoá học 8
1.Kiến thức :
- Học sinh có đợc kiến thức phổ thông, cơ bản về hoá học bao gồm các
khái niệm, định luật, tính chất hoá học,
- Kiến thức về hoá trị, CTHH,PTHH, mol và thể tích mol chất khí,
2.Kĩ năng:


- Học sinh có đợc những kĩ năng cơ bản, phổ thông và thói quen học tập
bộ môn cũng nh cách làm việc với các dụng cụ, hoá chất thí nghiệm.
- Phân loại tra cứu và sử dụng thông tin.
- Kĩ năng phân tích tổng hợp, vận dụng kiến thức để giải thích một số
hiện tợng, vấn đề trong thực tiễn.
- Kĩ năng điều chế và thu một số chất.
3.thái độ:
- Học sinh có lòng ham thích bộ môn
Giáo viên: Phạm Minh Sơn
Trờng THCS Định Liên
-Có lòng tin vào sự biến đổi và tồn tại của vật chất đã và đang góp phần
nâng cao chất lợng cuộc sống.
-Có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật về hoá học
vào đời sống,sản dxuất ở gia đình và địa phơng.
-Học sinh phải có những phẩm chất cần thiết nh: cẩn thận, kiên trì, trung
thực, hợp tác,
III.Chỉ tiêu phấn đấu:
IV.Biện pháp thức hiện:
1. Đối với giáo viên:
-Soạn bài đầy đủ chính xác theo phơng pháp đổi mới.
-Đảm bảo thời gian lên lớp đầy đủ, dạy đúng phân phối chơng trình.
- Có kế hoạch phân loại đối tợng học sinh để có phơng pháp giảng
dạy phù hợp với các đối tợng học sinh.
- Thực hiện nghiêm túc các bài kiểm tra,thực hành,chấm chữa bài
đầy đủ, kịp thời.
- Thờng xuyên dự giờ để học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.
2. Đối với học sinh:
-Phân loại trình độ tiếp thu của học sinh, xay dựng tính tích cực, tự giác học
tập cho mỗi học sinh.
-Khuyến khích học sinh khá giỏi, động viên học sinh yếu kém.

Chơng
Mục tiêu Trọng tâm Đồ dùng Gắn với thực
tế
Thời
gian
Giáo viên: Phạm Minh Sơn
Trờng THCS Định Liên
ChơngIChất- nguyên tử- Phân tử
HS biết đợc khái niệm
chung về chất. Hiểu và
vận dụng đợc các ĐN về:
Nguyên tử, nguyên tố hoá
học, NTK, đơn chất, hợp
chất,phân tử, PTK,CTHH
và hoá trị.
-Tập cho HS biết cách
nhận ra tính chất của
chấtvà tách riêng từng
chất từ hỗn hợp.
-Biết biểu diễn nguyên tố
hoá học bằng KHHH và
biểu diễn chất bằng
CTHH
-Biết lập công thức hoá
học dựa vào hoá trị.
-Biết tính KL của nguyên
tửbằng gam và PTK.
-Hiểu và nắm
vững định
nghĩa:Chất, hỗn

hợp,Ntử,NTHH,
NTK,dơn chất,
hợp chất, phân
tử, PTK.
-Biết cách lập
công thức hoá
học của một chất,
tính phân tử khối,
tách chất ra khỏi
hỗn hợp.
-SGK,
SGV,SBT,TLTK
.
-Các dụng cụ
hoá chất để làm
thí nghiệm theo
yêu cầu của ch-
ơng trình SGK
-Mô hình cấu
tạo của một số
nguyên tử.
-Mô hình sự
phân bố các
nguyên tố ở lớp
vỏ trái đất,bảng
hệ thống tuần
hoàn các
nguyên tố hoá
học.
-Nhận biết đ-

ợc các vâtkj
thể tự nhiên,
nhân tạo và
chất cấu tạo
nên vật.
-Biết đợc các
nguyên tố
hoá học có
trong vỏ trái
đất cũng nh
các nguyên tố
thiết yếu
trong đời
sống sinh
học.
Từ tuần
1->8
ChơngII: Phản ứng hoá học
-HS hiểu rỏ và vận dụng
đợc những định nghĩa về
PƯHH, cùng điều kiện
sãy ra và dấu hiệu nhận
biết.
-Giúp học sinh nhận biết
một số hiện tợng hoá học,
vật lí..
-Biết biểu diễn PƯHH
bằng PTHH.
-Biết lập và hiểu rỏ đợc ý
nghĩa của PTHH.

-Tiếp tục tạo hứng thú
cho học sinh với môn
học, phát triển t duy hoá
học về sự biến đổi của
các chất.
Nắm đợc định
nghĩaPƯHH,
định luật bảo
toàn khối lợng,..
-Phân biệt đợc
hiện tợng hoá
học, hiện tợng
vật lí.
-Lập đợc phơng
trình hoá học
-Sách bài tập,
sách giáo khoa,
sách giáo viên,

-Dụng cụ, hoá
chất cần thiết để
làm thí nghiệm
có trong chơng
nh SGK.
Biết đợc ứng
dụng của
định luật bảo
toàn khối l-
ợng trong
thực tế.

-Nhận biết đ-
ợc một số
phản ứng hoá
học luôn sãy
ra trong đời
sống và sản
xuất.
Từ tuàn
9->12
Giáo viên: Phạm Minh Sơn
Trờng THCS Định Liên
Chơng III: Mol và tính toán hoá học
-Nắm đợc các ckhái
niệm:Mol, khối lợng mol,
thể tích mol chất khí.
-biết cách chuyển đổi qua
lại giữa số mol và khối l-
ợng, giữa số mol chất khí
và thể tích chất khí( ở
đktc)
-Biết đợc cách tínhtỉ khối
của chất khí A vối chất
khí B và từ đó suy ra đợc
khối lợng mol của một
chất khí.
-Vận dụng đợc các công
thức để giải các bài tập
hoá học có liên quan.
-Hiểu rõ và nắm
vững các khái

niệm:Mol, khối l-
ợng mol, thể tích
mol chất khí.
-Nắm đợc công
thức tính số mol,
khối lợng chất, tỉ
khối của chất
khí,
-Sách giáo
khoa, sách bài
tập, sách giáo
viên, máy tính.
-Biết đợc sự
nặng nhẹ của
một số khí
thông thờng
có trong thực
tế.
Từ tuần
13->18
Chơng IV: Oxi- Không khí
-Học sinh nắm đợc các
khái niệm cụ thể về
nguyen tố và đơn chất
oxi. Tính chất hoá học,
tính chất vật lí, trạng thái
và cách điều chế oxi
trong phòng thí
nghiệm.Củng cố và phát
triển các khái niệm: Sự

oxi hoá, sự cháy, sự oxi
hoá chậm,phản ứng hoá
hợp, phản ứng phân huỷ.
-Củng cố các khái niệm
đã học ở chơng I,II,III.
-Hình thành và phất triển
một số khả năng:
+ Quan sát và làm thí
nghiệm.
+Đọc và viết kí hiệu
nguyên tố hoá học, công
thức hoá học, phơng trình
hoá học, khối lợng,và thể
tích ,
+ Phân tích, tổng hợp ,
phán đoán
Nắm vững những
tính chất hoá học
của nguyên tố
oxi.
-Hiểu và nắm
vững các khái
niệm: Sự oxi hoá,
sự cháy, sự oxi
hoá chậm, phản
ứng hoá hợp,
phản ứng phân
huỷ.
- Hiểu rõ thành
phần không khí.

-Các đồ dùng,
hoá chất cần
thiết để làm thí
nghiệm phục vụ
chso bài giảng
theo yêu cầu.
-Tranh ảnh vaf
t liệu về ứng
dụng của oxi
trong đời sống
và sản xuất, về
tình hình ô
nhiễmkhông khí
và phơng pháp
bảo vệ phòng
tránh,
-Thấy đợc sự
cần thiết của
oxi trong đời
sống và sản
xuất.
-Biết điều
kiện phát sinh
và dập tắt sự
cháy.
-biết cơ sở
khoa học của
việc ủ phân
xanh và phân
chuồng.

-Các biện
pháp bảo vệ
không khí
trong sạch,
chống ô
nhiễm.
Từ tuần
19->23
Giáo viên: Phạm Minh Sơn
Trêng THCS §Þnh Liªn
Gi¸o viªn: Ph¹m Minh S¬n

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×