Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Môn THỦ CÔNG - KĨ THUẬT Tháng 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 45 trang )

TRƯỜNG TH ĐINH TỊÊN HOÀNG---------------------------------------------------------THỦ CỘNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
TUẦN :…12…..
  
THỜI GIAN BUỔI LỚP TIÊT BÀI DẠY
THỨ HAI NGHỈ
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
THỨ BA SÁNG
1B 1 Ôn tập chương I :Kĩ thuật xé, dán giấy.
2B 2 Ôn tập chương I : Kĩ thuật gấp hình. (T1)
- -
5A
1
4
Ôn tập chương I và II: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
5A
2
5
Ôn tập chương I và II: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
THỨ TƯ
SÁNG
1A
1
1 Ôn tập chương I :Kĩ thuật xé, dán giấy.
1A
2
2 Ôn tập chương I :Kĩ thuật xé, dán giấy.


1A
3
3 Ôn tập chương I :Kĩ thuật xé, dán giấy.
1A
4
4 Ôn tập chương I :Kĩ thuật xé, dán giấy.
- -
CHIỀU
2A
4
1 Ôn tập chương I : Kĩ thuật gấp hình. (T1)
2A
3
2 Ôn tập chương I : Kĩ thuật gấp hình. (T1)
2A
2
3 Ôn tập chương I : Kĩ thuật gấp hình. (T1)
2A
1
4 Ôn tập chương I : Kĩ thuật gấp hình. (T1)
5A
4
5
Ôn tập chương I và II: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
THỨ NĂM CHIỀU
3A
4
1 Cắt, dán chữ I, T. (T2)
3A
3

2 Cắt, dán chữ I, T. (T2)
3A
2
3 Cắt, dán chữ I, T. (T2)
3A
1
4 Cắt, dán chữ I, T. (T2)
5A
3
5
Ôn tập chương I và II: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
THỨ SÁU CHIỀU
4A
1
1 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu dột. (T3)
4A
2
2 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu dột. (T3)
4A
3
3 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu dột. (T3)
4A
4
4 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu dột. (T3)
- -
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
– Thaày Nhôù –
TRƯỜNG TH ĐINH TỊÊN HOÀNG---------------------------------------------------------THỦ CỘNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
TUẦN :…13…..

  
THỜI GIAN BUỔI LỚP TIÊT BÀI DẠY
THỨ HAI NGHỈ
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
THỨ BA SÁNG
1B 1 Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.
2B 2 Ôn tập chương I : Kĩ thuật gấp hình. (T1)
- 3
5A
1
4 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. (Tiết 2)
5A
2
5 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. (Tiết 2)
THỨ TƯ
SÁNG
1A
1
1 Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.
1A
2
2 Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.
1A
3
3 Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.
1A

4
4 Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.
- -
CHIỀU
2A
4
1 Ôn tập chương I : Kĩ thuật gấp hình. (T1)
2A
3
2 Ôn tập chương I : Kĩ thuật gấp hình. (T1)
2A
2
3 Ôn tập chương I : Kĩ thuật gấp hình. (T1)
2A
1
4 Ôn tập chương I : Kĩ thuật gấp hình. (T1)
5A
4
5 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. (Tiết 2)
THỨ NĂM CHIỀU
3A
4
1 Cắt, dán chữ H, U. (T1)
3A
3
2 Cắt, dán chữ H, U. (T1)
3A
2
3 Cắt, dán chữ H, U. (T1)
3A

1
4 Cắt, dán chữ H, U. (T1)
5A
3
5 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. (Tiết 2)
THỨ SÁU CHIỀU
4A
1
1 Thêu móc xích. (Tiết 1)
4A
2
2 Thêu móc xích. (Tiết 1)
4A
3
3 Thêu móc xích. (Tiết 1)
4A
4
4 Thêu móc xích. (Tiết 1)
-


TUẦN :…14…..
  
THỜI GIAN BUỔI LỚP TIÊT BÀI DẠY
THỨ HAI NGHỈ
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5

THỨ BA SÁNG
1B 1 Gấp các đoạn thẳng cách đều.
2B 2 Gấp, cắt, dán hình tròn. (T1)
- -
5A
1
4 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. (Tiết 3)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
– Thaày Nhôù –
TRƯỜNG TH ĐINH TỊÊN HOÀNG---------------------------------------------------------THỦ CỘNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
5A
2
5 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. (Tiết 3)
SÁNG 1A
1
1 Gấp các đoạn thẳng cách đều.
1A
2
2 Gấp các đoạn thẳng cách đều.
1A
3
3 Gấp các đoạn thẳng cách đều.
1A
4
4 Gấp các đoạn thẳng cách đều.
- -
CHIỀU 2A
4
1 Gấp, cắt, dán hình tròn. (T1)

2A
3
2 Gấp, cắt, dán hình tròn. (T1)
2A
2
3 Gấp, cắt, dán hình tròn. (T1)
2A
1
4 Gấp, cắt, dán hình tròn. (T1)
5A
4
5 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. (Tiết 3)
THỨ NĂM CHIỀU 3A
4
1 Cắt, dán chữ H, U. (T2)
3A
3
2 Cắt, dán chữ H, U. (T2)
3A
2
3 Cắt, dán chữ H, U. (T2)
3A
1
4 Cắt, dán chữ H, U. (T2)
5A
3
5 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. (Tiết 3)
THỨ SÁU CHIỀU 4A
1
1 Thêu móc xích. (Tiết 2)

4A
2
2 Thêu móc xích. (Tiết 2)
4A
3
3 Thêu móc xích. (Tiết 2)
4A
4
4 Thêu móc xích. (Tiết 2)
- -
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
– Thaày Nhôù –
TRNG TH INH TấN HONG---------------------------------------------------------TH CNG K THUT
___________________________________________________________________________________________________
TUN :15..

THI GIAN BUI LP TIấT BI DY
TH HAI NGH
- 1
- 2
- 3
- 4
- -
TH BA SNG
1B 1 Gp cỏi qut. (Tit 1)
2B 2 Gp, ct, dỏn hỡnh trũn. (T2)
- -
5A
1
4 Li ớch ca vic nuụi g.

5A
2
5 Li ớch ca vic nuụi g.
TH T
SNG
1A
1
1 Gp cỏi qut. (Tit 1)
1A
2
2 Gp cỏi qut. (Tit 1)
1A
3
3 Gp cỏi qut. (Tit 1)
1A
4
4 Gp cỏi qut. (Tit 1)
- -
CHIU
2A
4
1 Gp, ct, dỏn hỡnh trũn. (T2)
2A
3
2 Gp, ct, dỏn hỡnh trũn. (T2)
2A
2
3 Gp, ct, dỏn hỡnh trũn. (T2)
2A
1

4 Gp, ct, dỏn hỡnh trũn. (T2)
5A
4
5 Li ớch ca vic nuụi g.
TH NM CHIU
3A
4
1 Ct, dỏn ch V.
3A
3
2 Ct, dỏn ch V.
3A
2
3 Ct, dỏn ch V.
3A
1
4 Ct, dỏn ch V.
5A
3
5 Li ớch ca vic nuụi g.
TH SU CHIU
4A
1
1 ễn tp chng I: Ct, khõu, thờu sn phm t chn. (T1)
4A
2
2 ễn tp chng I: Ct, khõu, thờu sn phm t chn. (T1)
4A
3
3 ễn tp chng I: Ct, khõu, thờu sn phm t chn. (T1)

4A
4
4 ễn tp chng I: Ct, khõu, thờu sn phm t chn. (T1)
- -
.....................................................................................................................................
TUAN 12
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thay Nhụự
Baứi
7
Baứi
7
TRƯỜNG TH ĐINH TỊÊN HỒNG---------------------------------------------------------THỦ CỘNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
( 1 Tiết )
I. / MỤC TIÊU :
 Học sinh nắm được kó thuật xé, dán giấy.
 HS biết chọn được giấy màu phù hợp, xé dán được các hình.
 HS biết cách ghép, dán và trình bày sản phẩm thành hình tương đối hoàn chỉnh.
 Nội dung ôn tập: + Hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuộng, hình tròn ….
+ Hình quả cam.
+ Hình cây đơn giản, hình con gà con.
II. / CHUẨN BỊ:
 GV: Bài mẫu về xé, dán hình của các bài đã học.
 HS: Giấy thủ công các màu, giấy trắng (làm nền )
 Bút chì, hồ dán và khăn tay.
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP
• Nhận lớp, ổn đònh HS.

B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
Như giấy màu,bút,thước,hồ dán,khăn tay, …………
• GV nêu nhận xét chung.
C./ DẠY BÀI MỚI :
1) Giới thiệu bài :
 GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài:”Ôn tập
chương I – Kó thuật xè, dán hình”
2) Hướng dẫn mẫu:
a) Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
 Cho HS quan sát bài làm mẫu.
• GV lần lượt đính các hình mẫu trên bảng
và nêu câu hỏi:
+ Hình này là hình gì?
+ Em có nhận xét gì? (hình dáng, màu sắc, .)
+ Em thích nhất mẫu hình xé nào?
b) Hướng dẫn thao tác mẫu:
 Hướng dẫn HS ôn tập:
• GV treo tranh quy trình”Xé, dán hình chữ
nhật, hình tam giác”. Và nêu lại (hoặc hỏi HS) các
bước thực hiện.
• GV lần lượt treo các tranh quy trình xé, dán
của các bài khác và thực hiện như trên.
• GV kết luận: Em có thể chọn và xé, dán
một trong các nội dung vừa ôn.
3) HS thực hành:
• GV quan sát theo dõi, hướng dẫn những HS
– HS hát 1 bài.
– HS bày đồ dùng học tập trên bàn
– Vài HS nhắc lại tên bài.

– HS quan sát, nhận xét.
– HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
– HS nêu lại các bước thực hiện.
– Vài HS tiếp tục thực hiện như
trên.
– HS thực hành chon và xé dán
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TỊÊN HỒNG---------------------------------------------------------THỦ CỘNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
còn lúng túng.
• Nêu nhận xét chung.
D./ CỦNG CỐ:
• GV củng cố bài.
E./ DẶN DÒ:
• Dặn dò HS chuẩn bò bài sau: “Các quy ước
cơ bản về gấp giấy, gấp hình.”
Nhận xét tiêt học.
hình theo ý thích.
– HS nhắc lại tên bài.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TỊÊN HỒNG---------------------------------------------------------THỦ CỘNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
 TUẦN 13 
( 1 Tiết )

I. / MỤC TIÊU : Giúp HS :
 Hiểu các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.

 Gấp hình theo kí hiệu quy ước.
II. / CHUẨN BỊ:
 GV: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình ( Mẫu vẽ phóng to hoặc tranh quy
trình.)
 HS: Giấy nháp trắng.
 Bút chì và vở thủ công ( Vở số 3)
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
• Nhận lớp, ổn đònh HS.
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ;
• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
• Nêu nhận xét .
C./ DẠY BÀI MỚI :
1) Giới thiệu bài:
• GV nêu yêu cầu và giới thiệ bài: “Các quy
ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.”
2) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
• GV lần lượt giới thiệu từng mẫu kí hiệu:
a) Kí hiệu đường giữa hình: (H.1)
• GV đính trên bảng 2 mẫu vẽ có kí hiệu
dường giữa hình (như hình 1 / SGV).
• Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
+ Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch,
nét chấm ( _._._._.)
• GV hướng dẫn HS vẽ kí hiệu này trên
đường kẻ ngang, dọc của vở thủ công bằng bút chì.
b) Kí hiệu đường dấu gấp: (H.2)
• GV tiếp tục đính trên bảng 2 mẫu vẽ có kí
hiệu đường dấu gấp (như hình 2 / SGV) , hướng dẫn

HS quan sát và hỏi HS:
+ Em có nhận xét gì về kí hiệu đường dấu
gấp trên hình?
+ Đường dầu gấp là đườngcó nét đứt (------).
– HS hát 1 bài.
– HS bày dụng cụ học tập trên
bàn.
– HS nhắc lại tên bài.
– HS quan sát, nhận xét.
– HS tập vẽ theo nhóm.
– HS tiếp tục quan sát, nhận xét.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
– Thầy Nhớ –
CÁC QUY ƯỚC CƠ
BẢN VỀ
Bài
8
Bài
8
TRƯỜNG TH ĐINH TỊÊN HỒNG---------------------------------------------------------THỦ CỘNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
• GV tiếp tục hướng dẫn HS vẽ kí hiệu
đường dấu gấp vào vở nháp.
c) Kí hiệu đường dấu gấp vào (H.3) và kí
hiệu đường dấu gấp ngược ra (H.4)
• GV tiếp tục hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét như trên.
• Lần lượt dạy HS hiểu:
+ Trên đường dấu gấp vào có mũi tên chỉ
hướng gấp vào. (H.3).

+ Trên đường dấu gấp vào có mũi tên chỉ
hướng gấp vào. (H.4).
• GV quan sát và nhận xét.
D./ CỦNG CỐ :
• GV củng cố bài.
• GV tổ chức cho các nhóm HS cử dại diện
lên thi đua “chọn hình theo kí kiệu”.
• GV nhận xét tuyện dương.
E./ DẶN DÒ:
• Dặn dò HS chuẩn bò dụng cụ học tiết sau:
“gấp các đoạn thẳng cách đều ”.
• Nhận xét tiết học.
– HS tự vẽ kí hiệu đường dấu gấp
vào vở nháp.
– HS quan sát. Trả lời câu hỏi về
mũi tên gấp ra, gấp vào.
– HS nhắc lại tên bài.
– HS cử đại diện tham gia trò chơi
thi đua “chọn hình theo kí kiệu”.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TUẦN 14 
( 1 Tiết )


I. / MỤC TIÊU : Giúp HS :
 Biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều..
 Gấp hình theo kí hiệu quy ước.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
– Thầy Nhớ –
GẤP CÁC ĐOẠN

THẲNG
Bài
9
Bài
9
TRƯỜNG TH ĐINH TỊÊN HỒNG---------------------------------------------------------THỦ CỘNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
II. / CHUẨN BỊ:
 GV: 2 Mẫu gấp các nếp gấp cách đều bằng giấy khổ lớn và giầy HS
 Mẫu vẽ phóng to hoặc tranh quy trình.
 HS: Giấy nháp trắng, giấy màu có kẻ ô.
 Vơ û thủ công ( Vở số 3)
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
• Nhận lớp, ổn đònh HS.
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ;
• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
• Nêu nhận xét .
C./ DẠY BÀI MỚI :
1) Giới thiệu bài:
• GV nêu yêu cầu và giới thiệ bài: “Gấp các
đoạn thẳng cách đều.”
2) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
• GV cho HS quan sát mẫu gấp các đoạn
thẳng cách đều (như H.1/ SGV) và quan sát hình vẽ
trên tranh quy trình.
• GV hướng dẫn HS quan sát các nếp gấp
trên giấy có khoảng cách cách đếu nhau và bằng
nhau, kết hợp nêu câu hỏi đònh hướng HS.

• GV nêu kết luận: chúng cách đều nhau và
có thể chồng khit lên nhau khi xếp lại.
3) Hướng dẫn thao tác kó thuật:
a) Bước 1: Gấp nếp thứ nhất:
• GV ghím tờ giấy màu khổ lớn trên bảng,
mặt màu áp vào mặt bảng.
• Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường kẻ ô
(hình 2 /SGK).
b) Bước 2: Gấp nếp thừ hai
• GV lật tờ giấy màu lại, mặt kẻ ô áp sát
vào mặt bảng , gấp nếp thứ hai giống như nếp gấp
thứ nhất (H.3).
c) Bước 3: Gấp nếp thứ ba, thứ tư, …
• GV tiếp tục thực hiện giống như nếp gấp
thứ nhất và thứ hai cho đến nếp gấp cuối cùng.
 Lưu ý HS: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và
gấp vào 1 ô theo đường dấu kẻ ô. (H.5).
4) HS thực hành:
• GV cho HS nhắc lại cách gấp và chỉ đònh 2
HS lên gầp thử bằng giấy HS.
• Dưới lớp HS gấp theo nhóm bàn (chuyền
tay mỗi em gấp 1 ô).
– HS hát 1 bài.
– HS bày dụng cụ học tập trên
bàn.
– HS nhắc lại tên bài.
– HS quan sát, nhận xét.
– HS quan sát, nhận xét.
– HS thao tác theo thầy.
– HS thao tác theo thầy.

– HS thao tác theo thầy.
– HS lên bảng, cả lóp làm nháp
theo nhóm bàntheo hình thức gấp
nối tiếp.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TỊÊN HỒNG---------------------------------------------------------THỦ CỘNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
• GV theo dỏi, hướng dẫn các em thực hiện.
• Sau khi HS đã gấp được thành thạo, GV
cho các em tự gấp bằng giấy màu.
5) Trưng bày sản phẩm :
• GV hướng dẫn HS dán mẫu gấp vừa làm
đươc vào vở thủ công.
• GV nêu nhận xét.
D./ CỦNG CỐ:
• GV củng cố bài: GV nhận xét về kó năng
thực hành của HS
E./ DẶN DÒ:
• Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn
bò đồ dùng khi đến lớp.
• Dặn dò HS chuẩn bò dụng cụ tiết sau học
bài: “Gấp cái quạt”
– HS thực hành trên giấy màu.
– HS dán mẫu gấp vào vở thủ
công.
– HS nhắc lại tên bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

 TUẦN 15 

( 2 tiết )


I. / MỤC TIÊU : ( Tiết 1)
 Học sinh biết gấp cái quạt
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
– Thầy Nhớ –
Bài
10
Bài
10
TRƯỜNG TH ĐINH TỊÊN HỒNG---------------------------------------------------------THỦ CỘNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
 Gấp được cái quạt bằng giấy.
II. / CHUẨN BỊ:
 GV: Quạt giấy mẫu và tranh quy trình.
 Một tờ giấy màu hình chữ nhật .
 Một sợi chỉ hoặc len màu.
 Bút chì, thước kẻ, hồ dán, khăn tay.
 HS: Một tờ giấy màu hình chữ nhật .
 Một tờ giấy vở có kẻ ô. Một sợi chỉ hoặc len màu.
 ( Vở số 3)
 Giấy nháp,hồ dán bút chì,vở,khăn tay.
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP
• Nhận lớp, ổn đònh HS.
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. Như
giấy màu,bút,thước,hồ dán,khăn tay, …………

• Kiểm tra và nhận xét bài :”Gấp các đoạn
thẳng bằng nhau.”
• GV nêu nhận xét chung.
C./ DẠY BÀI MỚI :
1) Giới thiệu bài :
• GV nêu yêu cầu và giới thiệu tên
bài : :”Gấp cái quạt .”
2) Hướng dẫn mẫu:
d) Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
 Cho HS quan sát bài làm mẫu.
• Nêu câu hỏi:
+ Hình dáng,màu sắc của cái quạt như thế
nào?
+ Cái quạt dược lám bằng vật liệu gì?
+ Các nếp gấp của cái quạt em thấy như thế
nào?
+ Khi xoè quạt ra em thấy nó hình gì?
e) Hướng dẫn thao tác mẫu:
 Hướng dẫn HS gấp cái quạt.
o Bước 1 : Đặt tờ giấy màu lên mặt bàn và
gấp các nếp gấp đều nhau (H3).
o Bước 2: Gấp đôi (H3) để lấy dấu giữa, sau
đó dùng chỉ len buộc chặt phần giữa và thoa hồ dán
lên nếp gấp ngoài cùng (H4).
o Bước 3: Gấp đôi (H4). Dùng tay ép chặt
để 2 phần mép của nếp gấp dính sát vào nhau. Khi
hồ khô mở ra ta sẽ được cghiếc quạt như hình 1.
 Giải lao:
– HS hát 1 bài.
– HS nêu bài cũ:”Gấp các đoạn

thẳng bằng nhau.”
– HS nhắc lại::”Gấp cái quạt .”
– HS quan sát và nhận xét.
– Trả lời câu hỏi.
– HS quan sát, theo dõi.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TỊÊN HỒNG---------------------------------------------------------THỦ CỘNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
3) Học sinh thực hành mẫu bằng giấy vở :
• GV chỉ vào tranh quy trình và hỏi HS có mấy
bước thực hiện.
• Cho HS tập gấp thử trên giấy vở theo nhóm.
• GV quan sát các nhóm hoạt động, nhắc nhở
các nhóm nên chú ý gấp các nếp gấp bằng nhau.
• Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
• Nêu nhận xét.
D./ CỦNG CỐ:
• GV củng cố bài.
• Dạy HS tính khéo léo, tỉ mỉ.
E./ DẶN DÒ:
• Dặn HS về nhà tập gấp cái quạt giấy.
Nhận xét tiết học,
– HS thực hành nháp.
– HS trả lời câu hỏi.
– HS tập gấp trên giấy nháp.
– HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.
– HS nhắc lại tên bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 12
( 2 TIẾT )
I. / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
 Ôn tập – Đánh giá kiến thức , kó năng qua các sản phẩm : Gấp tên lửa ; Gấp máy
bay phản lực ; Gấp máy bay đuôi rời …. .
II. / CHUẨN BỊ:
 - Một số mẫu gấp hình : Tên lửa ; Máy bay phản lực ; Máy bay đuôi rời .
 Tranh quy trình gấp hình.
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
• Nhận lớp, ổn đònh HS.
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
Như giấy màu,bút,thước,hồ dán,khăn tay, …………
• GV nêu nhận xét.
C./ DẠY BÀI MỚI :
1) Giới thiệu bài:
• Giới thiệu : Ôn tập chương I – Kó thuật gấp
hình .
2) Nội dung ôn tập :

a) Quan sát mẫu gấp và tranh quy trình:
• GV lần lượt cho HS quan sát các mẫu hình
và nêu câu hỏi:
+ Hãy gọi tên các vật trên tay thầy?
+ Em hãy gấp 1 trong 3 hình gấp đã học :
Tên lửa – Máy bay phản lực – Máy bay đuôi
– HS hát 1 bài.
– HS trưng bày các đồ dùng học
tập đã chuẩn bò.
– HS nhắc lại tên bài.
– Lắng nghe
– HS quan sát.
– HS lần lượt nêu tên mỗi hình gấp
mẫu.
– Thầy Nhớ –
ÔN
TẬP
CHƯƠ
NG I :

THUẬ
T
GẤÙP
HÌNH
Bài
6
Bài
6
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
rời?
• GV nêu mục đích yêu cầu :
+ Em hãy chon và gấp được 1 trong 3 sản
phẩm trên .
+ Hình gấp phải được thực hiện đúng quy
đònh , cân đối , các nếp gấp được miết thẳng ,
phẳng .
• Cho HS quan sát các mẫu hình gấp trên
tranh quy trình kó thuật.
• GV cho các nhóm cử đại diện nhóm nhắc
lại các bước gấp.
• GV nêu nhận xét.
b) HS gấp hình.
• GV cho HS tiến hành gấp hình.
• Trong quá trình gấp hình , GV đến từng
bàn quan sát . Khuyến khích những em gấp đẹp ,
đúng yêu cầu ; giúp đỡ , uốn nắn những em còn
lúng túng
c) Đánh giá sản phẩm:
• GV tổ chức trưng bày sản phẩm.
• GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của
mình, của bạn.
• GV đánh giá kết quả học tập của HS.
D./ CỦNG CỐ:
• GV nhận xét sự chuẩn bò, ý thức học tập,
kỹ năng thực hành của các cá nhân và các nhóm.
E./ DẶN DÒ:
• Dặn HS về nhà ôn lại các hình gấp đã học.
Giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,

thước kẻ, kéo để tiếp tục học:” ôn tập chương I -
Kỹ thuật gấp hình ( t.t )” .
– HS chăm chú lắng nghe.
– Quan sát , theo dõi
– Đại diện nhóm nêu.
– Các nhóm thực hành gấp hình
( mỗi em 1 sản phẩm tự chọn).
– Sau khi hoàn thành các nhóm lên
trưng bày sản phẩm theo nhóm .
– Theo dõi
– HS lắng nghe.
– HS nhắc lại tên bài.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 13
( 2 TIẾT )
I. / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
 Ôn tập – Đánh giá kiến thức , kó năng qua các sản phẩm : Gấp tên lửa ; Gấp máy
bay phản lực ; Gấp máy bay đuôi rời …. .
II. / CHUẨN BỊ:
 - Một số mẫu gấp hình : Tên lửa ; Máy bay phản lực ; Máy bay đuôi rời .
 Tranh quy trình gấp hình.
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
• Nhận lớp, ổn đònh HS
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:

• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS .
• Nêu nhận xét.
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
• GV nêu mục đích – yêu cầu và
giới thiệu bài : Ôn tập chương I – Kó
thuật gấp hình (tiết 2).
2) Nội dung ôn tập:
a) Quan sát mẫu gấp và tranh
quy trình:
• GV lần lượt cho HS quan sát các
mẫu hình “Thuyền phẳng đáy không mui
và Thuyền phẳng đáy có mui”và nêu câu
hỏi:
+ Em hãy quan sát và nêu đúng tên
của 1 trong 2 mẫu hình gấp trên tay
thầy?
+ Em hãy chon và gấp được 1
trong các hình gấp đã học : Thuyền
phẳng đáy không mui và Thuyền
phẳng đáy có mui
• GV nêu mục đích yêu cầu :
+ Gấp được 1 trong 2 sản phẩm
trên .
– HS hát 1 bài.
– HS trưng bày các đồ dùng học tập đã chuẩn
bò.
– Lắng nghe
– HS nhắc lại tên bài.
– HS quan sát, trả lời câu hỏi.

– HS lần lượt nêu tên mỗi hình gấp mẫu.
– HS lần lượt nêu tên..
– Thầy Nhớ –
ÔN
TẬP
CHƯƠ
NG I :

THUẬ
T
GẤÙP
HÌNH
Bài
6
Bài
6
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Hình gấp phải được thực hiện
đúng quy đònh , cân đối , các nếp
gấp thẳng ,đều nét và miết cạnh
phẳng .
• Cho HS quan sát các mẫu hình
gấp .
• GV cho các nhóm cử đại diện
nhóm nhắc lại các bước gấp.
• GV nêu nhận xét.
b) Cho HS gấp:
• Trong quá trình gấp hình , GV

đến từng bàn quan sát . Khuyến khích
những em gấp đẹp , đúng yêu cầu ; giúp
đỡ , uốn nắn những em còn lúng túng .
d) Đánh giá sản phẩm:
• GV tổ chức trưng bày sản phẩm.
• GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm của mình, của bạn.
• GV đánh giá kết quả học tập của
HS.
D./ CỦNG CỐ:
• GV củng cố bài.
• GV nhận xét sự chuẩn bò, ý thức
học tập, kỹ năng thực hành của các cá
nhân và các nhóm.
E./ DẶN DÒ:
• Dặn HS về nhà ôn lại các hình
gấp đã học. Giờ sau mang giấy nháp, giấy
thủ công, bút màu, thước kẻ, kéo để tiếp
tục học:” Gấp, cắt. Dán hình tròn”.
• GV đánh giá kết quả học tập của
HS.
– Quan sát , theo dõi

– Đại diện nhóm nêu.
– Các nhóm thực hành gấp hình ( mỗi em 1
sản phẩm tự chọn).
– Sau khi hoàn thành các nhóm lên trưng
bày sản phẩm theo nhóm .
– HS tham gia nhận xét đánh giá sản phẩm
của bạn.

– HS nhắc lại tựa bài.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 14
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GẤP, CẮT, DÁN
HÌNH TRÒN
( 2 TIẾT )
I. / MỤC TIÊU – YÊU CẦU: Giúp HS :
 HS biết gấp, cắt, dán hình tròn.
 Gấp, cắt, dán được hình tròn.
 HS có hứng thú với giờ học thủ công.
 (Tiết 1: chủ yếu giúp HS hiểu được cách gấp và cắt hình tròn theo các bước.)
II. / CHUẨN BỊ:
 Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
 Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh họa cho từng bước.
 Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
 Tranh quy trình gấp hình.
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
• Nhận lớp, ổn đònh HS.
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS .
• Nêu nhận xét.
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:

• GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: ” Gấp,
cắt. Dán hình tròn”
2) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
• GV treo tranh quy trình giới thiệu hình tròn
mẫu được dán trên nền hình vuông và nêu:
+ Đây là hình tròn được cắt bằng cách gấp
giấy.
• GV đònh hướng chú ý của HS vào hình
tròn.
– HS hát 1 bài.
– HS lấy dụng cụ học tập bày trên
bàn.
– HS nhắc lại tựa bài.
– HS quan sát, theo dõi .
– HS chú ý lắng nghe.
– HS quan sát, theo dõi
– HS so sánh về độ dài các đoạn
thẳng 0M, 0N, 0P.
– Thầy Nhớ –
Bài
7
Bài
7
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 GV nối điểm 0 (điểm giữa của hình tròn) với
các điểm M, N, P nằm trên đường tròn.
• Sau đó đặt câu hỏi gợi ýcho HS so sánh về
độ dài các đoạn thẳng 0M, 0N, 0P.

• GV kết luận các đoạn thẳng 0M, 0N, 0P có
độ dài bằng nhau.
• GV nêu:
+ Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn,
người ta thường sử dụng dụng cụ vẽ đường
tròn (chúng ta sẽ học sau).
+ Khi không dùng dụng cụ vẽ đường tròn
người ta tạo ra hình tròn bắng cách gấp, cắt
giấy.
• GV cho HS so sánh về độ dài MN với cạnh
của hình vuông.
• GV nêu tiếp:
+ Cạnh của hình vuông bằng độ dài MN của
hình tròn. Nếu cắt bỏ những phần gạch chéo
của hình vuông như hình mẫu, ta sẽ được hình
tròn.
3) Thao tác kó thuật:
• GV hướng dẫn mẫu.
a) Bước 1: Gấp hình:
 Cắt 1 hình vuông có cạnh là 6 ô (H1).
 Gấp tư hình vuông theo đường chéo được
H2a và điểm 0 là điểm giữa của hình chéo. Gấp đôi
H2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được H2b.
 Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh
bên sát vào đường dấu giữa đường H3.
b) Bước 2: Cắt hình tròn:
 Lật mặt sau H3 được H4. cắt theo đường dấu
CD và mở ra được H5a.
 Từ H5a cắt, sửa theo đường cong và mở ra
được hình tròn (H6).

 (Có thể gấp đôi H5a theo đường dấu gấp
giữa và cắt, sửa theo đường cong như H5b và mở ra
được hình tròn).
c) Bước 3: Dán hình tròn:
 Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu
làm nên.
– HS chú ý lắng nghe.
– HS so sánh về độ dài MN với
cạnh của hình vuông.
– HS chú ý lắng nghe.
– HS quan sát, theo dõi .
– HS quan sát, theo dõi .
– HS quan sát, theo dõi .
– HS thực hành gấp, cắt, dán nháp
bằng giấy trắng.
– HS nhắc lại tựa bài.
– Thầy Nhớ –

×