Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đánh giá hiệu quả của việc thay đổi tư thế trên trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 1/6/2017 đến 1/11/2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.1 KB, 5 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THAY ĐỔI TƯ THẾ
TRÊN TRẺ SƠ SINH NON THÁNG, NHẸ CÂN
TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2
TỪ 1/6/2017 ĐẾN 1/11/2017
Lê Ngọc Ánh*, Huỳnh Thị Phương Thảo*, Phạm Thị Bích Vy*,
Nguyễn Thị Kim Loan*, Đàm Soài Liên*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá của việc thay đổi tư thế trên trẻ sơ sinh non tháng nhẹ cân tại khoa Hồi sức sơ sinh.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả loạt ca.
Kết quả: Trẻ có tuổi thai từ 28 đến dưới 32 tuần chiếm tỉ lệ cao nhất 54,2%. Trẻ có cân nặng lúc sinh từ
1500 gr đến dưới 2500 gr chiếm tỉ lệ cao nhất 51%, trẻ cực nhẹ cân (dưới 1000 gr) chiếm 12,5%. Thở dễ êm trong
tư thế nằm sấp cao hơn các tư thế khác 2 - 3%, thở co lõm thấp hơn các tư thế khác 3 - 6%. Trẻ có da niêm hồng
hào trong tư thế nằm sấp cao hơn các tư thế khác từ 1 – 4%, và tím ngoại biên thấp hơn các tư thế khác 1 – 5%.
Trẻ trong tư thế nằm nghiêng phải có SpO2 thấp hơn các tư thế khác 6%. Trẻ có trạng thái nằm yên dễ chịu trong
tư thế nằm sấp cao hơn các tư thế khác từ 2 – 6%. Trẻ có trạng thái quấy, trong tư thế nằm sấp thấp hơn các tư
thế khác 1 - 2%.
Kết luận: Việc thay đổi tư thế trên trẻ sơ sinh non tháng nhẹ cân là rất cần thiết kể cả tư thế nằm sấp. Do đó,
cần thực hiện nghiêm túc quy trình xoay trở trong chăm sóc cho đối tượng này.
Từ khóa: Tư thế trẻ sơ sinh, sơ sinh non tháng.

ABSTRACT
EFFECT OF DIFFERENT POSITIONS IN PRETERM INFANTS ON THE TREATMENT OF NEONATAL
RESPIRATORY FAILURE IN THE NEONATAL INTENSIVE CARE UNIT OF CHILDREN’S HOSPITAL
2 FROM 01/06/2017 TO 01/11/2017

Le Ngoc Anh, Huynh Thi Phưong Thao, Pham Thi Bich Vy, Nguyen Thi Kim Loan, Dam Soai Lien


* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 170 - 174
Objective: To evaluate the effect of different positions in preterm infants with respiratory failure in the
Neonatal Intensive Care Unit of Children Hospital’s 2.
Methods: Case series analysis.
Results: A total of 96 infants were enrolled in this study. Infants born between 28 and 32 weeks’ gestation
was 54,2%. Infants born with birth weight between 1500 gram and 2500 gram was 51%, < 1000 gram was
12,5%. Compared with other positions, infants in prone position had higher rate of easy breathing from 2 to 3%
and lower rate of respiratory depression from 3 to 6%. Infants in prone positon had higher pink skin rate from 1 to
4% and less peripheral cyanosis from 1 to 5%. Infants in the right lateral position had lower SpO2 6%. Infants
were more comfortable in prone position than other positions from 2 to 6%. Infants in prone position were less
agitated from 1 to 2%.
Conclusions: Postural changes in preterm infants are necessary, including prone posture. Therefore, it is
essential to seriously follow postural change protocol when taking care of preterm infants.
*Bệnh viện Nhi Đồng 2.
Tác giả liên lạc: CNĐD Lê Ngọc Ánh,

170

ĐT: 0909100448,

Email:

Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018

Nghiên cứu Y học

Key words: Positions in newborn infants, preterm.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tư thế trẻ khi nằm trong chăm sóc ở mỗi vị
trí khác nhau đều có những lợi thế và bất lợi
khác nhau. Vì vậy, mỗi trẻ nên được đánh giá và
có tư thế nằm riêng dựa theo tình trạng cá nhân,
tình trạng bệnh lý(1,2,5). Tại bệnh viện Nhi Đồng 2,
cho dù các bé được xoay trở theo giờ với các tư
thế: nằm ngửa, nằm nghiêng trái, nghiêng phải,
ở các góc độ này đều có lợi cho phổi, tim mạch
và chức năng tiêu hóa, những cơ chế sinh lý của
những lợi thế này đều đã được chứng minh kể cả
tư thế nằm sấp. Tuy nhiên, cho đến nay tại khoa
Hồi sức sơ sinh, việc xoay trở cho những trẻ sơ
sinh non tháng, nhẹ cân chưa áp dụng nhiều cho
tư thế nằm sấp. Vì vậy, chúng tôi thực hiện
nghiên cứu“. Đánh giá hiệu quả của việc thay
đổi tư thế trên trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân tại
khoa Hồi sức sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ
01/6/2017 đến 01/11/2017”. Để từ đó xây dựng
quy trình xoay trở chuẩn cho trẻ sơ sinh non
tháng nhẹ cân trong bệnh viện.
Mục tiêu

Tất cả các trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân
đang nằm tại khoa hồi sức sơ sinh.

Dân số chọn mẫu
Tất cả các trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân
đang nằm tại khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi

Đồng 2 từ 01/6/2017 đến 01/11/2017.
Kỹ thuật chọn mẫu
Các trẻ thỏa tiêu chí chọn mẫu và không có
tiêu chí loại trừ sẽ được đưa vào mẫu nghiên cứu.
Cỡ mẫu
Lấy tất cả trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân
đang nằm tại khoa Hồi sức sơ sinh bằng phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên từ 01/06/2017 đến
01/11/2017.

Tiêu chí loại trừ
Những trẻ thở máy, những trẻ có phẫu thuật.
Phương pháp thu thập số liệu
Theo biểu mẫu soạn sẵn (xem phần phụ lục).
Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu này không vi phạm y đức vì:

Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả của việc thay đổi tư thế
trên trẻ sơ sinh non tháng nhẹ cân tại khoa Hồi
sức sơ sinh.

Tất cả các thông tin về bệnh nhân đều được
bảo mật.

Mục tiêu cụ thể
Khảo sát đặc điểm dịch tể, lâm sàng của trẻ
sơ sinh non tháng, nhẹ cân thay đổi theo tư thế
nằm sấp.


KẾTQUẢ

Khảo sát đặc điểm lâm sàng của trẻ sơ sinh
non tháng, nhẹ cân thay đổi theo tư thế nằm ngửa.
Khảo sát đặc điểm lâm sàng của trẻ sơ sinh
non tháng, nhẹ cân thay đổi theo tư thế nằm
nghiêng (trái, phải).

ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Thiết kế nghiên cứu
Mô tả hàng loạt ca.
Đối tượng nghiên cứu

Các số liệu thu thập chỉ nhằm phục vụ cho
nghiên cứu khoa học.

Đặc điểm dịch tể của trẻ sơ sinh non tháng
Bảng 1. Tuổi thai
Tuổi thai

Số lượng (n=96) Tỉ lệ (%)

34 - 37 tuần (non muộn)

13

13,5%

32 - < 34 tuần (non vừa)


15

15,6%

28 - < 32 tuần (non)

52

54,2%

< 28 tuần (cực non)

16

16,7%

Tổng cộng:

96

100%

Bảng 2. Giới tính
Giới tính

Số lượng (n=96)

Tỉ lệ (%)

Nam


52

54,2%

Nữ

44

45,8%

Tổng cộng:

96

100%

Dân số mục tiêu

Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa

171


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018

Nghiên cứu Y học

Tổng trạng
Tím môi, đầu chi

Nhợt nhạt
Co gồng
Hồng hào
Tổng cộng:

Bảng 3. Địa chỉ
Địa chỉ
TP. HCM
Tỉnh
Tổng cộng:

Số lượng (n=96)
18
78
96

Tỉ lệ (%)
18,7%
81,3%
100%

Bảng 4. Cân nặng lúc sinh
Cân nặng lúc sinh
> 2500 gr (đủ cân)
1500 gr - < 2500 gr (nhẹ cân)
1000 gr - < 1500 gr (rất nhẹ cân)
< 1000 gr ( cực nhẹ cân)
Tổng cộng:

Số lượng Tỉ lệ

(n=96)
(%)
02
2,1%
49
51,0%
33
34,4%
12
12,5%
96
100%

Số lượng (n=96)
52
22
03
19
96

Tỉ lệ (%)
54,2%
22,9%
3,1%
19,8%
100%

Tình trạng hô hấp
Thở êm
Thở co kéo nhẹ

Co kéo cơ liên sườn, hõm ức
Có cơn ngưng thở
Theo nhịp bóp bóng
Tổng cộng:

Số lượng (n=96)
02

Số lượng
(n=96)
02
38
09
07
40
96

Tỉ lệ
(%)
2,1%
39,6%
9,4%
7,3%
41,6%
100%

Đặc điểm lâm sàng của trẻ ở các tư thế
Bảng 8. Hỗ trợ hô hấp
Hỗ trợ hô hấp
Thở khí trời

Thở NCPAP
Thở NiV
thở ECPAP
Tổng cộng

Bảng 6. Tổng trạng khi mới nhập khoa
Tổng trạng
Tím toàn thân

Tỉ lệ (%)
11,5%
16,6%
3,1%
66,7%
100%

Bảng 7. Tình trạng hô hấp khi nhập khoa

Bảng 5. Chẩn đoán bệnh
Chẩn đoán bệnh
Bệnh màng trong
Nhiễm khuẩn sơ sinh
Tim bẩm sinh
Viêm phổi
Tổng cộng:

Số lượng (n=96)
11
16
03

64
96

Tỉ lệ (%)
2,1%

Số lượng (n=96)
6
86
2
2
96

Tỉ lệ (%)
6,2%
89,6%
2,1%
2,1%
100%

Bảng 9. Tổng trạng chung
Tổng trạng
Thở êm, dễ
Thở co lõm
Mạch quay rõ đều
Mạch quay khó bắt
Da, niêm hồng
Tím ngoại biên
Trung bình SpO2 (%)
Cơn giảm SpO2 tự nhiên (lần)


Nằm ngửa
N (%)
85 (88,5%)
11 (11,5%)
96 (100%)
00
92 (95,8%)
04 (4,2%)
95, 4%
37 (38,5%)

Nằm sấp
n(%)
89 (92,7%)
07 (7,3%)
96 (100%)
00
94 (97,9%)
02 (2,1%)
95,6%
21 (21,8%)

Nằm nghiêng
phải n (%)
85 (88,5%)
11 (11,5%)
95 (99%)
01(1%)
93 (96,8%)

03 (3.1%)
89,4%
34 (35,4%)

Nằm nghiêng
trái n (%)
83 (86,5%)
13 (13,5%)
96 (100%)
00
89 (92,7%)
06 (6,2%)
96%
30 (31,2%)

Bảng 10. Trạng thái của trẻ
Trạng thái của trẻ
Nằm yên, dễ chịu
Quấy, khóc nhiều

Nằm ngửa n(%)
81 (84,4)
13 (13,5)

Nằm sấp n(%)
85 (88,5%)
09 (9,4%)

BÀN LUẬN
Qua nghiên cứu 96 trẻ sơ sinh non tháng qua

các tư thế. Chúng tôi có một số nhận xét như sau:
Thứ nhất, về đặc điểm dịch tể, lâm sàng
Số trẻ sinh non từ 28 đến dưới 32 tuần chiếm
tỉ lệ cao nhất 54,2% cao hơn trong nghiên cứu
của tác giả Lê Nguyễn Nhật trung là 40,5% (87
trẻ)(4) và cân nặng lúc sinh từ 1500gr đến dưới

172

Nằm nghiêng phải n(%)
83 (86,4%)
11 (11,5%)

Nằm nghiêng trái n(%)
82 (85,4%)
10 (10,4%)

2500gr chiếm tỉ lệ cao nhất 51% thấp hơn nghiên
cứu của Lê Nguyễn Nhật Trung là 62,3% (134
trẻ)(4). Và trong nghiên cứu của chúng tôi có 12
trẻ (12,5%) có cân nặng cực nhẹ cân dưới 1000gr
cao hơn trong nghiên cứu của Lê Nguyễn Nhật
Trung là 2,3% (5 trẻ).
Hơn 54% trẻ có chẩn đoán bệnh màng trong
kèm theo non tháng nhẹ cân. Vấn đề này cũng
phù hợp với lâm sàng trên những trẻ sơ sinh non

Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018

Nghiên cứu Y học

tháng nhẹ cân. Tuy nhiên, tỉ lệ này thấp hơn
nghiên cứu của Lê Nguyễn Nhật Trung là 75,4%
(164 trẻ)(4).

trạng thái trẻ quấy khóc nhiều, thì tư thế trẻ nằm
sấp cũng cho kết quả tốt hơn, thấp hơn các tư thế
khác từ 1 - 2%.

Thứ hai, về đặc điểm của trẻ ở các tư thế

KẾT LUẬN

Chúng tôi ghi nhận, số trẻ được hỗ trợ hô
hấp với NCPAP chiếm cao nhất 89,6% (86 trẻ),
thở khí trời chiếm 6,2% (6 trẻ), thở NiV và thở
ECPAP chiếm 2,1% (2 trẻ). Nhìn chung vấn đề
hô hấp qua các tư thế, thì tư thế nằm sấp ổn hơn
nhất, như thở dễ êm trong tư thế nằm sấp cao
hơn các tư thế khác 2 - 3%, thở co lõm thấp hơn
các tư thế khác 3 - 6%.

Trẻ có tuổi thai từ 28 đến dưới 32 tuần chiếm
tỉ lệ cao nhất 54,2%.

Vấn đề tính chất nhịp mạch quay, thì không
có sự khác biệt đáng kể giữ các tư thế, hầu hết trẻ

trong các tư thế có nhịp mạch quay đều rõ và
chênh lệch gần 1%. trong nghiên cứu của tác giả
Gilles D, Wells D, Bhandari AP (2012) có đề cập
đến vấn đề nhịp mạch giảm khoảng 4 lần / phút
trong tư thế nằm sấp so với các tư thế khác(3).

Trẻ co cân nặng lúc sinh từ 1500 gr đến dưới
2500gr chiếm tỉ lệ cao nhất 51%, trẻ cực nhẹ cân
(dưới 1000gr) chiếm 12,5%.
Trẻ có chẩn đoán bệnh màng trong chiếm
tỉ lê cao nhất 54,2%, nhiễm khuẩn sơ sinh,
viêm phổi và tim bẩm sinh lần lượt là 22,9%,
19,8% và 3,1%.
Trẻ được hỗ trợ hô hấp với NCPAP chiếm tỉ
lê cao nhất 89,6% (86 trẻ).
Thở dễ êm trong tư thế nằm sấp cao hơn các
tư thế khác 2 - 3%, thở co lõm thấp hơn các tư thế
khác 3 - 6%.

Vấn đề tím và màu sắc da niêm của trẻ qua
các tư thế, trong nghiên cứu chúng tôinhận thấy
tư thế nằm sấp có da niêm hồng hào cao hơn các
tư thế khác từ 1 – 4%, tím ngoại biên trong tư thế
nằm sấp thấp hơn các tư thế khác 1 – 5%.

Hầu hết trẻ trong các tư thế có nhịp mạch
quay đều rõ và chênh lệch gần 1%.

Vấn đề sự khác biệt SpO2 qua các tư thế,
trong nghiên cứu chúng tôi ghi nhận chỉ có tư

thế nằm nghiêng phải có SpO2 thấp hơn các tư
thế khác 6%. Trong nghiên cứu của tác giả Gilles
D,Wells D, Bhandari AP (2012) SpO2 trong tư thế
nằm nghiên trái cao hơn các tư thế khác 1%(3),
trong nghiên cứu của tác giả Marisa A. A.
Brunherottil, Francisco E. Martinez chỉ ra tư thế
trẻ nằm sấp có SpO2 cao hơn tư thế nằm ngửa
2%(3). Bên cạnh đó, trong nghiên cứu chúng tôi
ghi nhận cơn giảm SpO2 tự nhiên ở tư thế trẻ
nằm sấp là ít nhất chiếm 21,8% (21 trẻ), các tư thế
còn lại chiếm từ 31,2% - 38,5% (30 – 38 trẻ).

Trẻ trong tư thế nằm nghiêng phải có SpO2
thấp hơn các tư thế khác 6%.

Trạng thái của trẻ qua các tư thế, chúng tôi
ghi nhận tư thế nằm sấp có kết quả khá tốt: ở
trạng thái trẻ nằm yên dễ chịu chiếm tỉ lệ cao
nhất 88,5%, cao hơn các tư thế khác từ 2 – 6%; ở

Nhân viên khi chăm sóc cần tuân thủ
nghiêm chỉnh quy trình xoay trở đã xây dựng.

Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa

Trẻ có da niêm hồng hào trong tư thế nằm
sấp cao hơn các tư thế khác từ 1 – 4%, tím ngoại
biên thấp hơn các tư thế khác 1 – 5%.

Trẻ có trạng thái nằm yên dễ chịu trong tư

thế nằm sấp cao hơn các tư thế khác từ 2 – 6%.
Trẻ có trạng thái quấy, trong tư thế nằm sấp
thấp hơn các tư thế khác 1 - 2%.

KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu với kết quả trên. Chúng tôi
có kiến nghị như sau:
Cần xây dựng quy trình xoay trở BN sơ
sinh non tháng ở đầy đủ các tư thế, kể cả tư
thế nằm sấp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Balaguer A (2013). "Infant position in neonates receiving
mechanical ventilation.". The Cochrane Library, pp. 111.

173


Nghiên cứu Y học
2.

3.

4.
5.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018


Edward A, Gillian M, Jim R (2016). Poisioning of sick and
preterm infants.Oxford handbook of Children's and Young
People's Nursing, 2rd edition,16, pp. 657-660.
Gilles D,Wells D, Bhandari AP (2012). Poisitioning for acute
resiratory distress in hospitalised infants and children. Cochrane
Database of Systermatic Reviews, 7, CD003645.
Lê Nguyễn Nhật Trung (2015) " Khảo sát kết quả điều trị trẻ sơ sinh
sanh non 26 - 34 tuần tuổi thai tại bệnh viện Nhi Đồng 2, tr.56.
Madlinger-L (2017).“The Effects of Alternative Positioning on
Preterm infants in the Neonatal Intensive Care Unit: A

174

Randomized Clinical Trial.” Research in developmental disabilities,
35(2): pp. 490–497.

Ngày nhận bài báo:

10/11/2018

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

25/11/2018

Ngày bài báo được đăng:

10/12/2018

Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa




×