Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Môn THỦ CÔNG - KĨ THUẬT Tháng 04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 56 trang )

TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
TUẦN :…29…..
  
THỜI
GIAN
BUỔI LỚP TIÊT BÀI DẠY
THỨ HAI SÁNG
 
KHƠNG CĨ TIẾT
CHIỀU
 
KHƠNG CĨ TIẾT
THỨ BA
SÁNG
1B 1 Bài 18: Cắt, dán hình tam giác. (Tiết 2)
2B 2 Bài 16: Làm vòng đeo tay. (T1)

3
1A
4
4 Bài 18: Cắt, dán hình tam giác. (Tiết 2)
CHIỀU
1A
1
1 Bài 18: Cắt, dán hình tam giác. (Tiết 2)
1A
2
2 Bài 18: Cắt, dán hình tam giác. (Tiết 2)
1A
3


3 Bài 18: Cắt, dán hình tam giác. (Tiết 2)
THỨ TƯ
SÁNG
3A
1
1 Bài 15: Làm đồng hồ để bàn. (T2)
3A
2
2 Bài 15: Làm đồng hồ để bàn. (T2)
3A
3
3 Bài 15: Làm đồng hồ để bàn. (T2)
3A
4
4 Bài 15: Làm đồng hồ để bàn. (T2)
CHIỀU
2A
1
1 Bài 16: Làm vòng đeo tay. (T1)
2A
2
2 Bài 16: Làm vòng đeo tay. (T1)
2A
3
3 Bài 16: Làm vòng đeo tay. (T1)
THỨ NĂM
SÁNG
2A
4
4 Bài 16: Làm vòng đeo tay. (T1)

5A
1
2 Bài 18: Lắp máy bay trực thăng. . ( Tiết 3)
5A
2
3 Bài 18: Lắp máy bay trực thăng. . ( Tiết 3)
5A
3
4 Bài 18: Lắp máy bay trực thăng. . ( Tiết 3)
CHIỀU
5A
4
1 Bài 18: Lắp máy bay trực thăng. . ( Tiết 3)

2

3
THỨ SÁU SÁNG
4A
1
1 Bài 16: Lắp xe nơi. ( T.1 )
4A
2
2 Bài 16: Lắp xe nơi. ( T.1 )
4A
3
3 Bài 16: Lắp xe nơi. ( T.1 )
4A
4
4 Bài 16: Lắp xe nơi. ( T.1 )

TUẦN :…30…..
  
THỜI
GIAN
BUỔI LỚP TIÊT BÀI DẠY
THỨ HAI
SÁNG
 
KHƠNG CĨ TIẾT
CHIỀU
 
KHƠNG CĨ TIẾT
1B 1 Bài 19: Cắt, dán hình hàng rào đơn giản. (Tiết 1)
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
2B 2 Bài 16: Làm vòng đeo tay. (T2)
 3
1A
4
4 Bài 19: Cắt, dán hình hàng rào đơn giản. (Tiết 1)
CHIỀU
1A
1
1 Bài 19: Cắt, dán hình hàng rào đơn giản. (Tiết 1)
1A
2
2 Bài 19: Cắt, dán hình hàng rào đơn giản. (Tiết 1)
1A

3
3 Bài 19: Cắt, dán hình hàng rào đơn giản. (Tiết 1)
THỨ TƯ
SÁNG
3A
1
1 Bài 15: Làm đồng hồ để bàn (T3)
3A
2
2 Bài 15: Làm đồng hồ để bàn (T3)
3A
3
3 Bài 15: Làm đồng hồ để bàn (T3)
3A
4
4 Bài 15: Làm đồng hồ để bàn (T3)
CHIỀU 2A
1
1 Bài 16: Làm vòng đeo tay. (T2)
2A
2
2 Bài 16: Làm vòng đeo tay. (T2)
2A
3
3 Bài 16: Làm vòng đeo tay. (T2)
THỨ NĂM
SÁNG
2A
4
4 Bài 16: Làm vòng đeo tay. (T2)

5A
1
2 Bài 19: Lắp Rơ-bốt. . ( Tiết 1)
5A
2
3 Bài 19: Lắp Rơ-bốt. . ( Tiết 1)
5A
3
4 Bài 19: Lắp Rơ-bốt. . ( Tiết 1)
CHIỀU
5A
4
1 Bài 19: Lắp Rơ-bốt. . ( Tiết 1)
 2
 3
THỨ SÁU SÁNG
4A
1
1 Bài 16: Lắp xe nơi. ( T.2 )
4A
2
2 Bài 16: Lắp xe nơi. ( T.2 )
4A
3
3 Bài 16: Lắp xe nơi. ( T.2 )
4A
4
4 Bài 16: Lắp xe nơi. ( T.2 )
TUẦN :…31…..
  

THỜI
GIAN
BUỔI LỚP TIÊT BÀI DẠY
THỨ HAI SÁNG
 
KHƠNG CĨ TIẾT
CHIỀU
 
KHƠNG CĨ TIẾT
THỨ BA
SÁNG
1B 1 Bài 19: Cắt, dán hình hàng rào đơn giản. (Tiết 2)
2B 2 Bài 17: Làm con bướm.(T1)

3
1A
4
4 Bài 19: Cắt, dán hình hàng rào đơn giản. (Tiết 2)
CHIỀU
1A
1
1 Bài 19: Cắt, dán hình hàng rào đơn giản. (Tiết 2)
1A
2
2 Bài 19: Cắt, dán hình hàng rào đơn giản. (Tiết 2)
1A
3
3 Bài 19: Cắt, dán hình hàng rào đơn giản. (Tiết 2)
THỨ TƯ
SÁNG

3A
1
1 Bài 16: Làm quạt giấy tròn (T1)
3A
2
2 Bài 16: Làm quạt giấy tròn (T1)
3A
3
3 Bài 16: Làm quạt giấy tròn (T1)
3A
4
4 Bài 16: Làm quạt giấy tròn (T1)
CHIỀU
2A
1
1 Bài 17: Làm con bướm.(T1)
2A
2
2 Bài 17: Làm con bướm.(T1)
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
2A
3
3 Bài 17: Làm con bướm.(T1)
THỨ NĂM 2A
4
4 Bài 17: Làm con bướm.(T1)
5A

1
2 Bài 19: Lắp Rơ-bốt. . ( Tiết 2)
5A
2
3 Bài 19: Lắp Rơ-bốt. . ( Tiết 2)
5A
3
4 Bài 19: Lắp Rơ-bốt. . ( Tiết 2)
CHIỀU 5A
4
1 Bài 19: Lắp Rơ-bốt. . ( Tiết 2)
 2
 3
4A
1
1 Bài 17: Lắp ơ tơ tải. ( T.1 )
4A
2
2 Bài 17: Lắp ơ tơ tải. ( T.1 )
4A
3
3 Bài 17: Lắp ơ tơ tải. ( T.1 )
4A
4
4 Bài 17: Lắp ơ tơ tải. ( T.1 )
TUẦN :…32…..
  
THỜI
GIAN
BUỔI LỚP TIÊT BÀI DẠY

THỨ HAI SÁNG
 
KHƠNG CĨ TIẾT
CHIỀU
 
KHƠNG CĨ TIẾT
THỨ BA
SÁNG
1B 1 Bài 20: Cắt, dàn và trang trí hình ngơi nhà. (Tiết 1)
2B 2 Bài 17: Làm con bướm.(T2)

3
1A
4
4 Bài 20: Cắt, dàn và trang trí hình ngơi nhà. (Tiết 1)
CHIỀU
1A
1
1 Bài 20: Cắt, dàn và trang trí hình ngơi nhà. (Tiết 1)
1A
2
2 Bài 20: Cắt, dàn và trang trí hình ngơi nhà. (Tiết 1)
1A
3
3 Bài 20: Cắt, dàn và trang trí hình ngơi nhà. (Tiết 1)
THỨ TƯ
SÁNG
3A
1
1 Bài 16: Làm quạt giấy tròn (T2)

3A
2
2 Bài 16: Làm quạt giấy tròn (T2)
3A
3
3 Bài 16: Làm quạt giấy tròn (T2)
3A
4
4 Bài 16: Làm quạt giấy tròn (T2)
CHIỀU
2A
1
1 Bài 17: Làm con bướm.(T2)
2A
2
2 Bài 17: Làm con bướm.(T2)
2A
3
3 Bài 17: Làm con bướm.(T2)
THỨ NĂM
SÁNG
2A
4
4 Bài 17: Làm con bướm.(T2)
5A
1
2 Bài 19: Lắp Rơ-bốt. . ( Tiết 3)
5A
2
3 Bài 19: Lắp Rơ-bốt. . ( Tiết 3)

5A
3
4 Bài 19: Lắp Rơ-bốt. . ( Tiết 3)
CHIỀU
5A
4
1 Bài 19: Lắp Rơ-bốt. . ( Tiết 3)

2

3
THỨ SÁU SÁNG
4A
1
1 Bài 17: Lắp ơ tơ tải. ( T.2 )
4A
2
2 Bài 17: Lắp ơ tơ tải. ( T.2 )
4A
3
3 Bài 17: Lắp ơ tơ tải. ( T.2 )
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
4A
4
4 Bài 17: Lắp ơ tơ tải. ( T.2 )
_________________________________________________________________________________
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 TUẦN 29 


( 2 Tiết )
I. / MỤC TIÊU: Học sinh biết :
 Kẻ, cắt, dán được hình Tam giác
 Cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách..
II. / CHUẨN BỊ:
 GV:  Tranh quy trình hình Tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng
kẻ ô.
Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn để HS quan sát.
.Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
 HS:  Giấy màu có kẻ ô.
1 tờ giấy vở HS có kẻ ô.
Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
 Vở thủ công.
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Tiết 2)
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
• Nhận lớp, ổn đònh HS.
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
• Nêu nhận xét.
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
– Hát 1 bài.
– HS bày dụng cụ học tập trên bàn.
– HS nhắc lại tên bài.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
Bài

18
Bài
18
LỚP 1
LỚP 1
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
• GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: ” Cắt, dán
hình vuông”.
• Ghi tựa bài lên bảng.
2) HS thực hành:
a) Nhắc lại quy trình cắt tam giác:
• GV treo mẫu dán và tranh quy trình trên bảng,
yêu cầu HS thảo luận nhắc lại cách cắt kẻ hình tam
giác theo 2 cách .
• GV nêu nhận xét và nhắc lại HS thực hành
theo 2 bước:
 Bước 1 : kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô;
rộng 7 ô.
 Bước 2 : kẻ hình tam giác như mẫu trên quy
trình.
A B
D C
• GV khuyến khích HS kẻ, cắt, dán theo 2 cách.
(như đã hướng dẫn ở tiết 1).
• GV nhắc nhỡ HS: cắt rời hình tam giác ra khỏi
hình chữ nhật và dán cân đối vào vở thủ công, sau
đó,đặt tờ giấy màu (hoặc giấy vơ) lên trên hình dùng
tay miết thật phăng hình dán.
b) Thực hành cắt , dán hình tam giác:

 Bước 1: Thi cắt, dán nhanh hình tam giác:
• GV tổ chức cho HS thi đua kẻ, cắt , dán nhanh
hính tam giác.
• GV mời 2 Tổ, mỗi Tổ cử 2 Đại diện lên thi
cắt nhanh hính tam giác...
• GV nhận xét tuyên dương.
 Bước 2 : Thực hiện quy trính kẻ, cắt, dán
– HS quan sát, nhận xét.
– HS thảo luận nhóm về 2 cách kẻ,
cắt hình tam giác. HS cử đại diện
nhắc lại .
– HS chú ý nghe.
– HS thực hiện.
– HS thi đua cắt .dán nhanh.
– Đại diện 2 nhóm lên bảng.
– Cả lớp quan sát động viên. cỗ vũ
bạn.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
hình hình tam giác.
• GV cho cả lớp tiến hành thực hiện quy trình
kẻ, cắt, dán hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh
ngắn là 7 ô. Sau đó kẻ hình tam giác theo 2 cách đã
được hoc ở tiết 1.
• Trong khi HS thực hành, GV theo dõi, giúp đỡ
những em còn lúng túng khó khăn hoàn thành sản
phẩm.
3) Trưng bày sản phẩm :

• Sau khi HS hoàn thành sản phẩm, HS nộp vở
thủ công lên.
• GV ghi nhận xét cụ thể, rõ ràng theo từng
mức độ hoàn thành của HS.
D./ CỦNG CỐ:
• GV củng cố bài.
• GDHS tính cẩn thận khi kẻ, cắt.
E./ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
• GV nêu nhận xét về tinh thần học tập, sự
chuẩn bò đồ dùng học tập, kó thuật kẻ, cắt, dán “hình
tam giác”
• Dặn dò HS chuẩn bò đồ dùng học tập cho tiết
sau:: “Cắt, dán hình hàng rào đơn giản”
– HS tiến hành cắt, dán.
– HS làm xong, nộp vơ cho thầy
nhận xét.
– HS nhắc lại tên bài
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
 TUẦN 30 



I. / MỤC TIÊU : Học sinh biết
 Cắt được các nan giấy.
 Cắt được các nan giấy và dán được hình hàng rào đơn giản..

II. / CHUẨN BỊ:
 GV:  Mẫu các nan giấy và hình hàng rào.
 Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn để HS quan sát.
 .Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
 HS:  Giấy màu có kẻ ô.
 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô.
 Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
 Vở thủ công
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP
• Nhận lớp,ổn đònh HS
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
• Nêu nhận xét.
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
• GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: “Cắt, dán,
hình hàng rào đơn giản.”
• GV ghi tựa bài trên bảng.
2) Hướng dẫn mẫu:
a) Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét:
• GV treo tranh quy trình và đính hình mẫu trên
bảng đònh hướng cho HS hiểu : cạnh các nan giấy là
những đường thẳng cách đều. Hàng rào được cắt , dán
bởi các nan giấy.
• GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét:
+ Em hãy cho biết có bao nhiêu nan giấy
đứng? Bao nhiêu nan giấy ngang?

+ Các nan giấy có chiều rộng là bao nhiêu
ô? Chiều dài là bao nhiêu ô?
– Hát 1 bài.
– HS bày dụng cụ học tập trên bàn.
– HS nhắc lại tên bài.
– HS quan sát, nhận xét.
– HS trả lời các câu hỏi.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
Bài 19
Bài 19
2 TIẾT
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
+ Khoảng cách giữa các nan giấy đứng là
bao nhiêu ô?
+ Giữa các nan giấy ngang là bao nhiêu ô ?
b) Hướng dẫn HS kẻ, cắt các nan giấy:
• GV hướng dẫn HS:
 Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo
đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau.
 GV hướng dẫn HS kẻ 4 nan đứng dài = 7 ô ;
rộng = 1 ô , và 2 nan giấy ngang dài = 10 ô ; rộng =
1 ô.
 Cắt theo các đường thẳng cách đều ta sẽ các
nan giấy ( H.2)



• GV thao tác chậm cho HS quan sát.

3) HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy :
• GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước sau
:
 Bước 1: kẻ 4 đoạn thẳng cách đều dài 7 ô;
rộng 1 ô, làm nan đứng.
 Bước 2: Kẻ tiếp 2 đoạn thăng khác cách đều
nhau, dài 10 ô ; rộng 1 ô, làm nan ngang.
 Bước 3: Thực hành cắt các nan giấy rời ra
khỏi tờ giấy màu.
• GV quan sát theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.
D./ CỦNG CỐ:
• GV củng cố bài
• Giáo dục HS
E./ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
• GV nhận xét về tinh thần và thái độ học tập
của HS, nhận xét về sự chuẩn bò đồ dùng học tập .
• Dặn dò HS chuẩn bò tốt cho tiết sau: Thực
– HS quan sát, theo dõi.
– HS thực hành “cắt dán giấy”.
HS nhắc lại tên bài.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
hành Cắt, dán hình hàng rào đơn giản.
 TUẦN 31 



I. / MỤC TIÊU : Học sinh biết

 Cắt được các nan giấy.
 Cắt được các nan giấy và dán được hình hàng rào đơn giản..
II. / CHUẨN BỊ:
 GV:  Mẫu các nan giấy và hình hàng rào.
 Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn để HS quan sát.
 .Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
 HS:  Giấy màu có kẻ ô.
 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô.
 Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
 Vở thủ công
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
(TIẾT 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
2 TIẾT
Bài 19
Bài 19
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
• Nhận lớp, ổn đònh HS.
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
• Nêu nhận xét.
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
• GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: ” Cắt, dán
hình hàng rào đơn giản.”
• GV Ghi tựa bài lên bảng.

2) Hướng dẫn HS thực hành:
a) Nhắc lại quy trình cắt tam giác:
• GV treo mẫu dán và tranh quy trình trên, , yêu
cầu HS thảo luận nhắc lại cách cắt kẻ hình hàng rào
đơn giản.
• GV nêu nhận xét và nhắc lại 2 bước thực
hành theo :
 Bước 1: kẻ 4 đoạn thẳng cách đều dài 7 ô;
rộng 1 ô, làm nan đứng.
 Bước 2: Kẻ tiếp 2 đoạn thăng khác cách đều
nhau, dài 10 ô ; rộng 1 ô, làm nan ngang.
 Bước 3: Thực hành cắt các nan giấy rời ra
khỏi tờ giấy màu.
• GV nêu: Ở tiết 1 các em đã được hướng dẫn
kẻ, cắt các nan giấy. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các
em dán các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản.
b) Hướng dẫn HS cách dán hình hàng rào
đơn giản.
• GV hướng dẫn HS cách dán hàng rào theo
trình tự như sau:
 Bước 1: Mở vở thủ công nơi sẽ dán hình
hàng rào đơn giản.
 Bước 2 : Kẻ 1 đường chuẩn dựa vào đường kẻ
ô của tờ giấy.
 Bước 3 : Dán 4 nan đứng, các nan đứng cách
đều nhau 1 ô.
 Bước 4 : Dán 2 nan ngang :
 Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô.
 Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô.
– Hát 1 bài.

– HS bày dụng cụ học tập trên bàn.
– HS nhắc lại tên bài.
– HS quan sát, nhận xét.
– HS thảo luận nhóm về 2 cách
kẻ,cắt , dán hình hàng rào đơn giản.
– HS chú ý nghe và nhắc lại.
– HS chú ý quan sát và lắng nghe
thầy hướng dẫn
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
---------------------------------------------------------------------------------------
 TUẦN 32 
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
Bài 20
Bài 20
2 Tiết
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________

I. / MỤC TIÊU : Học sinh biết
 HS vận dụng được kiến thức
đã học vào bài:”Cắt, dán và trang
trí ngôi nhà”.
 Cắt , dán và trang trí được
ngôi nhà mà emyêu thích.
II. / CHUẨN BỊ:
 GV:  Mẫu một ngôi nhà có

trang trí.
 .Giấy thủ công có đủ
các màu, bút chì, thước kẻ,
kéo, hồ dán.
 Một tờ giấy trắng làm
nền.
 HS:  .Giấy thủ công có đủ
các màu, bút chì, thước kẻ,
kéo, hồ dán, bút màu(nếu có).
 1tờ giấy vở HS có kẻ ô.
 Vở thủ công
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
(Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦ TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP
• Nhận lớp,ổn đònh HS
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
• Nêu nhận xét.
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
• GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: “Cắt, dán,
trang trí ngôi nhà.”
• GV ghi tựa bài trên bảng.
2) Hướng dẫn mẫu:
a)Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét:
• GV treo tranh quy trình và đính hình mẫu
ngôi nhà trên bảng và đònh hướng cho HS chú ý vào
các bộ phận của ngôi nhà và nêu các câu hỏi:
• GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét:

 Em hãy cho biết thân nhà, (mái nhà, cửa ra
vào, cưa sổ, …) là hình gì?
 Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao?
b)Hướng dẫn HS thực hành :
• GV hướng dẫn HS: Kẻ, cắt ngôi nhà.
• Chú ý: Nội ndung bài này chủ yếu là vận
dụng kó năng thực hành của các bài trước. Vì vậy, GV
có thể hướng dẫn HS thực hành kẻ, cắt ngay.
 Bước 1 : Kẻ, cắt thân nhà
a. Lấy 1 tờ giấy màu có kẻ ô. Lật ra sau mặt
kẻ ô, kẻ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5
ô (H.1).
– Hát 1 bài.
– HS bày dụng cụ học tập trên bàn.
– HS nhắc lại tên bài.
– HS quan sát, nhận xét.
– HS trả lời các câu hỏi.
– HS thực hành tập kẻ, cắt ngôi
nhà.
– HS tập kẻ, cắt thân nhà.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
H.1
b. Cắt rời hình chữ nhật đó ra khỏi tờ giấy
màu. (H.2).
H.2
 Bước 2 : Kẻ, cắt mái nhà.
c. Lấy tờ giấy màu hình chữ nhâ5t có cạnh

dài 10 ô,và cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên
(như H.3)
H.3
d. Sau đó cắt rời được hình mái nhà (H.4)
H.4
 Bước 3: Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ.
e. Kẻ lên mặt trái cua tờ giấy màu xanh, hoặc
tím, nâu, … 1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn
2 ô.làm cửa ra vào.
f. Sau đó kẻ tiếp 1 hình vuông có cạnh 2 ô
làm cử sổ. (như H.5)
– HS thực hành kẻ, cắt mái nhà.
– HS tập thực hành kẻ, cắt cửa ra
vào, cửa sổ.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
H.5
g. Cắt hình cửa ra vào, cửa sổ rời khỏi tờ
giấy màu. (như H.6)
H.6
• GV nêu nhận xét.
D./ CỦNG CỐ:
• GV củng cố bài
• Giáo dục HS
E./ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
• GV nhận xét về tinh thần và thái độ học tập
của HS, nhận xét về sự chuẩn bò đồ dùng học tập .
Dặn dò HS chuẩn bò tốt cho tiết sau: Thực hành Cắt, dán

, trang trí ngôi nhà (Tiết 2).
– HS tập thực hành cắt cửa ra vào,
cửa sổ.
– HS nhắc lại tên bài.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TUẦN 33 


_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
Bài 20
Bài 20
2 Tiết
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
I. / MỤC TIÊU : Học sinh biết
 HS vận dụng được kiến thức
đã học vào bài:”Cắt, dán và trang
trí ngôi nhà”.
 Cắt , dán và trang trí được
ngôi nhà mà emyêu thích.
II. / CHUẨN BỊ:
 GV:  Mẫu một ngôi nhà có
trang trí.
 .Giấy thủ công có đủ
các màu, bút chì, thước kẻ,
kéo, hồ dán.
 Một tờ giấy trắng làm
nền.
 HS:  .Giấy thủ công có đủ

các màu, bút chì, thước kẻ,
kéo, hồ dán, bút màu(nếu có).
 1tờ giấy vở HS có kẻ ô.
 Vở thủ công
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
(Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
• Nhận lớp, ổn đònh HS.
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
• Nêu nhận xét.
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
• GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: ” Cắt, dán
và trang trí ngôi nhà.” (Tiết 2)
• GV Ghi tựa bài lên bảng.
2) Hướng dẫn HS thực hành:
a)Nhắc lại các bước đã thực hiện ở tiết
trước.:
• GV treo mẫu dán và tranh quy trình trên bảng
vả hỏi HS các việc đã làm ở tiết 1.
• GV nêu nhận xét và nhắc lại HS thực hành
theo 2 bước:
 Bước 1: Kẻ, cắt thân nhà.
 Bước 2: kẻ cắt mái nhà.
 Bươc 3: Kẻ, cắt cửa ra vào và cửa sổ.
b)Hướng dẫn HS thực hành : Kẻ, cắt hàng
rào, hoa, lá, Mặt Trời, … trang trí ngôi nhà.
 Bước 4: Kẻ, cắt, hàng rào, hoa, lá, Mặt Trời,

• GV hướng dẫn HS:Tự vẽ lên mặt kẻ ô những
đường thăng cách đều và cắt thành những nan giấy đê
làm hành rào (Như đã học ở bài trước.).
• GV gợi ý cho HS tự vẽ và cắt những bông hoa
– Hát 1 bài.
– HS bày dụng cụ học tập trên bàn.
– HS nhắc lại tên bài.
– HS quan sát, nhận xét.
– HS thảo luận nhóm về 2 cách
kẻ,cắt , dán hình hàng rào đơn giản.
Cử đại diện HS nhắc lại.
– HS thực hành theo hướng dẫn.
– HS kẻ, cắt, trang trí ngôi
nhà(theo khả năng).
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
có lá có cành , Mặt Trời, mây, chim bay, …vv bằng
nhiều màu giấy để trang trí xung quanh ngôi nhà cho
đẹp.(HS xem tranh (H.9) )
3) HS thực hành dán ngôi nhà và trang trí:
• GV nêu trình tự dán, trang trí ngôi nhà :
 Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau.
 Tiếp theo, dán cửa sổ và cửa ra vào.
 Dán hàng rào hai bên nhà (tuỳ hình thức
trang trí của HS, có thể dán các nan chéo
nhau như hình chữ X).
 Dán cây xanh, hoa lá nhiều màu cho đẹp.
 Dán ông Mặt Trời (có thê dùng bút màu để

vẽ tia), mây, chim bay, …(tuỳ thích) .
 Xa xa dán những hình tam giàc nhỏ (có thê
dùng tay xé) làm rặng núi.cho tranh thêm
sinh động.
4) Trưng bày sản phẩm:
• Khi HS thực hành xong, GV tổ chức cho HS
trưng bày sản phẩm.
• GV chọn những sản phẩm đẹp, có sáng tạo về
Mó thuật để tuyên dương.
• GV nhận xét sản phẩm HS theo 2 mức độ:
Hoàn thành và chưa hoàn thành.
D./ CỦNG CỐ:
• GV củng cố bài.
• GDTT cho HS
E./ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
• Nhận xét tinh thần và thái độ học tập của HS
về sự chuân bò cho bài học, về kó năng cắt, dán hình
của HS.
Dặn dò HS chuẩn bò ôn tập chương III, chuẩn bò giấy
màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, kéo và khăn lau tay để
tiêt sau thực hành bài: Kiểm tra chương III – Kó thuật
cắt, dán giấy.
– HS thực hành dán và trang trí
ngôi nhà.
– HS tiếp tuc5 dán cửa sổ và cửa ra
vào.
– HS tiếp tục trang trí xung quanh
ngôi nhà (tuỳ năng lực HS. Không
đặt yêu cầu. Chỉ là phần gợi ý của
GV).

– Thực hành xong, HS lần lượt nộp
vở lên cho GV nhận xét.
– HS nêu lại tên bài.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TUẦN 29 

_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
Bài
16
Bài
16
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________


(2 TIẾT)
I. / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
 Kiến thức : HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
 Kó năng : Làm được vòng đeo tay.
 Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. Biết yêu thích
và giữ gìn chiếc vòng đeo tay do chính tay mình làm ra.
II. / CHUẨN BỊ:
 Mẫu vòng đeo tay bằng giấy (kích thước lớn).
 Mẫu đồng hồ đeo tay bằng lá dừa (kích thước nhỏ).
 Quy trình làm vòng đeo tay.

II. / CHUẨN BỊ:
 GV: Mẫu hình vẽ các đoạn thẳng cách đều
 HS: Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy.có hình vẽ minh họa cho từng bước,
 Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán.
 Bút chì, thước kẻ.
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP
• Nhận lớp,ổn đònh HS
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
• Nêu nhận xét.
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
• GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: “. Tiết thủ
công hôm nay Thầy hướng dẫn các em cách Làm vòng
đeo tay”
• GV ghi tựa bài trên bảng.
2) Hướng dẫn mẫu:
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát –
nhận xét:
• GV treo tranh quy trình và đính hình mẫu trên
bảng đònh hướng cho HS quan sát nhận xét mẫu. GV
giới thiệu vòng đeo tay bằng giấy và đặt câu hỏi đònh
hướng quan sát:
 Vòng đeo tay được làm bằng gì?
 Có mấy màu.
• GV gợi ý: Muốn giấy đủ độ dài để làm thành
vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy.
• Chúng ta cùng tìm hiểu thao tác làm chiếc

vòng đeo tay qua quy trình sau:
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình và
cách làm vòng đeo tay.
– HS hát 1 bài.
– HS trưng bày sản phẩm ra bàn để
GV kiểm tra.
– HS nhắc lại tên bài.
– HS quan sát và nhận xét.
– Học sinh theo dõi.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
 Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
 Lấy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt
thành các nan giấy rộng 1ô.
Bước 2: Dán nối các nan giấy:
 Dán nối các nan giấy cùng màu thành một
nan giấy dài 50 ô đến 60 ô rộng 1 ô, làm hai nan như
vậy.
 Bước 3 : Gấp các nan giấy.
 Dán hai đầu của hai nan như hình 1. Gấp nan
dọc đè nên nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan
(H2).
 Sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như
hình 2.
 Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết
nan giấy. Dán phần cuối của hai nan lại, được sợi dây
dài.
 Bước 4 . Hoàn chỉnh vòng đeo tay.

 Dán hai đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo
tay bằng giấy.(H5)
3) Tập luyện kỹ năng làm đồng hồ đeo tay :
 GV tổ chức cho học sinh tập làm vòng đeo tay
bằng giấy.
• GV yêu cầu HS lấy giấy nháp tập làm vòng
đeo tay.
• GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
D./ CỦNG CỐ:
• GV củng cố bài.
• GDHS tính khéo léo – cẩn thận.
E./ DẶN DÒ:
• GV nhận xét về sự chuẩn bò và tinh thần học
tập của HS.
• Dặn dò HS chuẩn bò học tiết 2.
– Học sinh tập làm vòng đeo tay
bằng giấy.
– HS nhắc lại tên bài.
 TUẦN 30 


(2 TIẾT)
I. / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
 Kiến thức : HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
 Kó năng : Làm được vòng đeo tay.
 Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. Biết yêu thích
và giữ gìn chiếc vòng đeo tay do chính tay mình làm ra.
II. / CHUẨN BỊ:
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –

Bài
16
Bài
16
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
 Mẫu vòng đeo tay bằng giấy (kích thước lớn).
 Mẫu đồng hồ đeo tay bằng lá dừa (kích thước nhỏ).
 Quy trình làm vòng đeo tay.
III. / CHUẨN BỊ:
 GV: Mẫu hình vẽ các đoạn thẳng cách đều
 HS: Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy.có hình vẽ minh họa cho từng bước,
 Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán.
 Bút chì, thước kẻ.
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
( Tiết 2 )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
• Nhận lớp, ổn đònh HS.
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
• Nêu nhận xét.
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
• GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: “Làm
vòng đeo tay” tiết 2.
2) Hướng dẫn HS thực hành:
a) Nhắc lại quy trình Làm vòng đeo tay:
• GV treo mẫu dán và tranh quy trình trên bảng,
yêu cầu HS thảo luận nhắc lại cách “Làm vòng đeo

tay”
• GV nêu nhận xét và nhắc lại các bước thực
hiện “Làm vòng đeo tay”.
 Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
 Bước 2: Dán nối các nan giấy.
 Bước 3: Gấp các nan giấy.
 Bước 4:Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
b) HS thực hành “ Làm vòng đeo tay”
• GV Tổ chức học sinh thực hành theo nhóm.
 GV lưu ý học sinh:
§ Mỗi lần gấp phải sát mép nan trước và miết
kỹ. Hai nan phải luôn luôn thẳng để hình gấp vuông
đều và đẹp. Khi dán hai đầu sợi dây để thành vòng tròn
cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô.
• GV quan sát và giúp đỡ các em còn yếu.
3) Trưng bày sản phẩm:
• GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm bàn.
• GV đánh giá sản phẩm của học sinh.
D./ CỦNG CỐ:
• GV củng cố bài
• GDHS biết yêu thích sản phẩm của mình.
– HS hát 1 bài.
– HS bày dụng cụ học tập ra bàn.
– HS nhắc lại tên bài.
– HS thảo luận về quy trình
“Làm vòng đeo tay” .1 HS phát
biểu.
– HS thực hành “Làm vòng đeo
tay” theo nhóm.

– HS trưng bày sản phẩm.
– HS nhắc lại tên bài.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
E./ DẶN DÒ:
• Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học tập, kỹ
năng thực hành và sản phẩm của học sinh.
Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy thủ công chỉ,
kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, để học bài : “ Làm
con bướm. “
 TUẦN 31 

(2 TIẾT)
I. / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
• Điều chỉnh : Yêu cầu :
Rèn luyện kó năng làm đồ chơi.
 Kiến thức : Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy.
 Kó năng : Làm được con bướm, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh.
 Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. Biết yêu thích
và giữ gìn chiếc con bướm do chính tay mình làm ra.
II. / CHUẨN BỊ:
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
Bài
17
Bài
17
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT

___________________________________________________________________________________________________
 GV: Mẫu hình Con bướm mẫu gấp bằng giấy.
 Tranh quy trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bước.
 Hai tờ giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ
dài khoảng 15 cm, sợi chỉ.
 HS: Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán.
 Bút chì, thước kẻ.
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
• Nhận lớp, ổn đònh HS.
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
• Nêu nhận xét.
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
• GV giới thiệu bài. :”Làm con bướm”.
2) Hướng dẫn mẫu:
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát –
nhận xét:
• GV treo tranh quy trình và đính hình mẫu trên
bảng đònh hướng cho HS quan sát nhận xét mẫu và đặt
các câu hỏi đònh hướng cho học sinh quan sát:
 Con bướm được làm bằng gì?
 Có những bộ phận nào?.
 Có mấy màu?
• Sau đó GV gỡ hai cánh bướm trở về tờ giấy
hình vuông để học sinh nhận xét về cách gấp cánh
bướm (nếp gấp cách đềøu).
• Chúng ta cùng tìm hiểu các thao tác làm Con

bướm qua quy trình sau:
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình làm
con bướm:.
 Bước 1 : Cắt giấy.
 Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô.
 Cắt một tờ giấy có cạnh 10 ô.
 Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô
rộng gần nửa ô để làm râu bướm .
 Bước 2 : Gấp cánh bướm.
• Tạo các đường nét gấp :
 Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo hình
chéo như hình 1 được hình 2.
 Gấp liên tiếp ba lần nữa theo đường dấu gấp ở
hình 2, 3, 4. Sao cho các nếp gấp cách đều. Ta được
hình 5. (chú ý miết kỹ các nếp gấp).
 Mở hình 5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình
vuông ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đều theo các
– HS hát 1 bài.
– HS bày dụng cụ học tập ra bàn.
– HS nhắc lại tên bài.
– HS quan sát trả lời câu hỏi.
– HS trả lời câu hỏi.
– HS quan sát.
– HS quan sát tranh quy trình.
– Chú ý nghe GV hướng dẫn.
– HS tiếp tục chú ý, theo dõi.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________

đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy. Sau đó gấp đôi tờ
giấy lại để lấy dấu giữa (H6), ta được đôi cánh bướm
thứ nhất.
 Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống như
đã gấp tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô, ta được đôi cánh
thứ hai.
 Bước 3 : Buộc thân bướm.
 Dùng chỉ buộc hai đôi cánh bướm ở nếp gấp
dấu giữa sao cho đôi cánh bướm mở theo hai hướng
ngược chiều nhau (H8).
 Chú ý: Sau khi buộc, mở rộng các nếp gấp của
cánh bướm cho đẹp.
 Bước 4 : Làm râu bướm.
 Gấp đôi nan làm râu bướm, mặt kẻ ô ra ngoài,
dùng thân bút chì hoặc mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô của
hai đầu nan râu bướm.
 Dán râu vào thân bướm ta được con bướm
hoàn chỉnh (H9).
• GV gợi ý : Có thể lấy sợi dây đồng dài 15cm
buộc qua thân bướm một vòng, sau đó quấn một
vòng tròn ở mỗi đầu sợi dây đồng làm râu
bướm .
3) Luyện tập kỹ năng làm Con bướm :
• GV tổ chức cho học sinh tập làm con bướm
bằng giấy.
• GV yêu cầu HS lấy giấy nháp tập làm con
bướm bằng giấy.
• GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
D./ CỦNG CỐ:
• GV củng cố bài.

• GDHS tính khéo léo – cẩn thận.
E./ DẶN DÒ:
• GV nhận xét về sự chuẩn bò và tinh thần học
tập của HS.
• Dặn dò HS chuẩn bò học tiết 2
– HS tiếp tục chú ý, theo dõi.
– HS tiếp tục chú ý, theo dõi.
– HS tập gấp bướm bằng giấy.
– HS nhắc lại tên bài.
 TUẦN 32 

(2 TIẾT)
I. / MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
• Điều chỉnh : Yêu cầu :
Rèn luyện kó năng làm đồ chơi.
 Kiến thức : Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy.
 Kó năng : Làm được con bướm, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh.
 Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. Biết yêu thích
và giữ gìn chiếc con bướm do chính tay mình làm ra.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
Bài
17
Bài
17
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT
___________________________________________________________________________________________________
II. / CHUẨN BỊ:
 GV: Mẫu hình Con bướm mẫu gấp bằng giấy.
 Tranh quy trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bước.

 Hai tờ giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ
dài khoảng 15 cm, sợi chỉ.
 HS: Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán.
 Bút chì, thước kẻ.
III. / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A./ ỔN ĐỊNH LỚP:
• Nhận lớp, ổn đònh HS.
B./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
• Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
• Nêu nhận xét.
C./ DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:
• GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài: “Làm con
Bướm” (Tiết 2)
2) Hướng dẫn HS thực hành:
a) Nhắc lại quy trình Làm con bướm bằng
giấy ::
• GV treo mẫu dán và tranh quy trình trên bảng
và yêu cầu HS thảo luận về các bước tiến hành
“Làm con Bướm ”
• GV chỉ đònh vài HS nhắc lại quy trình làm
con bướm và nêu nhận xét .
3) HS thực hành làm con bướm:
• GV tổ chức cho học sinh thực hành theo
nhóm.
• GV lưu ý học sinh: các nếp gấp phải thẳng,
cách đều, miết kỹ.
• Trong khi học sinh thực hành. GV quan sát,
giúp đỡ các em còn lúng túng.

• Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
4) Đánh giá sản phẩm của học sinh.
• GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS theo các
tiêu sau:

Biết cách làm con bướm.

Cắt, gấp, buộc được con bướm.

Nếp gấp tương đối đều.

Có trang trí sản phẩm đẹp, hợp lí.
D./ CỦNG CỐ :
– HS hát 1 bài.
– HS bày dụng cụ và vật liệu trên
bàn.
– HS nhắc lại tên bài.
– Học sinh nhắc lại qui trình làm
con bướm bằng giấy theo 4 bước.
 Bước 1: Cắt giấy .
 Bước 2.: Gấp cánh bướm.
 Bước 3: Buộc thân bướm .
 Bước 4: Làm râu bướm.
– HS thực hành theo nhóm.
– HS trưng bày sản phâm.
– HS tham gia nhận xét, đánh giá
sản phẩm.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG  PHÂN MÔN THỦ CÔNG – KĨ THUẬT

___________________________________________________________________________________________________
• GV củng cố bài
• GDHS biết yêu thích sản phẩm của mình.
E./ DẶN DÒ:
• Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học tập, kỹ
năng thực hành và sản phẩm của học sinh.
• Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy thủ
công chỉ, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, để học bài :
“Ôn tập – Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo
yêu thích. “
– HS nhắc lại tên bài.
_______________________________________________________________________________________________
– Thầy Nhớ –
LÀM
ĐỒ CHƠI

×