Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Báo cáo Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 91 trang )

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ
TĂNG HUYẾT ÁP
QUA CÁC KHUYẾN CÁO
BCV: Lý Huy Khanh


Ba Nghịch Lý Trong THA
• Easy to diagnose often remains undetected
• Simple to treat often remains untreated
• Despite availability of potent drugs, treatment
all too often is ineffective
Bùng nổ thông tin với nhiều khuyến cáo ra đời
mặc dù tất cả điều dựa vào nền tảng chứng
cứ, nhưng vẫn chưa thống nhất ???
2




LỢI ÍCH GIẢM CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH
KHI THA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TỐT
0

Stroke

Major CV
Events

CV Death

-20


20%-30%
–40

30%-40%

–60

-80

-100
CV=cardiovascular.
Neal B et al. Lancet. 2000;356:1955-1964.

30%-40%


Là bệnh lý tim mạch phổ biến nhất.
Gky ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm
(Tim, mắt, não, thận, mạch máu, …)

TĂNG
HUYẾT
ÁP

NHƯNG

51.6% những người bị tăng huyết áp
không biết mình bị THA.
33.9% những người bị THA chưa
được điều trị.

63.7% người được điều trị THA nhưng
chưa đạt được HA mục tiêu.

BVCCTV: đạt HA mục tiêu 40,4%


Đ CÓ HÀNG LOẠT CÈC KHUYẾN CÈO
VỀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÈP

„JNC 7 (2003)
„NICE (2011)
„CHEP (2013)
„ADA (2013)
„ESH/ESC (2013)

„JNC 8 (2014)
HTMVN (2014)



Khuyến cáo dựa trên bằng chứng về điều trị
THA ở người lớn 2014
của những thành viên được chọn trong Ủy ban
Liên Quốc gia (Hoa Kỳ) lần thứ 8 (JNC 8)




Chỉ định đo huyết áp tại nhà hay huyết áp lưu động
a.Nghi ngờ THA áo choàng trắng

-THA độ I tại phòng khám
-THA độ cao tại phòng khám mà không kèm tổn thương cơ quan đích không
triệu chứng và nguy cơ tim mạch toàn bộ thấp
b.Nghi ngờ THA ẩn
-Huyết áp bình thường cao tại phòng khám
-Huyết áp bình thường tại phòng khám ở người có tổn thương cơ quan đích
không triệu chứng hoặc có nguy cơ tim mạch toàn bộ cao
c. Phát hiện THA áo choàng trắng ở người có bệnh THA
d. Khảo sát sự dao động của huyết áp tại phòng khám giữa các lần khám
e. Chẩn đoán hạ huyết áp do thần kinh tự động, tư thế, sau ăn, do thuốc, hạ
huyết áp sau giấc ngủ trưa
f. THA tại phòng khám hoặc tiền sản giật trên phụ nữ có thai

g. Chẩn đoán THA kháng trị thật sự hay giả tạo


Những chỉ định đo huyết áp lưu động đặc biệt
a.Chênh lệch quá mức giữa huyết áp tại phòng khám và

huyết áp đo tại nhà
b.Đánh giá trũng huyết áp
c.Nghi ngờ THA ban đêm, không có trũng huyết áp như

ở bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ, bệnh thận mạn hay đái
tháo đường
d.Đánh giá sự dao động của huyết áp


PHÂN TẦNG NGUY CƠ
• WHO/ISH 1978: Mức HA:3 độ. Mức tổn thương cơ quan: 3

giai đoạn. 2009: 3 độ & phân tầng nguy cơ 3 nhóm.
• ASH/ISH 2014: 2 độ & không phân tầng
• JNC VII & VIII: 2 độ & không phân tầng nguy cơ

• ESC/ESH 2003, 2007, 2009, 2013: 3 độ & phân tầng nguy cơ 4
nhóm
• CHEP 2013, 2014, NICE 2011, 2013. 3 độ. Vai trò HA tại nhà
& Holter HA
• VN: Hội TM 2008, Bộ Y tế 2009, Hội THAVN 2014: 3 độ &
phân tầng nguy cơ
6



CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TIÊN LƯỢNG CỦA CÁC BỆNH TIM MẠCH
Yếu tố nguy cơ
-Nam giới

-Tuổi (nam ≥ 55; nữ ≥ 65)
-Hút thuốc lá
-Rối loạn lipid máu: Cholesterol toàn phần > 4,9 mmol/L (190 mg/dL),
và/hoặc LDL-cholesterol > 3 mmol/L (115 mg/dL), và/hoặc HDL-

cholesterol: nam < 1 mmol/L (40 mg/dL), nữ < 1,2 mmol/L (46mg/dL),
và/hoặc Triglycerid > 1,7 mmol/L (150 mg/dL)
-Đường huyết lúc đói 5,6 – 6,9 mmol/L (102 – 125 mg/dL)
-Nghiệm pháp dung nạp glucose bất thường

-Béo phì (BMI ≥ 30 kg/m2)

-Béo bụng (vòng bụng: nam ≥ 90 cm; nữ ≥ 80 cm)
-Tiền sử gia đình có bệnh tim mạchsớm (nam < 55 tuổi; nữ < 65 tuổi)


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TIÊN LƯỢNG CỦA CÁC BỆNH TIM MẠCH
Tổn thương cơ quan không triệu chứng
Hiệu số huyết áp tâm thu và tâm trương (ở người già) ≥ 60 mmHg
Phì đại thất trái trên ECG (Sokolow-Lyon > 3,5 mV; RaVL > 1,1 mV; thời
gian điện thế Cornell > 244 ms hoặc
Phì đại thất trái trên siêu âm (chỉ số khối thất trái: nam > 115 g/m2, nữ >
95 g/ m2 da cơ thể).
Dầy thành động mạch cảnh (độ dầy nội-trung mạc > 0,9 mm) hoặc mảng
xơ vữa động mạch cảnh.

Vận tốc sóng mạch cảnh-đùi > 10 m/s
ABI (ankle-brachial index) < 0,9
Bệnh thận mạn với độ thanh lọc cầu thận ước đoán 30 – 60 ml/phút/1,73
m2 da cơ thể

Tiểu đạm vi thể (30 – 300 mg/24 giờ) hoặc tỉ số albumin/creatinine = 30
– 300 mg/g tốt nhất là mẫu nước tiểu vào buổi sáng.


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TIÊN LƯỢNG CỦA CÁC BỆNH TIM MẠCH


Xét nghiệm thường quy
-Haemoglobin và / hoặc haematocrit.

- Đường huyết lúc đói.
-Cholesterol total, LDL-cholesterol, HDL-cholesterol.

-Triglycerid huyết thanh lúc đói.
-Natri và kali huyết thanh.
-Acid uric huyết thanh.
-Creatinine huyết thanh (với độ thanh lọc cầu thận ước tính)
-Phân tích nước tiểu: xét nghiệm vi thể, tìm protein niệu
bằng que nhúng, tìm microalbumin niệu.
-Đo ECG 12 chuyển đạo.


Những xét nghiệm thêm (NÊN LÀM)
Do tổn thương cơ quan đích đóng vai trò quan trọng trong dự báo nguy cơ

•HbA1c (nếu đường huyết đói > 5,6 mmol/L hay 102 mg/dL

tim mạch toàn thể của bệnh nhân THA việc thăm khám phải được tiến hành

hoặc đã được chẩn đoán đái tháo đường.

cẩn thận. Các nghiên c gần đây cho thấy nếu không sử dụng siêu âm tim

•Định
lượng
protein
niệu;
nồng
độ kali
tỉ lệxơ

mạch
để đánh
giá phì
đại thất
trái trái
và dày
thànhvà
ĐMnatri
cảnhniệu
hoặcvà
mảng
niệu.
vữakali/natri
sẽ gây nên
50% bệnh nhân THA bị phân loại sai lầm khi xếp họ vào
nhóm
yếu tố
nguy
cơ thấp
hoặc
trung
trong khi
thương
•Theo
dõi
huyết
áp tại
nhà
vàbình,
đo huyết

ápcó
lưu
động.tổn tim mạch
phát hiện được qua siêu âm họ sẽ xếp vào nhóm nguy cơ cao hơn. Do đó

•Siêu âm tim.

siêu âm tim và doppler mạch được khuyến khích sử dụng đặc biệt trên

•Holter ECG trong trường hợp có loạn nhịp tim.

những bệnh nhân mà tổn thương cơ quan đích không được phát hiện bằng

độngquy
mạch
cảnh.
xét •Siêu
nghiệmâm
thường
bao gồm
điện tim. Mặt khác, tìm albumin niệu vi thể
•Siêu
bụng,
siêu
ngoại
biên.
cũng
đượcâm
khuyến
khích

vì âm
bằngđộng
chứngmạch
cho thấy
đó là
một dấu chứng nhạy
cảm•Vận
cho tổn
cơ quan đích, không chỉ ở bệnh nhân ĐTĐ mà còn trên
tốcthương
sóng mạch.

CÁC THĂM DÒ CẦN LÀM ĐỂ PHÁT HIỆN CÁC TỔN
bệnh nhân THA.
•Chỉ số cổ chân/cánh
tay ĐÍCH
(ABI) NGAY CẢ KHI CHƯA CÓ
THƯƠNG
CƠ QUAN
•Soi đáy
mắt.LÂM SÀNG
BIỂU
HIỆN






Impact of health behaviours on

blood pressure
Intervention

Systolic BP
(mmHg)

Diastolic BP
(mmHg)

Diet and weight control

-6.0

-4.8

Reduced salt/sodium intake

- 5.4

- 2.8

Reduced alcohol intake (heavy
drinkers)

-3.4

-3.4

DASH diet


-11.4

-5.5

Physical activity

-3.1

-1.8

Relaxation therapies

-3.7

-3.5

Multiple interventions

-5.5

-4.5

Clinical Guideline : Methods, evidence and recommendations National Institute for
Health and Clinical Excellence (NICE) May 2011

2014


×