Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài thuyết trình đề tài: Những đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội cần thiết để điều tra quy hoạch, thiết kế và xây dựng mô hình sản xuất giống và nuôi lươn thương phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 16 trang )

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI 
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 19


Môn: công trình và thiết bị trong nuôi 
trồng thủy sản
ĐỀ BÀI: Những đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội cần thiết để điều tra quy hoạch, thiết 
kế và xây dựng mô hình sản xuất giống và nuôi lươn thương phẩm.

­ Nhóm thực hiện : 
nhóm 19
­ GVHD : Lương Công 
Trung


NỘI DUNG

I.

VỊ TRÍ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠI NUÔI LƯƠN.

II.

CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG AO NUÔI LƯƠN .


I. VỊ TRÍ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠI NUÔI LƯƠN.
A. VỊ TRÍ:
­ Bố trí hệ thống ao : sắp xếp ao theo dãy gần kề nhau, sử dụng chung một hệ thống cấp và thoát nước nhằm 
giảm chi phí xây dựng.


­ chọn những nơi : 
+ Có nền kinh tế khá phát triển.
+ Giao thông thuận lợi.
+ Nguồn thức ăn dồi dào.


B. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠI NUÔI:

Mô hình nuôi

Ao nuôi lót bạt

Ao nuôi có bùn

Ao nuôi xi măng

Ao nuôi không bùn


II. CÔNG TRÌNH TRONG AO NUÔI LƯƠN .
8

bơm

1

5

4


2

3

6

 Mô hình trại sản xuất giống và nuôi lươn thương phẩm khép 

Ghi chú :
1.
Hệ thống bể chứa và xử lí 
nước.
2.
bể nuôi thương phẩm.
3.
Bể tách lươn .
4.
Bể nuôi lươn đẻ.
5.
Bể ấp trứng và ương giống.
6.
Trại nuôi trùng quế.
7.
Sông, kênh mương nước.


A. bể ấp trứng :
loại bể : khay, chậu nhựa. 
­ hình dạng: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn.
V : khoảng 5 lít/ khay, tùy thuộc vào lượng trứng.

          * Yêu cầu :
­ Hmn: 5 – 10 cm.
­ M : 100 – 200 trứng/L nước.
­ PH khoảng 6,5.
­ hàm lượng oxi : đạt 5ppm trở lên.
­ nhiệt độ : 28 – 30 độ C 
           * chú ý :
 ­ cần tách trứng hư và thay nước ( 60 – 70 % nước ) cho bể 
ấp 1 ngày 1 lần để đảm bảo trứng lươn nở đều.
­ liên tục sục khí 24/24 sau khoảng 7 ­ 10 ngày thì trứng lươn 
nở.
B. bể ương lươn con :
loại bể : bể xi măng, bể lót bạt hoặc bể composite, hoặc 
thau, chậu nhựa.
­ V : 1 – 2 m3/ bể tùy thuộc vào loại bể.
­ Hnước :30 ­ 40 cm.
­ mật độ ương : 1000 con/ m2
­ nhiệt độ từ 28 – 30 độ C.
­ PH khoảng 6,5.


Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy tạo khí :
Cấu tạo :
Bao gồm 2 phần chính :
phần máy bơm.
Phần đá tạo bọt.
Nguyên lí hoạt động :
Khi máy hoạt động, mô tơ điện quay truyền lực qua phần buồng bơm khí,
sau đó phittong hoạt động và nén không khí vào bình chứa hơi, cuối cùng
không khí được đưa ra ngoài theo hệ thống ống dẫn khí và đi qua đá tạo

bọt.


C. Ao nuôi lươn đẻ :
* xây dựng ao:
­ loại bể, ao : bể xi măng, ao lót bạt, bể cao su, ao đất. (nhưng thường là 
ao đất và ao lót bạt.)
­ M : 15­ 20 con/ m2.
­ diện tích: Sao khoảng 15 ­20 m2.
­hình dạng: bể được xây theo dạng hình chữ nhật.
­ H bể : cao từ 1 ­1,5 m.
­ Đáy ao: tương đối bằng phẳng, hơi nghiêng về cống đáy xả cạn.
­ ống thoát và cấp nước : 1 ống cấp và 1 ống thoát nước.
Ao nuôi lươn 
đẻ

1­ 1,5 m

10 ­ 15 cm
0,6 – 1 m
50 ­ 80 cm

Nước

40 cm

20 ­ 30 cm

Ụ đất
30 cm


1­ 1,2 m

Mặt phẳng cắt ngang của 
ao


D. bể nuôi lươn thương phẩm:

bể nuôi lươn thương 
phẩm

Bể nuôi lươn có bùn:
+ Hình dáng: hình vuông 
hoặc hình chữ nhật. 
+Sao : 20­40 m2 .
+ Hbể :1­1,5 m
+ Hnước : 0,2­0,3 m
+ Đáy ao tương đối bằng 
phẳng, hơi nghiêng về phía 
cống thoát.
+ Độ cao ụ đất : 0,3­0,6 m
+ Cống : gồm 2 cống. (1 cấp 
và 1 thoát)
+ Bờ ụ đất : b = 1 – 1,2m.
+ Δh = 0,3– 0,5m.
+ Trong ao bố trí các giá thể 
để lươn ẩn nấp.

Bể nuôi lươn không bùn:

+ Hình dáng: hình vuông 
hoặc hình chữ nhật. 
+ Sao : 20­40 m2 .
+ Độ sâu bể từ 1­1,5 m.
+ H nước : 0,4 m.
+ Đáy ao tương đối bằng 
phẳng, hơi nghiêng về phía 
cống đáy xả cạn.
+ Cống: gồm 2 cống (cống 
xả cạn phải có lưới chắn 
lươn.).
+ Δh = 0,6­0,9m.
+ Trong ao bố trí các giá thể 
để lươn ẩn nấp.


Cấu tạo vỉ cho lươn nấp :
Vật liệu : tre, nữa, gỗ.
Cấu tạo :
+ Các thanh tre được xếp sát với nhau cố định bằng đinh,
hoặc dây.
+ Vĩ làm khoảng cách 3cm,chiều cao 3cm làm 5 vĩ chồng
lên nhau (nuôi loại từ 50 con/kg trở lên)
+ Vĩ làm khoảng cách từ 1,5cm - 2cm chiều cao từ 1,5cm
- 2cm làm 3 vĩ (nuôi loại 50 con/kg trở xuống)
+ khoảng cách giữa các vỉ trong bể là bằng 1 viên gạch.

Vỉ cho lươn nấp



E. bể chứa và xử lí nước :
a.cấu tạo :
­ Hình dáng: vuông, chữ nhật, tròn…vv
­ Thể tích chứa V = 25 – 100m3 phụ thuộc vào nhu cầu 
nước sạch của trại.
­ Độ sâu của bể hbể ≤ 2m
­ Mỗi bể có từ 2 ngăn chứa trở lên
­ Vật liệu xây dựng: bê tông, gạch xi măng, kim loại, chất 
dẻo polymer, vải bạt
Vị trí xây dựng: gần khu sinh sản nhân tạo và gần ao
chứa và xử lý nước sạch
5
3
6

4

1

6

1

3
2

2
5

4


b. Nguyên lí hoạt động :
Nước được bơm hoặc cấp bằng dòng tự chảy vào bể 
lọc thô, nước sau khi được lọc ở bể
lọc thô chảy trực tiếp xuống ngăn chứa thứ nhất, từ 
ngăn chưa thứ nhất nước chảy qua ngăn
chưa thứ 2 qua thiết bị lọc phù du sinh vật. Nước sạch 
chảy qua lỗ dẫn nước 4 đến các nơi sử
dụng.
* Ghi chú :
1. Bể lọc cơ học theo nguyên lý 
tầng lọc ngược (Lọc thô)
2. Các ngăn chứa và xử lý nước
3. Thiết bị lọc phù du sinh vật(phễu 
lọc ngược)
4. Lỗ dẫn nước sạch đến các nơi sử 
dụng
5. Lù đáy xả cạn nước để vệ sinh 
bể
6. Lỗ thoát nước lưu không

Hình vẽ: Mặt bằng và mặt cắt dọc bể chứa và xử lý nƣớc ngọt.


Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy bơm nước li tâm:
- Trước khi bơm làm việc, cần phải làm cho thân bơm (trong đó
có bánh công tác) và ống hút được điền đầy chất lỏng, thường
gọi là mồi bơm.
- Khi bơm làm việc, bánh công tác quay, các phần tử chất lỏng ở
trong bánh công tác dưới ảnh hưởng của lực ly tâm bị văng từ

trong ra ngoài, chuyển động theo các máng dẫn và đi vào ống
đẩy với áp suất cao hơn, đó là quá trình đẩy của bơm. Đồng thời,
ở lối vào của bánh công tác tạo nên vùng có chân không và dưới
tác dụng của áp suất trong bể chứa lớn hơn áp suất ở lối vào
của bơm, chất lỏng ở bể hút liên tục bị đẩy vào bơm theo ống
hút, đó là quá trình hút của bơm. Quá trình hút và đẩy của bơm
là quá trình liên tục, tạo nên dòng chảy liên tục qua bơm.

Cấu tạo máy bơm nước li 
tâm

- Bộ phận dẫn hướng ra (thường có dạng xoắn ốc nên còn gọi là
buồng xoắn ốc) để dẫn chất lỏng từ bánh công tác ra ống đẩy
được điều hòa, ổn định và còn có tác dụng biến một phần động
năng của dòng chảy thành áp năng cần thiết.
Ống dẫn nước : ống nhựa PVC


40 cm

2 m

2.5 m

F. Trại nuôi trùng quế :
S : 100 m2
Chiều ngang: 5m
Chiều dài: 25m tùy thuộc vào diện tích nuôi.
Chiều rộng của luống : 2 m
Chiều cao luống: 40 cm

Đáy trán vữa hồ dày khoảng 4 cm ( vữa hồ 
non, vì nếu trán vữa quá chắc sẽ không thoát 
nước được )
Ống thoát nước : nên bố trí nhiều ống thoát 
nước xung quanh hồ để nước có thể dễ dàng 
thoát ra ngoài khi tưới nước để giữ độ ẩm.
Mái : mái lá, mái xi măng.
Độ dốc: 10%.

5 m
Mặt phẳng cắt ngang của khu nuôi trùng 
quế.


Máy đo PH

 nhá cho ăn.

Máy đo oxi hòa tan

Lưới che

Máy đo hàm lượng amoni trong nước

Máy đo độ phèn, độ kiềm.


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN Đà
LẮNG NGHE




×