Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tap huan doi moi PP day hoc2009 toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.53 KB, 13 trang )


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC.
XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
I. Đổi mới phương pháp dạy và học:
1. Yêu cầu của đổi mới PP:
- Xã hội thông tin
- Kinh tế tri thức
- Gia nhập WTO và toàn cầu hóa
- Giáo dục Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế với mục tiêu đào tạo
nguồn nhân lực, bồi dưỡng và phát triển nhân tài
2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học:
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học. Bồi dưỡng
phương pháp tự học rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh”.
Cốt lõi: Hướng tới giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tự bỏ thói
quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc.

3. Đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động cho học sinh
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp các học tập hợp tác
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
“Nói cho tôi biết, tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy, tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia, tôi sẽ hiểu”
Khổng Tử nói:
4. Một số phương pháp dạy học tích cực:
a. Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề
- Tập cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong
học tập, trong cuộc sống cá nhân, gia đình và cộng đồng (Không chỉ có ý nghĩa ở


tầm phương pháp dạy học mà phải đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo)
- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề:
+ Nắm được tri thức mới
+ Nắm được phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó
+ Phát triển tư duy tích cực sáng tạo, phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh

b. Vấn đáp:
- Đặt câu hỏi học sinh trả lời
- Tranh luận giữa giáo viên và học sinh lĩnh hội được kiến thức
c. Dạy và học hợp tác trong nhóm
*Kết hợp với các phương pháp truyền thống
5. Soạn giáo án:
II. Truờng học thân thiện:
1. Vì sao cần có trường học thân thiện
- Xu hướng thế giới
- Phổ cập giáo dục
- Thực trạng trẻ bỏ học, bị xâm hại, bạo lực
- Thực hiện công ước quốc tế về quyền trẻ em mà Việt Nam kí kết
2. Trường học thân thiện là gì?
- Môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, trường lớp khang trang xanh sạch đẹp
- Chất lượng giáo dục cao
- Tinh thần thầy và trò vui vẻ, hứng thú và thân thiện
- Con người và thiên nhiên hòa hợp, học sinh được yêu thương chăm sóc...
- Đảm bảo bình đẳng về cơ hội tiếp cận giáo dục có chất lượng cao cho cả nam và nữ

-
Học sinh cùng tham gia, có quyền được đóng góp ý kiến với nhà trường
...

Trường học thân thiện là mô hình khá toàn diện đảm bảo các điều

kiện để giáo dục có chất lượng
Nh
Nh
ư vậy:
ư vậy:


Trường học thân thiện là nhà trường được xây dựng theo
Trường học thân thiện là nhà trường được xây dựng theo
cách
cách
tiếp cận
tiếp cận
tôn trọng quyền trẻ em
tôn trọng quyền trẻ em
nhằm làm cho
nhằm làm cho
HS khoẻ mạnh,
HS khoẻ mạnh,
hài lòng với việc học tập
hài lòng với việc học tập
trên cơ sở
trên cơ sở
GV nhiệt tình dạy dỗ
GV nhiệt tình dạy dỗ
cùng với sự
cùng với sự
hỗ trợ của gia đình và cộng đồng
hỗ trợ của gia đình và cộng đồng
để

để
các em có thể phát triển hết tiềm
các em có thể phát triển hết tiềm
năng
năng
của mình
của mình
trong một
trong một
môi trường an toàn
môi trường an toàn
và đầy đủ dinh dưỡng.
và đầy đủ dinh dưỡng.
Trường học thân thiện cung cấp một cách tiếp cận toàn diện đến GD
Trường học thân thiện cung cấp một cách tiếp cận toàn diện đến GD
chất lượng”
chất lượng”

Nội dung 6: Về tính sáng tạo trong việc chỉ đạo phong trào và mức độ tiến bộ của
trường trong thời gian qua.
3. Ni dung xõy dng trng hc thõn thin
Nội dung 1. Xây dựng trường lớp, xanh, sạch, đẹp, an toàn.
Nội dung 2 : Dạy và học hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi
địa phương, giúp các em tự tin trong học tập
Nội dung 3 : Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Nội dung 4 : Tổ chức các hoạt động tập thể vui t i, lành mạnh.
Nội dung 5 : Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử,
văn hoá, cách mạng ở địa phương.

×