Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Hoàn thiện quy trình giao hàng xuất khẩu theo phương thức LCLLCL của công ty TNHH thương mại và tiếp vận toàn cầu đông tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.42 KB, 51 trang )

1

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị, cô chú công tác tại công ty TNHH
Thương mại và Tiếp vận toàn cầu Đông Tài đã tận tình chỉ bảo, giúp em phần nào
hiểu được thực tế của quy trình giao hàng lẻ xuất khẩu bằng đường biển. Đây chính
là cơ sở giúp em hoàn thiện, phát triển những kiến thức thu được khi còn ngồi trên
ghế nhà trưởng. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo
hướng dẫn là Th.s Vũ Anh Tuấn, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tuy nhiên, do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn cũng như sự
giới hạn về thời gian, bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu xót
cả về nội dung lẫn hình thức. Em mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý quý báu của
các thầy cô và các bạn để giúp em trong quá trình nghiên cứu và công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện
Hoàng Quốc Việt

1

1


2

MỤC LỤC

2

2




3

DANH MỤC BẢNG BIỂU
ST
T
1
2
3
4
5

Bảng biểu

Trang

Bảng 2.1: Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu bằng phương
thức LCL/LCL
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2015
Bảng 3.2. Khối lượng vận chuyển hàng hóa của công ty giai
đoạn 2012-2015
Sơ đồ 3.1: Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu theo phương
thức LCL/LCL tại công ty
Bảng 3.3. Khối lượng vận chuyển hàng xuất khẩu theo phương
thức LCL/LCL của công ty giai đoạn 2012-2015

10
17
18

20
30

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

CFS

Container Freight Station

Trạm giao nhận hàng lẻ

CRM

Customer
management

relationship Quản trị quan hệ khách hàng

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

ĐH

Đại học


EU

European Union

Liên minh châu Âu

HBL

House Bill of lading

Vận đơn thứ cấp

HCM

Hồ Chí Minh

LC

Letter of Credit

Tín dụng chứng từ

LCL

Less Container Loading

Hàng container lẻ

POD


Port of Discharge

Cảng dỡ hàng

POL

Port of Loading

Cảng bốc hàng

TNHH
TPP

Trách nhiệm hữu hạn
Trans-Pacific
Economic
Agreement

Strategic Hiệp định đối tác kinh tế xuyên
Partnership Thái Bình Dương

VNĐ
WTO
3

Việt Nam Đồng
World Trade Organization
3


Tổ chức kinh tế thế giới


4

XNK

4

Xuất nhập khẩu

4


5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tại nước ta hiện nay, nhu cầu xuất nhập khẩu
ngày càng tăng, nhu cầu ngày càng nhiều, các công ty giao nhận ngày phát triển về
quy mô và chất lượng, cung cấp ngày càng nhiều dịch vụ đa dạng và phong phú.
Trong các hình thức giao nhận thì giao nhận vận chuyển bằng đường biển
được coi là phát triển nhất và đóng vai trò chủ chốt nhất. Có nhiều lý do đưa đến sự
lựa chọn của đa số các doanh nghiệp xuất nhật khẩu đối với loại hình vận chuyển
này như Việt Nam có lợi thế về chiều dài đường biển lớn, hệ thống cảng biển đa
dạng, có thể vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn, cồng kềnh, giá cước vận
chuyển không cao và quãng đường vận chuyển dài.
Hình thức giao nhận vận chuyển đường biển, đặc biệt là giao nhận hàng lẻ

LCL đã tác động không nhỏ tới cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường giao nhận
trong buôn bán quốc tế. Tuy nhiên đây vẫn còn là một ngành khá mới mẻ đối với
các doanh nghiệp Việt Nam, với nhiều bất cập mà nổi trội là chất lượng của hoạt
động cung cấp dịch vụ giao nhận.
Đông Tài Global là một trong số các công ty tham gia vào lĩnh vực này với
nhiều loại hình dịch vụ đa dạng, nhưng giao nhận bằng đường biển vẫn được chú
trọng nhất. Qua quá trình thực tập tại công ty, nhận thấy rằng chất lượng của quy
trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức LCL/LCL là một vấn
đề cần được quan tâm và xem xét. Đây là một vấn đề cấp thiết không chỉ đối với
công ty TNHH Thương mại và tiếp vận toàn cầu Đông Tài mà còn đối với hầu hết
các công ty giao nhận nói chung khi đứng trước bối cảnh hội nhập cùng với sự gia
tăng nhu cầu xuất khẩu và cạnh tranh trên thị trường.
Nhận thức được tầm quan trọng và thực trạng của quy trình giao nhận hàng
hóa nói chung và quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển nói riêng tại công
ty TNHH Thương mại và tiếp vận toàn cầu Đông Tài, em đã đi tới việc nghiên cứu
đề tài: “Hoàn thiện quy trình giao hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL của
Công ty TNHH Thương mại và Tiếp vận Toàn Cầu Đông Tài”.

5

5


6

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.2.

Tại thị trường nước ta hiện nay, hoạt động logistics nói chung và hoạt động

giao nhận nói riêng - vẫn còn là lĩnh vực khá mới mẻ và cần được khai thác, nâng
cao, phát triển. Cho đến nay, đã có khá nhiều đề tài, công trình nghiên cứu của sinh
viên, giảng viên từ các trường đại học, cán bộ từ viện nghiên cứu liên quan đến vấn
đề nâng cao, đổi mới, phát triển hoạt động giao nhận, đặc biệt là đối với phương
thức vận tải bằng đường biển như:
-

“Hoàn thiện quy trình giao hàng xuất khẩu bằng container vận tải đường biển tại
công ty TNHH Dịch Vụ Vận Tải Quốc Tế” của tác giả Vũ Thị Khánh Hà, Đại học

-

Thương Mại, 2011.
“Biện pháp đẩy mạnh hoạt động giao hàng lẻ bằng container của công ty Sotran”
của tác giả Nguyễn Văn Vinh, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013.
Sau quá trình tham khảo và nghiên cứu, em nhận thấy các đề tài trên đã không
còn phù hợp với tình hình phát triển hiện tại cũng như việc đề tài về phương thức
giao nhận hàng lẻ LCL/LCL vẫn chưa được đi sâu vào khai thác. Vì vậy, từ việc
nghiên cứu các tài liệu cùng với quá trình thực tập tại công ty TNHH Thương mại
và tiếp vận toàn cầu Đông Tài, em nhận thấy đề tài “Hoàn thiện quy trình giao hàng
xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL của Công ty TNHH Thương mại và Tiếp vận
Toàn Cầu Đông Tài” là một đề tài mang tính mới lạ, tập trung đi sâu vào nghiên cứu
quy trình giao hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL. Đề tài chưa được ứng
dụng và mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu những lý thuyết và vấn đề chính như
sau:

-

Khái niệm, quy trình và các yếu tố ảnh hưởng đến giao hàng xuất khẩu theo phương
thức LCL/LCL.


-

Tìm hiểu thực trạng quy trình giao hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL tại
công ty TNHH Thương mại và tiếp vận toàn cầu Đông Tài

-

Đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp giúp công ty Đông Tài Global nâng
cao khả năng giao nhận hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL.

1.3.

Mục tiêu đề tài
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu các vấn đề sau:
- Hệ thống hóa lý thuyết cơ bản về hoạt động giao nhận, quy trình của hoạt
động giao hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL.
6

6


7

- Đánh giá thực trạng quy trình giao hàng xuất khẩu vận chuyển theo phương
thức LCL/LCL tại công ty TNHH Thương mại và Tiếp vận toàn Cầu Đông Tài.
Phân tích thực trạng nhằm đánh giá những mặt đạt được và những tồn tại yếu kém
trong quy trình giao hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL của công ty.
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao hàng xuất khẩu theo
phương thức LCL/LCL tại công ty.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Quy trình giao hàng xuất khẩu theo
phương thức LCL/LCL
- Phạm vi nghiên cứu:


Về không gian: Đề tài đi sâu nghiên cứu nghiệp vụ giao hàng xuất khẩu tại công ty
TNHH Thương mại và tiếp vận toàn cầu Đông Tài, với cảng giao nhận là cảng Hải
Phòng. Trong đó nghiên cứu về công ty TNHH Thương mại và tiếp vận toàn cầu

Đông Tài với vai trò là người môi giới hải quan, là đại lý và là người gom hàng.
• Về thời gian: đề tài nghiên cứu nghiệp vụ giao hàng đường biển của công ty TNHH
Thương mại và tiếp vận toàn cầu Đông Tài và lấy số liệu trong 4 năm, từ 20122015. Giải pháp cho đề tài được định hướng áp dụng trong 5 năm, từ 2016- 2020.
1.5.
Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
1.5.1.1.
Thu thập dữ liệu thứ cấp
- Dữ liệu tại thư viện của trường đại học Thương Mại: gồm các luận văn
chuyên đề về đề tài giao nhận vận tải đường biển trong những năm trước.
- Các dữ liệu trên Internet: Từ trang web của công ty www.dongtaiglobal.com,
trang web về hải quan Việt Nam www.custom.gov.vn
- Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng như một số tài liệu liên quan
đến hoạt động của công ty.

7


7


8
1.5.1.2.

Thu thập dữ liệu sơ cấp
- Quan sát: phương pháp này giúp em thấy rõ quy trình hoạt động tại công ty,
và quan sát này được tiến hành trong quá trình thực tập tại công ty
- Phỏng vấn trực tiếp: Áp dụng phương pháp này em thấy rõ được thực trạng
thực hiện quy trình giao hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL tại công ty.
Đây sẽ là những dữ liệu quan trọng trong quá trình thực hiện đề tài. Các câu hỏi
phỏng vấn trực tiếp nhằm tìm hiểu sâu hơn về hoạt động giao hàng xuất khẩu đường
biển. Câu hỏi phỏng vấn đưa ra sẽ dành cho các nhân viên trong công ty có liên
quan đến quy trình giao hàng xuất khẩu bao gồm nhân viên kinh doanh và phụ trách
khách hàng, nhân viên chứng từ, nhân viên hiện trường và trưởng chi nhánh điều
hành hoạt động của công ty.

1.5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu và phân tích dữ liệu.

- Phân loại thông tin và số liệu.
- Đánh giá dữ liệu thu được.
- So sánh dữ liệu thu được với các năm trước
- Tổng hợp lại và đánh giá thực trạng qua đó đưa ra các giải pháp cụ thể.
1.6.

Kết cấu của khóa luận
Bài khóa luận bao gồm 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận về quy trình giao hàng xuất khẩu theo phương thức

LCL/LCL tại doanh nghiệp giao nhận
Chương 3: Thực trạng quy trình giao hàng xuất khẩu theo phương thức
LCL/LCL tại công ty TNHH Thương mại và Tiếp vận Toàn Cầu Đông Tài
Chương 4: Định hướng phát triển và đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình
giao hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL tại công ty TNHH Thương mại và
Tiếp vận Toàn Cầu Đông Tài.

8

8


9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY TRÌNH GIAO HÀNG XUẤT KHẨU
THEO PHƯƠNG THỨC LCL/LCL TẠI DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN.
2.1.
Khái quát về dịch vụ giao hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL
2.1.1. Dịch vụ giao nhận
2.1.1.1.
Khái niệm

Theo quy tắc mẫu của FIATA (Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận) đã
đưa ra định nghĩa về dịch vụ giao nhận như sau: “Dịch vụ giao nhận được định
nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho,
bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn
hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo
hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá”.
Theo đó, ta có thể hiểu giao hàng xuất khẩu với ý nghĩa là một dịch vụ kinh
doanh đó là: Giao hàng xuất khẩu là một dịch vụ mà theo đó người làm dịch vụ giao

nhận sẽ thay mặt người xuất khẩu đứng ra thực hiện các nghiệp vụ nhận hàng, gom
hàng, tổ chức giao hàng, thực hiện các thủ tục chứng từ với các bên liên quan và các
dịch vụ khác nhằm đảm bảo hàng hóa được giao cho người vận tải vận chuyển đến
địa điểm quy định theo thỏa thuận với chủ hàng để hưởng thù lao.
Nói tóm lại, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến
giao hàng trong quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi
hàng (người gửi) đến nơi nhận hàng (người nhận).
2.1.1.2.

Các chủ thể tham gia vào quy trình giao hàng xuất khẩu
Giao nhận là một quá trình thực hiện hàng loạt các các nghiệp vụ khác nhau
liên quan đến quá trình tổ chức chuyên chở hàng hóa từ người gửi hàng đến người
nhận hàng. Quá trình giao hàng xuất khẩu thường bắt đầu khi người chủ hàng thực
hiện hay ủy thác cho người giao nhận và thanh toán xong cho mọi chi phí liên quan
đến giao nhận. Các chủ thể tham gia vào quy trình giao hàng xuất khẩu bao gồm:
- Người xuất khẩu: là người ủy thác cho người khác thực hiện công tác giao
hàng xuất khẩu.
- Người giao nhận: là người nhận sự ủy thác của các doanh nghiệp có nhu cầu
xuất khẩu hàng hóa.
- Các ga, cảng chịu trách nhiệm giao nhận hàng, lưu kho, lưu bãi, xếp dỡ.

9

9


10

- Các công ty vận tải vận chuyển hàng hóa và sắp xếp thực hiện giao nhận
cùng với chuyến hàng .

- Các công ty đại lý tàu biển: là người thay mặt cho người vận chuyển thực
hiện các thủ tục chứng từ liên quan đến giao nhận và vận chuyển hàng hóa.
- Công ty bảo hiểm cấp giấy chứng nhận bảo hiểm và chịu trách nhiệm bồi
thường cho hàng hóa nếu có rủi ro xảy ra.
- Ngân hàng: là trung gian thực hiện nghiệp vụ thanh toán và bảo lãnh.
- Các cơ quan chức năng đại diện cho Chính phủ như: Bộ công thương, cơ
quan hải quan, các cơ quan giám định, kiểm dịch.v.v…
2.1.2. Container và các phương thức gửi hàng bằng container
2.1.2.1.
Khái niệm container

Theo khái niệm của ủy ban kỹ thuật của tổ chức ISO ( International
Standarzing Organizatino ) đưa ra thì định nghĩa tổng quát về container như sau:
Container là một dụng cụ vận tải có các đặc điểm:
-

Có hình dáng cố định, bề chắc, để được sử dụng nhiều lần.
Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc chuyên chở bằng một hoặc nhiều phương

-

tiện vận tải, hàng hóa không phải xếp dỡ ở cảng dọc đường.
Có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc xếp dỡ và thay đổi từ công cụ vận tải này

2.1.2.2.

sang công cụ vận tải khác.
Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp hàng vào và dỡ hàng ra.
Có dung tích không ít hơn 1m3.
Phân loại container

Thực tế container được phân thành nhiều loại dựa trên các tiêu chuẩn khác
nhau, cụ thể:
a) Phân loại theo kích thước.
- Container loại nhỏ: Trọng lượng dưới 5 tấn và dung tích dưới 3m3
- Container loại trung bình: Trọng lượng 5 – 8 tấn và dung tích nhỏ hơn 10m3
- Container loại lớn: Trọng lượng hơn 10 tấn và dung tích hơn 10m3.
b) Phân loại theo vật liệu đóng container
Container được đóng bằng loại vật liệu nào thì gọi tên vật liệu đó cho
container: container thép, container nhôm, container gỗ dán, container nhựa tổng
hợp …..
c) Phân loại theo cấu trúc container.
10

10


11

- Container kín (Closed Container)
- Container mở (Open Container)
- Container khung (France Container)
- Container gấp (Tilt Container)
- Container phẳng (Flat Container)
- Container có bánh lăn (Rolling Container)
d) Phân loại theo công dụng của container
Theo CODE R688 – 21968 của ISO, phân loại theo mục đích sử dụng,
container được chia thành 5 nhóm chủ yếu sau:
Nhóm 1: Container chở hàng bách hóa.
Nhóm này bao gồm các container kín có cửa ở một đầu, container kín có cửa ở
một đầu và các bên, có cửa ở trên nóc, mở cạnh, mở trên nóc – mở bên cạnh, mở

trên nóc – mở bên cạnh – mở ở đầu; những container có hai nửa (half-heigh
container), những container có lỗ thông hơi…..
Nhóm 2: Container chở hàng rời (Dry Bulk/Bulker freight container)
Là loại container dùng để chở hàng rời (ví dụ như thóc hạt, xà phòng bột, các
loại hạt nhỏ….). Đôi khi loại container này có thể được sử dụng để chuyên chở
hàng hóa có miệng trên mái để xếp hàng và có cửa container để dỡ hàng ra.
Nhóm 3: Container bảo ôn/ nóng ( Thermal inssulated/ Heated/ Refrigerated/
Reefer container )
Loại container này có sườn, sàn mái và cửa ốp chất cách nhiệt để hạn chế sự di
chuyển nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài container. Đây là loại container dùng
để chứa hàng mau hỏng (hàng rau quả ….) và các loại container hàng hóa bị ảnh
hưởng do sự thay đổi nhiệt độ. Tuy nhiên, các thiết bị máy móc đặt trong container
cũng thường xuyên phải được bảo quản, sửa chữa.
Nhóm 4: Container thùng chứa (Tank container)
Dùng để chở hàng hóa nguy hiểm và hàng đóng rời (thực phẩm lỏng như dầu
ăn, hóa chất, chở hoá chất…..). Đây là loại container được chế tạo cho những hàng
hóa đặc biệt, nó có ưu điểm là sức lao động yêu cầu để đổ đầy và hút hết (rỗng) là
nhỏ nhất và có thể được sử dụng như là kho chứa tạm thời. Tuy nhiên, nó cũng có
những khuyết điểm như giá thành cao và trọng lượng khá lớn.
11

11


12

Nhóm 5: Các container đặc biệt ( Special container), container chở súc vật
sống (Cattle Container).
Những container của ISO được lắp đặt cố định những ngăn chuồng cho súc vật
sống và có thể hoặc không thể chuyển đổi thành container phù hợp cho mục đích

chuyên chở hàng hóa bách hóa. Loại container này dùng để chuyên chở súc vật
sống do vậy nhược điểm chính của nó là vấn đề làm sạch giữa các loại hàng hóa.
Trong nhiều quốc gia đó chính là vấn đề kiểm dịch khi các container rỗng dùng để
chở súc vật sống quay trở lại dùng để tiếp tục bốc hàng.
2.1.2.3.

Các phương thức gửi hàng bằng container
- Gửi hàng nguyên container (FCL – Full container load)
FCL là xếp hàng nguyên container, người gửi hàng và người nhận hàng chịu
trách nhiệm đóng gói hàng và dỡ hàng khỏi container. Khi người gửi hàng có khối
lượng hàng đồng nhất đủ để chứa đầy một container hoặc nhiều container, người ta
thuê một hoặc nhiều container để gửi hàng.
- Gửi hàng lẻ (LCL - Less than container load)
LCL là những lô hàng đóng chung trong một container mà người gom hàng
(người chuyên chở hoặc người giao nhận) phải chịu trách nhiệm đóng hàng và dỡ
hàng vào – ra container. Khi gửi hàng, nếu hàng không đủ để đóng nguyên một
container, chủ hàng có thể gửi hàng theo phương pháp hàng lẻ.
Người kinh doanh chuyên chở hàng lẻ gọi là người gom hàng (consolidator) sẽ
tập hợp những lô hàng lẻ của nhiều chủ, tiến hành sắp xếp, phân loại, kết hợp các lô
hàng lẻ đóng vào container, niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu và làm thủ
tục hải quan, bốc container từ bãi chứa cảng gửi xuống tàu chở đi, dỡ container lên
bãi chứa cảng đích và giao cho người nhận hàng lẻ.
- Gửi hàng kết hợp (FCL/LCL – LCL/FCL)
Phương pháp gửi hàng này là sự kết hợp của phương pháp FCL và LCL. Tuỳ
theo điều kiện cụ thể, chủ hàng có thể thoả thuận với người chuyên chở để áp dụng
phương pháp gửi hàng kết hợp. Phương pháp gửi hàng kết hợp có thể là:
• Gửi nguyên, giao lẻ (FCL/LCL)
• Gửi lẻ, giao nguyên (LCL/FCL)

2.1.3. Nguyên tắc giao nhận hàng hóa theo phương thức LCL/LCL


12

12


13

Việc giao nhận hàng vận chuyển đường biển nói chung và giao nhận hàng theo
phương thức LCL/LCL nói riêng phải đáp ứng được các nguyên tắc chung về cơ sở
pháp lý cũng như các tập quán quốc tế. Trong đó:
- Việc giao nhận phải tuân theo các công ước quốc tế bao gồm:



Công ước Viên 1980 về buôn bán quốc tế.
Các công ước về vận tải như Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận

đơn đường biển
• Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn Incoterm 2000 giải thích các điều kiện thương mại
của Phòng thương mại quốc tế
- Bên cạnh luật pháp quốc tế là các văn bản pháp luật về giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu như Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1990, Luật thương mại Việt Nam
2005…
- Ngoài ra tiến trình giao nhận phải thỏa mãn các nguyên tắc chung như:


Việc bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng là do cảng tiến
hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác với


cảng. Người được chủ hàng ủy thác thường là người giao nhận.
• Đối với hàng không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì chủ hàng hoặc người
được ủy thác có thể giao nhận trực tiếp với tàu, chỉ thỏa thuận với cảng về địa điểm
bốc dỡ, thanh toán chi phí bốc dỡ và các chi phí phát sinh khác.
• Việc bốc dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng do cảng tổ chức thực hiện. Nếu chủ hàng
đưa phương tiện và nhân công vào cảng để bốc dỡ thì chủ hàng phải thỏa thuận với
cảng và phải trả lệ phí liên quan, nếu có.
• Khi được ủy thác nhận hàng từ tàu, cảng nhận hàng bằng phương thức nào thì phải
giao hàng bằng phương thức ấy.
• Người giao nhận hàng phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác nhận quyền được nhận
hàng và phải nhận liên tục trong một thời gian nhất định khối lượng hàng hóa ghi
trong chứng từ. Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi đã ra khỏi cảng.
• Việc giao nhận được tiến hành trên cơ sở ủy thác của chủ hàng tức là chủ hàng ủy
2.2.

thác việc gì thì chỉ làm việc đó.
Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL tại doanh
nghiệp
Giao hàng hóa đường biển bằng container vận tải đường biển theo phương
thức LCL/LCL có nhiều điểm khác biệt so với giao nhận hàng hóa thông thường. Ta
13

13


14

có thể khái quát các bước của quy trình giao hàng xuất khẩu theo phương thức
LCL/LCL như sau:
Bảng 2.1: Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu bằng phương thức LCL/LCL


Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng

Nhận hàng tại CFS

Chuẩn bị container
Lựa chọn hãng tàu và đặt chỗ

Vận chuyển hàng đến kho ngoại quan

Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết
Làm thủ tục ngoại quan

Thực hiện giao hàng

Hoàn thiện bộ chứng từ

(Nguồn: Nguyễn Thị Dược, Giáo trình Vận tải – bảo hiểm Ngoại thương, ĐH
Kinh tế Tp.HCM )

14

14


15
2.2.1. Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng

Doanh nghiệp giao nhận sẽ tiếp nhận yêu cầu từ khách hàng, sau đó phải thu
thập những thông tin về hàng hóa, địa điểm giao nhận, thỏa thuận mức phí, thời

gian.
Khi hai bên có một sự thống nhất về các thông tin trên, công ty giao nhận sẽ
nhận hồ sơ từ khách hàng bao gồm: chứng từ hàng hóa, thông tin về số lượng, chất
lượng, quy cách giao hàng.
2.2.2. Vận chuyển hàng hóa đến kho ngoại quan

Chủ hàng (hoặc công ty giao nhận tùy theo yêu cầu) sẽ vận chuyển hàng hóa
từ nơi chứa hàng trong nội địa đến kho ngoại quan (CFS - Container Freight
Station). Đồng thời kiểm kê, kiểm tra lại số lượng hàng hóa để chuẩn bị đóng vào
container một cách nhanh chóng nhất.
Công ty giao nhận giám sát việc đóng hàng lẻ vào container của người chuyên
chở. Sau khi đóng xong nhân viên hải quan sẽ niêm phong kẹp chì container.
2.2.3. Chuẩn bị container, lựa chọn hãng tàu và đặt chỗ

Căn cứ vào kích cỡ hợp đồng của hàng hóa xuất khẩu công ty sẽ chuẩn bị
chủng loại, số lượng container sao cho phù hợp với số lượng hàng hóa cần vận
chuyển.
Công ty gửi booking note cho hãng tàu, cung cấp cho họ những thông tin cần
thiết về hàng xuất khẩu. Sau khi booking note được chấp nhận, tiếp tục thoả thuận
với hãng tàu về ngày, giờ, địa điểm giao nhận hàng.
2.2.4.

Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết và làm thủ tục hải quan
Trước khi hàng được vận chuyển tới cảng, công ty chuẩn bị giấy tờ hải quan
bao gồm:
- Tờ khai hải quan đường biển
- Hóa đơn thương mại
- Vận đơn đường biển
- Bảng kê chi tiết hàng hóa
- Giấy chứng nhận xuất xứ

- Giấy kiểm dịch (nếu có)

15

15


16

Công ty làm việc với hải quan để làm thủ tục thông quan và đối chiếu các
chứng từ. Thủ tục thông quan phải được hoàn tất ít nhất 8 tiếng trước khi tàu rời
cảng. Khi các thủ tục được hoàn tất, cơ quan hải quan sẽ cho phép hàng hóa được
thông quan.
2.2.5. Thực hiện giao hàng cho tàu

Sau khi hàng đã đóng xong rồi, công ty nhận vận đơn gom hàng (House Bill of
Lading) từ người chuyên chở và trả cước hàng lẻ.
Người chuyên chở chất container lên tàu bằng xe cẩu, cần trục…. và vận
chuyển đến nơi đến.
2.2.6. Hoàn thiện bộ chứng từ

Công ty giao nhận gửi chứng từ và thông tin cho đại lý của hãng tàu ở nước
ngoài, giao vận đơn và tờ khai cho khách hàng.
Mua bảo hiểm (nếu có): Liên hệ với công ty bảo hiểm để mua bảo hiểm cho
hàng hóa theo điều kiện giao hàng.
Tóm lại quy trình giao hàng theo phương thức LCL/LCL của doanh nghiệp
giao nhận sẽ bao gồm các hoạt động như: Chuẩn bị container, bốc xếp hàng lên
container, chuyên chở lô hàng xuất khẩu ra cảng, chuẩn bị các loại giấy tờ cần thiết,
làm thủ tục thông quan cho hàng xuất khẩu, tổ chức thực hiện việc giao hàng qua
lan can tàu cho hãng tàu, sau đó đổi lấy giấy tờ cần thiết về để làm thủ tục thanh

toán với bên phía đối tác.
Các chứng từ cần trong giao hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL

2.3.

Theo phương thức giao nhận LCL/LCL, người giao nhận được uỷ thác của
người gửi hàng lo liệu cho hàng hoá từ khi thông quan cho đến khi hàng được xếp
lên tàu. Các chứng từ sử dụng trong quá trình này có thể bao gồm:
-

Những chứng từ do chủ hàng cấp:
+ 1 Bản hợp đồng ủy thác xuất khẩu
+ 1 Phiếu đóng gói: đây là bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng trong một
kiện hàng
+ 1 Hóa đơn thương mại
Ngoài ra có thể kèm theo một số giấy tờ khác như :
+ Giấy chứng nhận phẩm chất, số lượng, chất lượng
16

16


17

+ Giấy chứng nhận xuất xứ
+ Tờ khai trị giá tính thuế
-

Chứng từ người giao nhận gửi cho hãng tàu để lấy Master B/L:
+ Booking note

+ Hóa đơn thương mại
+ Bản kê chi tiết hàng hóa
+ Phiếu đóng gói

-

Chứng từ do người giao nhận cấp cho chủ hàng:
+ Chỉ thị xếp hàng
+ Biên lai thuyền phó
+ Vận đơn đường biển
+ Bản lược khai hàng hoá
+ Phiếu kiểm đếm
+ Sơ đồ xếp hàng
Sau khi chuẩn bị được bộ chứng từ, nhân viên giao nhận sẽ hoàn tất hồ sơ đưa
đến hải quan và làm thủ tục hải quan. Bộ hồ sơ hải quan mà nhân viên giao nhận
cần chuẩn bị bao gồm:
+ Tờ khai hải quan (2 bản chính): đây là một văn bản do chủ hàng, chủ
phương tiện khai báo xuất trình cho cơ quan hải quan trước khi hàng hoặc phương
tiện xuất hoặc nhập qua lãnh thổ quốc gia.
+ Hợp đồng mua bán ngoại thương (1 bản sao): Hợp đồng mua bán ngoại
thương là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác
nhau, theo đó bên xuất khẩu có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của bên nhập
khẩu một tài sản nhất định gọi là hàng hoá.
+ Bản kê chi tiết hàng hóa (1 bản chính,1 bản sao): Bản kê chi tiết hàng hoá là
chứng từ về chi tiết hàng hoá trong kiện hàng. Nó tạo điều kiện thuận tiện cho việc
kiểm tra hàng hoá. Ngoài ra nó có tác dụng bổ sung cho hoá đơn khi lô hàng bao
gồm nhiều loại hàng có tên gọi khác nhau và phẩm cấp khác nhau.
+ Hóa đơn thương mại (1 bản chính)
+ Hợp đồng ủy thác xuất khẩu (1 bản sao)
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số

doanh nghiệp (1 bản sao)

17

17


18
2.4.

Các yếu tố ảnh hưởng tới quy trình giao nhận giao hàng xuất khẩu theo
phương thức LCL/LCL tại doanh nghiệp

2.4.1. Môi trường bên ngoài
2.4.1.1.
Môi trường vĩ mô

- Môi trường kinh tế
Như chúng ta đã biết, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có quan hệ mật thiết
với hoạt động giao nhận hàng hóa. Điều này xuất phát từ môi trường kinh tế quốc
tế, sự biến động của nền kinh tế thế giới nói chung sẽ ảnh hưởng tới nến kinh tế Việt
Nam và kéo theo đó là ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu dùng của người dân trong nước.
Và quan trọng hơn, nó có tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu và nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận
- Môi trường chính trị - pháp luật
Những biến động phức tạp trong môi trường chính trị và pháp luật sẽ tạo ra cơ
hội và rủi ro đối với doanh nghiệp. Về chính trị, trong những năm gần đây tình hình
bất ổn chính trị đang có nguy cơ gia tăng trên phạm vi thế giới. Trong đó mối quan
hệ giữa Việt Nam và các nước trên thế giới được cho là có ảnh hưởng khá lớn tới
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng như doanh nghiệp giao nhận. Kể từ khi gia

nhập WTO, giao lưu kinh tế giữa Việt Nam và các nước không ngừng gia tăng đã
làm cho ngành giao nhận có cơ hội phát triển
Về luật pháp thì hoạt động giao hàng xuất khẩu chịu tác động của luật Thương
mại Việt Nam, luật hàng hải Việt Nam, các Công ước về vận đơn vận tải, Công ước
về hợp đồng mua bán hàng hóa, các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt
Nam về giao nhận vận tải…Vì vậy để tránh xảy ra sai sót khi thực hiện quy trình
giao hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp phải chú ý liên tục cập nhật những công văn,
văn bản chính sách mới của các bộ ngành có liên quan.
2.4.1.2.

Môi trường vi mô
- Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh được hiểu là các doanh nghiệp cùng thỏa mãn một loại nhu
cầu khách hàng. Những năm gần đây, số lượng các doanh nghiệp trong lĩnh vực
giao nhận ngày càng gia tăng đã đặt ra một áp lực cạnh tranh gay gắt hơn. Trong khi
các doanh nghiệp trong nước có nguồn vốn nhỏ đặt ra áp lực về số lượng cũng như
cách thức kinh doanh thì doanh nghiệp nước ngoài lại đe dọa về quy mô và mức độ
hoạt động chuyên nghiệp. Vì vậy hoàn thiện và nâng cao chất lượng của quy trình

18

18


19

thực hiện trong hoạt động giao hàng xuất khẩu là một giải pháp quan trọng khi đứng
trước thách thức này.
- Khách hàng
Khách hàng là thị trường của doanh nghiệp, đồng thời cũng là một trong

những lực lượng chi phối mang tính quyết định tới hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Đối với hoạt động giao hàng xuất khẩu, đặc biệt là trong lĩnh vực cung cấp
dịch vụ thì sự hài lòng của khách hàng sẽ là chỉ tiêu quan trọng giúp cho doanh
nghiệp duy trì hoạt động.
2.4.2.

Các yếu tố bên trong
- Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực đối với bất cứ doanh nghiệp dịch vụ nào cũng đều là yếu tố
quyết định sự thành công của doanh nghiệp đó trên thương trường. Đối với hoạt
động giao hàng xuất khẩu thì trình độ kinh nghiệm, kiến thức của đội ngũ giao nhận
là yếu tố đáng được quan tâm nhất. Doanh nghiệp nào có được đội ngũ nhân viên
giỏi nghiệp vụ, thông thạo các tuyến đường, nắm vững mức cước trên thị trường với
từng dịch vụ, thông tường luật phát, có kiến thức về tính chất hàng hóa, có khả năng
thuyết phục khách hàng thì doanh nghiệp đó sẽ thành công.
- Cơ sở vật chất
Cơ sở vật vật chất là một trong những yếu tố quyết định tới quy mô và chất
lượng của hoạt động giao hàng xuất khẩu. Vì vậy các doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ giao nhận cần phải đầu tư các phương tiện hệ thống kho bãi, xây dựng trang thiết
bị, ứng dụng hệ thống thông tin nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hoạt
động, từ đó đáp ứng tối đa nhu cầu của mọi khách hàng.
- Nguồn tài chính
Nguồn tài chính cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng của hoạt động
giao hàng xuất khẩu và giúp cho doanh nghiệp duy trì hoạt động kinh doanh của
mình. Một doanh nghiệp có nguồn tài chính ổn định sẽ trở thành sự lựa chọn của
nhiều khách hàng hơn, sẽ tạo niềm tin cho khách hàng, có thể chủ động hơn trong
nghiệp vụ thanh toán, đáp ứng được nhu cầu mở rộng, phát triển quy mô hoạt động
khi cần đầu tư các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động giao hàng xuất
khẩu.


19

19


20

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH GIAO HÀNG XUẤT KHẨU
THEO PHƯƠNG THỨC LCL/LCL TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ TIẾP VẬN TOÀN CẦU ĐÔNG TÀI
3.1 Đánh giá tổng quan tình hình hoạt động của công ty TNHH Thương
mại và tiếp vận toàn cầu Đông Tài
3.1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Thương mại và tiếp vận toàn
cầu Đông Tài
Công ty TNHH Thương mại và tiếp vận toàn cầu Đông Tài thành lập vào ngày
21 tháng 12 năm 2009. Tên tiếng Anh là: DongTai Global Logistics and Trading
Co., Ltd, gọi tắt là Đông Tài Global. Đăng ký kinh doanh số 0201019508 tại Sở Kế
hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng, với mã số thuế 0201019508, số vốn điều lệ ban
đầu là 25.000.000.000 VNĐ, đại diện công ty là ông Đỗ Việt Thanh.
Hoạt động của công ty TNHH thương mại và tiếp vận toàn cầu Đông Tài bao
gồm các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận và kết hợp logistic như:
-

Giao nhận vận chuyển hàng hóa đường biển, đường hàng không.
Khai thuê hải quan, vận tải nội địa và giao hàng tận công trình.
Giao nhận trọn gói hàng dự án bao gồm hàng quá khổ quá tải.
Đại lý tàu biển, thuê tàu và cung ứng hàng hải.
Khai thác kho bãi, kiểm đếm và đóng gói hàng.
Tư vấn về xuất nhập khẩu và bảo hiểm hàng hóa.
Là một nhà cung cấp dịch vụ Logistic uy tín tại Việt Nam, Đông Tài Global có

những mối quan hệ lâu năm đối với các hãng tàu, hãng hàng không và hải quan.
Luôn luôn đảm bảo dịch vụ đa dạng với chất lượng dịch vụ tốt nhất và không ngừng
cải tiến.
3.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm vừa qua
Với những ưu thế về nhân lực, cơ sở vật chất kĩ thuật cũng như uy tín lâu năm,
Đông Tài Global đã tích hợp tất cả các loại hình dịch vụ chuyên biệt thành dịch vụ
Logistics trọn gói và không ngừng phát huy thế mạnh của từng gói dịch vụ. Trong

-

đó có các hoạt động chính như:
Vận tải đường bộ: Dựa trên ưu điểm là đa dạng hình thức, giá cả cạnh tranh, tiết
kiệm thời gian, qui trình linh hoạt; Đông Tài Global luôn sẵn sàng đáp ứng các dịch
vụ như: door to door, dịch vụ hàng nguyên lô, dịch vụ phân phối hàng ủy thác, dịch
vụ hàng lẻ, hàng kết hợp...
20

20


21

-

Vận tải đường biển: Đông Tài Global cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng nội địa và
quốc tế, với các tuyến vận chuyển nội địa hai chiều: Tp. Hồ Chí Minh – Hải Phòng,
từ Hải Phòng đi Đà Nẵng, Quảng Nam, Dung Quất và ngược lại. Song song đó là
các tuyến vận chuyển quốc tế hai chiều từ Cảng Hải Phòng đi Cảng Busan (Hàn

-


Quốc), Shanghai (Trung Quốc), Singapore, HongKong ….
Bên cạnh đó, Đông Tài Global còn kết hợp cung cấp các dịch vụ như cho thuê kho,
tiếp vận, cho thuê bãi với hệ thống kho bãi, kho ngoại quan, luôn đảm bảo chất

-

lượng dịch vụ kho bãi an toàn, bảo đảm.
Ngoài ra, Đông Tài Global còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tăng thêm như: đóng
gói, kiểm đếm, phân phối ủy quyền, đai lý cảng biển, tàu biển, chuyển phát nhanh,
khai báo hải quan, bảo hiểm…
Với phương châm trọn gói và hiệu quả, cùng hơn 6 năm kinh nghiệm trong
lĩnh vực giao nhận vận chuyển, Đông Tài Global đã là khách hàng quen thuộc phục
vụ cho các tập đoàn lớn hay các doanh nghiệp trong nước. Điều đó thể hiện qua kết
quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2015
(Đơn vị: tỷ VNĐ)
STT
1

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015


19,095

21,304

30,975

33,650

2

Chi phí

11,143

12,404

18,981

20,013

3

Lợi nhuận trước
thuế

7,952

8,900


11,994

13,637

4

Lợi nhuận sau thuế

5,964

6,675

8,995

10,653

(nguồn: phòng tài chính-kế toán)

21

21


22

Qua bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy:
- Về doanh thu:
Doanh thu của công ty có sự biến động phù hợp với sự phát triển của thị
trường, đặc biệt là từ 2012 ngành logistic Việt Nam phát triển rất mạnh và với uy tín
của mình trong ngành, Đông Tài Logistic đã tận dụng được cơ hội để phát triển kinh

doanh. Doanh thu đạt mức cao nhất trong năm 2015 với 33,65 tỉ đồng – tuy nhiên tỷ
lệ tăng trưởng doanh thu trong năm 2014-2015 là 108,6%. Đây là mức suy giảm so
với mức tăng trưởng từ 2012 – 2013 là 111,5% và từ 2013-2014 là 145,4%. Lý do
của sự tăng trưởng liên tục là do sự phát triển chung của mậu dịch quốc tế trong
những năm gần đây. Tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu cho thấy sự bão hòa về thị
trường trong thời gian tới, đưa ra thách thức cho Đông Tài Logistic để ổn định
doanh số trong năm 2016.
- Về lợi nhuận:
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty được biểu hiện qua lợi nhuận
đạt được. Có thể thấy tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của công ty trong 4 năm từ 2010
đến 2013 biến động mạnh. Năm 2013 lợi nhuận công ty đạt được là 6,675 tỉ, tăng so
với năm 2012 là 111,9%. Con số này bùng nổ trong giai đoạn 2014-2015 với mức
tăng trưởng 134,7% do các chính sách tập trung vào vận tải đường biển và cắt giảm
vận tải hàng không. Giai đoạn 2014-2015 thì lợi nhuận vẫn tiếp tục tăng trưởng
nhưng đã dần về mức ổn định với 118,4% tăng trưởng. Qua đó ta có thể thấy được
sự nỗ lực của Đông Tài Logistic trong cạnh tranh trên thị trường và vị thế của công
ty trong các mối quan hệ chuyên ngành.
Bảng 3.2. Khối lượng vận chuyển hàng hóa của công ty giai đoạn 2012-2015
(Đơn vị: tỷ VNĐ)
Năm
2012
2013
2014
2015

KLVC đường hàng không
(tấn)
85
72
114

104

KLVC hàng đường biển
FCL (TEU)
LCL (CBM)
840
930
862
985
1256
1202
1822
1226
(nguồn: phòng kinh doanh)

22

22


23

Qua bảng trên ta có thể thấy:
-

Năm 2012-2013: Công ty đã bắt đầu đề ra chính sách tập trung vào dịch vụ vận tải
biển để tập trung chuyên môn hóa nhân lực. Vì thế khối lượng vận tải đường hàng
không tuy có suy giảm nhưng lượng vận tải biển tăng lên. Thêm với sự ảnh hưởng
bởi suy thoái kinh tế trong năm 2012 khiến giá dịch vụ bị tăng lên và cũng gây ít
nhiều tổn hại đến tăng trưởng trong ngành vận tải. Và cũng trong giai đoạn này

công ty xây dựng được nhiều uy tín với các chi nhánh ở Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh

-

và chuẩn bị bứt phá trong giai đoạn tiếp theo.
Năm 2013-2014: Đây là giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ về doanh thu và thị phần
trong môi trường nền kinh tế đang dần hồi phục lại và ngành xuất nhập khẩu tăng
trưởng mạnh hơn. Công ty đã quyết định gia tăng 20% lượng nhân viên đồng thời
đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên để mở rộng trở lại dịch vụ hàng không ở Hà Nội
và TP.Hồ Chí Minh. Đồng thời áp dụng các biện pháp đẩy mạnh marketing. Kết quả
đạt được là lượng hàng hóa hàng không tăng lên 1,5 lần và hàng hóa đường biển gia

-

tăng 1,4 lần. Đây là một năm hoạt động thành công của doanh nghiệp
Năm 2014-2015: Với sự cạnh tranh trong ngành bắt đầu gia tăng, tính chuyên môn
hóa của hoạt động có ưu thế hơn là vận chuyển đường biển tiếp tục được gia tăng.
Khối lượng hàng hóa đường biển tiếp tục gia tăng 145% nhưng khối lượng hàng
đường hàng không lại suy giảm. Tuy nhiên đây vẫn là một mức tăng trưởng tốt khi
nền kinh tế phục hồi và ngành logistic đang được cạnh tranh ngày một nhiều hơn.
3.2. Thực trạng quy trình giao hàng xuất khẩu theo phương thức
LCL/LCL tại công ty TNHH Thương mại và tiếp vận toàn cầu Đông Tài
3.2.1. Đặc thù của hoạt động giao hàng xuất khẩu theo phương thức
LCL/LCL tại công ty
Sơ đồ của quy trình giao nhận hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL tại
công ty như sau:

23

23



24

Sơ đồ 3.1: Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu theo phương thức LCL/LCL tại
Công ty TNHH Thương mại và tiếp vận toàn cầu Đông Tài

Nhận yêu cầu của khách hàng

Đàm phán và ký kết hợp đồng

Nhận hàng từ các chủ hàng lẻ tại kho CFS

Chuân bị và đóng hàng vào container

Chuẩn bị chứng từ và
khai báo Hải quan

Giao hàng lên tàu

Hoàn thiện sau giao hàng

(nguồn: phòng xuất nhập khẩu)

Công việc của Đông Tài Global
- Nhận yêu cầu của khách hàng:
Công ty nhận các yêu cầu từ các doanh nghiệp xuất khẩu thông qua email, số
điện thoại hoặc qua hệ thống website của công ty. Bộ phận quan hệ khách hàng sẽ
nhanh chóng tập hợp và xử lý các yêu cầu một cách nhanh chóng. Các khách hàng
thường xuyên của công ty gồm có: Công ty đầu tư cổ phần Vinacolic (Hà Nội),

24

24


25

công ty TNHH Hafimex (Hà Nội),… Ngoài ra,còn là những công ty nước ngoài
thuê công ty làm đại lý hay môi giới và vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam đi nước
ngoài và ngược lại.
Nếu các chủ hàng có nhu cầu khai hải quan thì bộ phận chứng từ cần liên
hệ với chủ hàng để nhận các chứng từ có liên quan. Hồ sơ thủ tục hải quan gồm:
+ Hợp đồng xuất khẩu
+ Bản kê chi tiết hàng hoá
+ Hoá đơn thương mại
+ Tờ khai
Ngoài ra có thể kèm theo một số giấy tờ khác như :
+ Giấy chứng nhận phẩm chất, số lượng, chất lượng
+ Giấy chứng nhận xuất xứ
+ Tờ khai trị giá tính thuế
- Đàm phán và ký kết hợp đồng
Để tiến tới ký hợp đồng giao nhận, công ty phải trải qua giai đoạn đàm phán
với khách hàng. Những thông tin mà nhân viên giao nhận phải tiếp nhận và thực sự
quan tâm từ khách hàng đó là:
•Loại hàng: căn cứ vào loại hàng,số lượng hàng mà công ty sẽ tư vấn cho
khách hàng nhiều loại container như container thường, container thông gió hay
container bảo ôn… phù hợp với đặc thù của từng nhóm mặt hàng khác nhau cũng
như các quy định của nước nhập khẩu mặt hàng đó
•Cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng: là yếu tố quyết định giá cước vận chuyển vì
khoảng cách vận chuyển càng gần ,thời gian vận chuyển càng ngắn thì cước phí

càng thâp và ngược lại.
•Danh sách hãng tàu: Tùy vào nhu cầu của khách hàng đến cảng nào mà nhân
viên giao nhận sẽ tư vấn cho khách hàng chọn dịch vụ hãng tàu uy tín với cước phí
phù hợp.
Nhân viên đàm phán của côn ty sẽ tiến hành thương lượng với người gửi hàng
về giá cả ,cách thức vận chuyển ,lịch trình vận chuyển .. từ những yêu cầu của
khách, nếu khách hàng đồng ý,hai bên sẽ ký kết hợp đồng dịch vụ.

25

25


×