Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Khảo sát nhu cầu học tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên tại bộ môn gây mê hồi sức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.59 KB, 4 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
CỦA SINH VIÊN TẠI BỘ MÔN GÂY MÊ HỒI SỨC
Nguyễn Hưng Hòa*, Phan Hoàng Trọng*, Nguyễn Văn Chinh*

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Tiếng Anh chuyên ngành (English Specific Purpose – ESP) là môn học không những cung cấp
cho sinh viên có được kiến thức khi còn học trong nhà trường mà còn cung cấp cho sinh viên khả năng tự nghiên
cứu học hỏi từ các tài liệu nước ngoài. Trong những năm gần đây, việc hòa nhập giáo dục với thế giới tạo nhiều
cơ hội phát triển ESP, đặc biệt là trong các ngành y khoa. Vì thế, nhu cầu sử dụng tiếng Anh y khoa tăng lên một
cách đáng kể. Một chương trình môn học tiếng Anh chuyên ngành phù hợp nhằm giúp cho sinh viên có được vốn
kiến thức phục vụ cho công việc tương lai của họ là vấn đề cấp bách mà mỗi giảng viên dạy tiếng Anh chuyên
ngành đều quan tâm.
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm xác định mức độ yêu thích tiếng Anh chuyên ngành, xác định mục
đích học tiếng anh chuyên ngành và từ đó xác định những yếu tố gây hứng thú cho sinh viên khi học tiếng anh
chuyên ngành.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 167 sinh viên gây mê hồi sức chính quy tham
gia học tại bộ môn năm học 2013 – 2014.
Kết quả: Nghiên cứu đã chỉ ra hơn 80% sinh viên đều thích học tiếng Anh chuyên ngành vì nhiều mục đích
khác nhau trong đo hơn 50% để đọc tài liệu chuyên ngành. Để mang lại hiệu quả và hứng thú cho việc học tiếng
anh chuyên ngành thì người học phải đọc tài liệu liên quan đến chuyên ngành (31,7%), nhà trường hay bộ môn
tổ chức các buổi giao lưu giữa sinh viên trong nước và sinh nước ngoài chiếm 29,9% và giảng viên hướng dẫn và
sinh viên phải có sự tương tác trong quá trình học (25,7%) .
Kết luận: Nghiên cứu này đã xác định được nhu cầu của người học tiếng Anh chuyên ngành gây mê hồi sức
và những phương pháp nào gây hứng thú cho người học góp phần xây dựng chương trình tiếng Anh chuyên
ngành gây mê hồi sức phù hợp hơn.
Từ khóa: Tiếng Anh chuyên ngành, Gây mê hồi sức.


ABTRACT
SURVEYING THE LEARNING NEEDS OF STUDENTS AT NURSE ANESTHETIST DEPARTMENT
Nguyen Hung Hoa, Phan Hoang Trong, Nguyen Van Chinh
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 226 229
Background: English Specific Purpose - ESP is not the subject provides students with the knowledge while
attending school but also gives students the ability to learn from the study material from the foreign countries on
over the world. In recent years, the integration of education with the world created many opportunities to develop
ESP, especially in the field of medicine. Therefore, the demand for medical English rose dramatically. A program of
ESP courses suited to help students gain knowledge in service to their future work as an emergency matter that
ESP teacher are interested.
Purpose: This study determines the degree of loving English Specific Purpose (ESP) determines purposes of
students to learn ESP and determines factors that inspire students to learn ESP.
Methods: In this study the authors conducted cross-sectional descriptive study on 167 students of nurse
* Bộ môn Gây mê hồi sức, Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học,Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Hưng Hòa
ĐT: 0919901710
Email:

226

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

Nghiên cứu Y học

anesthetist regular attendance at the course of the school year 2013-2014.
Results: Studies have shown that over 80% of students are interested in learning ESP for different purposes
- more than 50% for reading specialized document. To bring efficiency and excitement for learning English (ESP),

the students must read the documentation related subjects (31.7%), school or department of the meeting held
between domestic students and accounted for 29.9% of foreign students and instructors and students to have
interaction in the learning process (25.7%).
Conclusion: This survey determined the needs of Nurse Anesthetist ESP and factors which will stimulate
the learning of students, which will develop the curriculum of ESP for Nurse Anesthetist.
Key words: English Specific Purpose, Nurse Anesthetists
tế, một thách thức rất lớn đối với chúng ta ở buổi
ĐẶT VẤN ĐỀ
đầu hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới là yếu
Trong xu hướng chung về đào tạo tiếng Anh
ngoại ngữ (2). Như vậy, công tác đào tạo ngoại
như một ngoại ngữ (Teaching English as a
ngữ có chất lượng, đặc biệt là tiếng Anh trong
Foreign Language - TEFL), nhiều nghiên cứu đề
các trường đại học, cao đẳng sẽ cung cấp đội ngũ
cập việc dạy và học tiếng Anh chuyên ngành
cán bộ phục vụ sự nghiệp hội nhập quốc tế của
(English for Specific Purposes - ESP) như là một
đất nước trở nên vô cùng cấp thiết. Tuy nhiên,
bộ phận không thể tách rời và có vai trò quan
bất cứ chương trình đào tạo nào muốn thành
trọng. Nếu tiếng Anh chuyên ngữ dành cho đối
công cũng phải gắn với nhu cầu người học.
tượng học và sử dụng chuyên sâu về mặt ngôn
Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành khảo sát
ngữ, tiếng Anh chuyên ngành lại có vị trí quan
nhu cầu của sinh viên đối với việc học tiếng Anh
trọng đối với một đối tượng rộng lớn hơn và đa
chuyên ngành và bước đầu đề xuất những
dạng hơn: sinh viên, học viên của tất cả các

khuyến nghị về một chương trình môn tiếng
ngành khoa học khác hơn là ngôn ngữ. Chính vì
Anh phù hợp với sinh viên ngành gây mê hồi
thế, các cơ sở đào tạo tiếng Anh chuyên ngành
sức, khoa Điều dưỡng kỹ thuật y học, góp phần
đều mong muốn đạt được những mục tiêu đào
nâng cao khả năng cạnh tranh của họ trên thị
tạo có quy mô lớn về số lượng và đạt chuẩn về
trường bệnh viện sau khi ra trường.
chất lượng, nhằm đáp ứng nhu cầu của một đối
Mục tiêu nghiên cứu
tượng đào tạo lớn, và nhằm tạo ra những sản
- Xác định mức độ yêu thích tiếng anh
phẩm đào tạo có chất lượng thật sự. Nói cách
chuyên ngành
khác, những sinh viên được đào tạo phải dùng
được tiếng Anh chuyên ngành trong công việc
của họ sau khi tốt nghiệp...

- Xác định mục đích học tiếng anh chuyên
ngành

Giống như sinh viên của tất cả các ngành học
khác ở Việt Nam hiện nay, sinh viên y khoa,
ngoài kiến thức về chuyên môn, kỹ năng thực
hành bệnh viện, cũng cần được trang bị một
vốn kiến thức cơ bản về ngoại ngữ chuyên
ngành, đặc biệt là tiếng Anh chuyên ngành.
Đây là nhân tố quan trọng để họ thích nghi,
tồn tại được trong bối cảnh Việt Nam đã gia

nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và
nhiều công ty nước ngoài đã đầu tư vào Việt
Nam dẫn đến nhiều cơ hội việc làm hơn cho
sinh viên tốt nghiệp. Theo nhiều chuyên gia kinh

- Xác định những yếu tố gây hứng thú cho
sinh viên khi học tiếng anh chuyên ngành.

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
167 sinh viên gây mê hồi sức chính quy tham
gia học tại bộ môn năm học 2013 – 2014.

Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang

Phương pháp tiến hành
Tất cả các sinh viên khi về bộ môn tham gia

227


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

học sẽ được nhận phiếu khảo sát và sinh phải trả
lời những câu hỏi đó và đưa lại tác giả. Tất cả các

số liệu trong phiếu khảo sát sẽ được nhập vào
máy vi tính để phân tích và xử lý số liệu. Quá
trình quản lý và xử lý tất cả các số liệu theo
chương trình SPSS 13.0.

chuyên ngành (31,7%), giảng viên hướng dẫn và
sinh viên phải có sự tương tác trong quá trình
học (25,7%) và nhà trường hay bộ môn tổ chức
các buổi giao lưu giữa sinh viên trong nước và
sinh nước ngoài chiếm 29,9% (Biểu đồ 3).

Mục đích học tiếng anh chuyên ngành

KẾT QUẢ
Mức độ yêu thích tiếng anh chuyên ngành
Phần lớn sinh viên của bộ môn đều không
yêu thích tiếng Anh tổng quát, điều này được
thể hiện chỉ có 20,5% trong tổng số 167 sinh viên
được khảo sát có tham gia học các chương trình
Anh văn tổng quát.

Biểu đồ 2: Mục đích của học TACN

Phương pháp gây hứng thú học viên học
tập
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện mức độ yêu thích
TACN theo các năm học
Về phía tiếng Anh chuyên ngành, đa phần
sinh viên lại yêu thích hơn, điều này được thể
hiện quả tỉ lệ phần trăm được tăng vọt từ 20,5%

ở Anh văn tổng quát lên 89,1% đối với anh văn
chuyên ngành. Khi sinh viên càng tiếp xúc với
chuyên ngành, tiếp xúc với bệnh nhân, nhu cầu
học tiếng Anh chuyên ngành càng cao cụ thể
mức độ yêu thích tiếng Anh chuyên ngành của
sinh viên năm nhất (84%) và năm hai (85%)
trong khi đó sinh viên năm ba là 94% và năm 4
gần 100% (Biểu đồ 2).
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra hơn 50% sinh
viên dùng tiếng Anh chuyên ngành trong để đọc
những tài liệu có liên quan. Điều này đã đã lý
giải lý do tại sao tiếng Anh chuyên ngành lại
được yêu thích nhiều như thế.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự hứng thú
của sinh viên đối với tiếng Anh chuyên ngành
phải có sự kết hợp nhiều phương pháp lại với
nhau nhưng phải có sự nổ lực của bản thân sinh
viên trong quá trình đọc tài liệu liên quan đến

228

Biểu đồ 3: Phương pháp gây hứng thú hpjc viên
hoc Mục đích của học TACN

BÀN LUẬN- KIẾN NGHỊ
Nghiên cứu này đã chỉ ra rõ được nhu cầu
tiếng anh chuyên ngành (ESP) đang là một
yêu cầu cấp bách trong xã hội ngày nay. Bản
thân người học dù có thể họ thích hay không
thích tiếng anh, tuy nghiên khi tham gia học

tập thì tiếng anh chuyên ngành là công cụ
không thể thiếu đối với bất cứ học viên nào
tham gia khóa học.
Theo Rirchards(4), Nunan(3), và Harmer(1),
chương trình môn học là sự miêu tả về toàn bộ
nội dung sẽ được giảng dạy trong môn học đó.
Đối với chương trình môn tiếng Anh thì phải

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
bao gồm các thuật ngữ ngữ pháp, các cấu trúc
ngôn ngữ, các tình huống giao tiếp, chức năng
ngôn ngữ, các chủ điểm, từ vựng, và những
bài tập.

Nghiên cứu Y học

KẾT LUẬN

Ngoài ra, chương trình môn học phụ thuộc
rất nhiều vào nhu cầu của những học viên sẽ học
chương trình này thể hiện qua các yếu tố nhu
nghề nghiệp, trình độ người học, độ tuổi ....Căn
cứ vào nhu cầu người học, người biên soạn
chương trình có thể hạn chế hoặc gia tăng hàm
lượng kiến thức hoặc việc rèn luyện kỹ năng
trong chương trình.


Tóm lại, với mục đích cung cấp những dữ
liệu cần thiết làm cơ sở cho việc đề xuất một
chương trình học tiếng Anh chuyên ngành cho
sinh viên gây mê hồi sức trường Đại học Y Dược
TPHCM. Nghiên cứu này đã khảo sát nhu cầu
của sinh viên gây mê hồi sức tại trên các thông
số như sự yêu thích học tiếng Anh chuyên
ngành, mục đích học tập tiếng anh chuyên
ngành, và những phương pháp dạy học gây
hứng thú khi học tiếng Anh chuyên ngành, hình
thức kiểm tra, đánh giá.

Do vậy, bài nghiên cứu chỉ ra cho người
viết chương trình và xây dựng chương trình
trong việc xây dựng học phần Anh văn
chuyên ngành, bên cạnh những thuật ngữ ngữ
pháp, các cấu trúc ngôn ngữ, các tình huống
giao tiếp, chức năng ngôn ngữ, các chủ điểm,
từ vựng, và những bài tập. Còn chú ý vào nhu
cầu của người học.

Bài viết cũng đưa ra một số kiến nghị đối với
việc thiết kế chương trình tiếng Anh chuyên
ngành cho sinh viên gây mê hồi sức tại khoa
Điều dưỡng Kỹ thuật Y học. Hy vọng với những
kết quả khảo sát, chương trình tiếng Anh sẽ sát
với nhu cầu người học hơn, góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo cán bộ y tế cho xã hội trong
thời đại mới.


Trong tình hình thực tế tại khoa Điều dưỡng
Kỹ thuật y học – Đại học Y dược TPHCM, đang
từng bước xây dựng rất nhiều chương trình liên
kết với các nước trên thế giới, tiếng Anh chuyên
ngành được xem là một công cụ chính để sinh
viên tham gia vào các chươn trình liên kết quốc
tế. Nghiên cứu này đã đưa ra những khía cạnh
của vấn đề học tiếng Anh chuyên ngành của bộ
môn Gây mê hồi sức từ đó giúp cho người cán
bộ xây dựng chương trình đào tạo thấy rõ hơn
những đặc điểm cần bổ sung khi đứng ở góc độ
nhu cầu của người học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

3.
4.

Harmer J. (2001), The Practice of English Language Teaching, 3rd
edition, pp 68-75, person Longman Press.
Lương Văn Tự (2006),"Tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại
Thế giới-WTO, Cơ hội và Thách thức đối với nước ta", Hội nghị
phổ biến các cam kết WTO của Việt Nam, Tài liệu tham khảo,
Hà Nội, trang 1-11.
Nunan D. (1989), Syllabus Design, Oxford University Press, pp
4-5.
Richards J. et al. (1992), Longman Dictionary of Language
Teaching & Applied Linguistics, pp 232, Person Longman Press.


Ngày nhận bài báo:

11/9/2015

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

16/9/2015

Ngày bài báo được đăng:

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học

20/10/2015

229



×