Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ứng dụng các tiến bộ sinh học phân tử trong chẩn đoán bệnh lý di truyền hồng cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 11 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

Nghiên cứu Y học

ỨNG DỤNG CÁC TIẾN BỘ SINH HỌC PHÂN TỬ
TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ DI TRUYỀN HỒNG CẦU
Huỳnh Minh Tuấn*, Trần Công Toại*.

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Thalassemia là bệnh lý di truyền hồng cầu do bất thường về số lượng hoặc chất lượng của
α hay β globin. Tuy nhiên, ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử trong tầm soát, chẩn đoán các đột biến
thalassemia chưa được phổ biến rộng rãi ở Việt Nam.
Phương pháp: Chẩn đoán các bệnh lý thalassemia trên bệnh nhân thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ sau
khi loại trừ các nguyên nhân gây thiếu máu thường gặp khác bằng nhiều loại kỹ thuật sinh học phân tử như
Gap-PCR, Reverse-Dot Blot Assay, QMPSF, MLPA, Array-CGH, giải trình tự, PCR với enzyme giới hạn...để
xác định nhiều loại đột biến khác nhau của hemoglobin.
Kết quả: 80% bệnh nhân mang đột biến thalassemia được chẩn đoán do áp dụng các bước sàng lọc sinh học
phân tử kết hợp với điện di hemoglobin như HbH, HbE/HbE, β-thalassemia/α-triplication, αCs/αCs....Dựa trên
kết quả điện di hemoglobin, tỷ lệ HbA2 hay HbF cao là một thông số giúp hướng chẩn đoán α/β thalassemia.
Kết luận: Chẩn đoán sinh học phân tử có vai trò thiết yếu trong việc tầm soát nhiều loại đột biến khác nhau
của các gen globin, giúp nâng cao hiệu quả sàng lọc các bệnh lý phức tạp về di truyền hồng cầu.
Từ khóa: Thalassemia, α và β globin, sinh học phân tử, tương quan kiểu hình-kiểu gen.

ABSTRACT
ADVANCES IN MOLECULAR BIOLOGY IN DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF INHERITED
HEMOGLOBIN DISORDERS
Huynh Minh Tuan, Tran Cong Toai
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 425 - 435
Introduction: Thalassemia is a heterogeneous group of genetic disorders of hemoglobin characterized by
quantitative and/or qualitative defects of α and/or β globin chain synthesis. However, the use of molecular
diagnostic tools for screening, diagnosis and clinical management of thalassemic hemoglobin variants has not


been widely introduced in Viet Nam.
Methods: Diagnosis of hemoglobin disorders by molecular approaches in patients with hypochromic
microcytic anemia after excluding other common causes of chronic anemia. All patients were screened by various
molecular techniques including Gap-PCR, Reverse-Dot Blot Assay, QMPSF, MLPA, Array-CGH, Sequencing
techniques, Digestion-PCR... in order to characterize hemoglobin variants at different molecular levels.
Results: Approximately 80% patients carrying various common hemoglobinopathies were diagnosed by
applying the molecular diagnostic procedure in combination with hemoglobin electrophoresis such as HbH,
HbE/HbE, β-thalassemia/α-triplication, αCs/αCs.... High HbA2 or HbF level is a good indicator of β thalassemia
on hemoglobin electrophoresis but a normal level can not exclude the disease while α-thalassemia has frequently
a variable level of HbA2 depending on the number of intact α-globin gene.
Conclusion: Molecular diagnostic approaches play a key role in diagnosis and screening of different types
of hemoglobin variants, improving the diagnostic yield of complex hemoglobin disorders.
* Bộ Môn Mô, Phôi, Di Truyền.Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Tác giả liên lạc: PGS. TS. BS Trần Công Toại
ĐT: 0838683007

Email:

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016

425


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

Keywords: Thalassemia, α/β globin, molecular diagnostic approaches, genotype-phenotype correlation.
là các đột biến vi mất đoạn và nhân đoạn tuy
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

nhiên đột biến điểm vẫn xảy ra tại locus alpha
Bệnh lý di truyền hồng cầu bao gồm
và thường gặp nhất là Hemoglobin Constant
những bệnh lý liên quan đến sự hình thành,
Spring (HbCs hay αCs)(24,34).
phát triển và duy trì chức năng của dòng tế
Bệnh lý β-thalassemia do đột biến gen β
bào hồng cầu. Bệnh lý di truyền hồng cầu
(HBB) trên nhánh ngắn nhiễm sắc thể 11, phân
được phân loại thành 3 nhóm bệnh lý chính
vùng 11p15.4, HBB bao gồm 3 exon, nằm trải
thường gặp nhất bao gồm: bất thường sinh
dài trên 1,6 kb nhiễm sắc thể 11 và mã hóa cho
tổng hợp hemoglobin, bệnh lý men của hồng
chuỗi β-globin 147 acid amine với trọng lượng
cầu và bệnh lý màng hồng cầu. Bệnh lý di
phân tử 16 KDa. Các đột biến ở gen HBB gây
truyền hồng cầu do bất thường trong quá
nhiều dạng kiểu hình khác nhau, từ thiếu máu
trình sản xuất hemoglobin hay bệnh thiếu
nhược sắc hồng cầu nhỏ đến bệnh lý tán huyết
máu vùng biển (thalassemia), phổ biến ở
mạn tính ảnh hưởng đến sự phát triển, ứ đọng
vùng Đông Nam Á, Ấn Độ và Địa Trung
sắt, gan lách to, bất thường hình thái học như
Hải(12). Việt Nam là một nước nằm trong vùng
bệnh lý Cooley. Các đột biến thường gặp nhất
dịch tễ sốt rét và có tần suất cao tỷ lệ bệnh
trong bệnh lý β -thalassemia là βS, βC, βE trong
nhân mang bệnh lý thiếu máu vùng biển.

đó βE phổ biến tại vùng Đông Nam Á bao gồm
Bệnh thiếu máu vùng biển do sự mất cân
Việt Nam, Lào và Campuchia(26,9)... Các đột biến
bằng trong sự tổng hợp các chuỗi α và β
thường gặp khác bao gồm β39, βTak, HBB:c.globin, do đột biến trên các gen α và β globin.
79A>G, HBB:c.92G>A, HBB:c.92+1G>A, βD-Punjab,
Đột biến gen alpha gây bệnh lý alpha
βO-arab... Các loại đột biến β -thalassemia thường
thalassemia (α-thalassemia) và đột biến gen
gặp ở Việt Nam codon 41/42 (-TCTT), codon 17
bêta gây bệnh lý bêta thalassemia (β(A→T), -28 (A→G), codon 71/72 (+A), IVSIIthalassemia).
nt654 (C→T), IVSI-nt1 (G→T), codon 95 (+A)
Alpha thalassemia do đột biến gen HBA1 và
(Saovaros Svasti et al., 2002). Sự đa dạng về kiểu
HBA2 mã hóa cho sự tổng hợp α-globin. HBA1
hình của bệnh lý β-thalassemia là do sự tác
và HBA2 nằm trên nhánh ngắn nhiễm sắc thể số
động của các yếu tố sau như: sự đa dạng của
16, trong vùng 16p13.3. Gen HBA1 và HBA2 đều
nhiều loại đột biến gen bêta khác nhau (β+, β0
mang 3 exon và mã hóa cho protein chứa 142
hay MetHb...), sự tác động của các yếu tố biến
acid amin, HBA1 và HBA2 có kích thước lần
đổi về di truyền (genetic modifying factors) và
lượt là 872, 864 pb và có chung nguồn gốc trong
yếu tố môi trường. Sự tương tác của các yếu tố
quá trình tiến hóa. HBA2 được xem là bản sao
trên gây nhiều trở ngại cho việc phân tích mối
của HBA1 vì 97% trình tự chuỗi nucleotide của
tương quan kiểu gen-kiểu hình và công tác

gen HBA2 tương đồng với gen HBA1. Các đột
tham vấn di truyền nhất là trong lĩnh vực chẩn
biến thường gặp trong bệnh lý α-thalassemia
đoán tiền sản. Chính vì những lý do nêu trên,
bao gồm α-3.7, α-4.2 và α-SEA (Southeast Asian type)
sự phát triển của nhiều loại kỹ thuật chẩn đoán
được tạo ra do quá trình trao đổi đoạn chéo
phân tử chuyên biệt kết hợp với dữ kiện lâm
không cân bằng hay NAHR (Non Allelic
sàng, các xét nghiệm chuyên biệt về bệnh lý
Homologous Recombination). Các đột biến này
hồng cầu như các kỹ thuật điện di hemoglobin
thường gặp tại khu vực Đông Nam Á trong đó
giúp đưa ra chẩn đoán xác định và thiết lập
đột biến α-SEA là một dạng đột biến vi mất đoạn
tương quan kiểu gen-kiểu hình khi mà một kỹ
tại vùng 16p13.3 và gây mất cả 2 gen HBA1 và
thuật phân tử đơn thuần không thể thực hiện
HBA2. Đa số các đột biến xảy ra tại locus alpha
được. Hiện nay, nhiều phương pháp chẩn đoán

426

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016
sinh học phân tử đang được ứng dụng trong các
phòng xét nghiệm di truyền bao gồm: GapPCR, MLPA, PCR với enzyme giới hạn, ArrayCGH, giải trình tự và QMPSF.... giúp chẩn đoán
nhiều loại bệnh lý di truyền hồng cầu tuy nhiên

ứng dụng các kỹ thuật chẩn đoán này chưa
được phổ biến tại Việt Nam.

Phương pháp và tiêu chuẩn sàng lọc
phân tử
Bệnh nhân thiếu máu nhược sắc hồng cầu
nhỏ được tiến hành sàng lọc đột biến bằng các
kỹ thuật phân tử khác nhau dựa trên các triệu
chứng lâm sàng, các xét nghiệm thường quy và
chuyên biệt bao gồm công thức máu và kết quả
điện di hemoglobin. 95% bệnh nhân có dấu hiệu
thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ trên công
thức máu thường quy không rõ nguyên nhân
lâm sàng có chỉ định tiến hành xét nghiệm sàng
lọc sinh học phân tử. Các xét nghiệm sàng lọc
phân tử được phân làm hai loại chính: xét
nghiệm sàng lọc đột biến α-thalassemia và các
xét nghiệm sàng lọc phân tử β-thalassemia.

Các kỹ thuật chẩn đoán phân tử các bệnh
lý thalassemia
Kỹ thuật Gap-PCR
Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp và phù
hợp trong điều kiện thực tế hiện nay tại Việt
Nam. Kỹ thuật này cho phép phát hiện các đột
biến α-thalassemia bao gồm: α-3.7, α-4.2, α-SEA và
αααanti-3.7 qua việc sử dụng 3 cặp mồi cần thiết
cho sự khuếch đại gen HBA1 và HBA2.
Sản phẩm khuếch đại của gen HBA1 và
HBA2 lần lượt là 2.1 kb và 1.9 kb. Đột biến α-3.7

cho kích thước gần giống α2 trong mix α1 là 1,9
kb, đột biến α-4.2 cho kích thước 1,6 kb, α-SEA cho
kích thước 1,3 kb và αααanti-3.7 có kích thước 2,1
kb trong mix α2. Nhược điểm của kỹ thuật GapPCR là độ đặc hiệu thấp và dương tính giả, do
đó cần sự hỗ trợ của một kỹ thuật chẩn đoán
phân tử khác. Kỹ thuật này không phát hiện
được αααanti-4.2.

Kỹ thuật RDBα (α Reverse Dot-Blot Assay)

Nghiên cứu Y học

Kỹ thuật dùng để phát hiện 21 đột biến
thường gặp trên gen HBA1 và HBA2 bao gồm
α-3.7, α-4.2, α-SEA, αααanti-3.7, α-MED, α-FIL, αTHAI, α-20,5 kb, α1 cd 14 (TGG>TAG), α1 cd
59 (GGC>GAC) (Hb Adana), α2 init cd
(ATG>ACG), α2 cd 19 (-G), α2 IVS1 (-5nt), α2
cd 59 (GGC>GAC), α2 cd 125 (CTG>CCG)
(Hb Quong Sze), α2 cd 142 (TAA>CAA) (Hb
Constant Spring), α2 cd 142 (TAA>AAA) (Hb
Icaria), α2 cd 142 (TAA>TAT) (Hb Paksé), α2
(TAA>TCA) (Hb Koya Dora), α2 poly A-1
(AATAAA-AATAAG),
α2
polyA-2
(AATAAA-AATGAA).
ADN bệnh nhân sẽ được tiến hành
khuếch đại theo 3 mix PCR bao gồm A1, A2
và B. Mỗi mix bao gồm hỗn hợp đệm phản
ứng, enzyme Taq polymerase và 5µl ADN.

Sản phẩm khuếch đại PCR sẽ được điện di
trên gel agarose 2% để kiểm tra trước khi cho
tiến hành lai trên teststrip.
Ưu điểm của kỹ thuật alpha RDB Assay là
độ nhạy và độ đặc hiệu cao, tuy nhiên vì độ
nhạy cao mà đôi khi cho kết quả dương tính giả.
Alpha RDB Assay là xét nghiệm nhanh, hiệu
quả cao giúp tầm soát nhanh chóng 21 đột biến
thường gặp của bệnh lý α-thalassemia. Xét
nghiệm này thường được sử dụng hỗ trợ cho kỹ
thuật Gap-PCR.

MLPA (Multiplex Ligation-Dependent Probe
Amplification)
Kỹ thuật giúp phát hiện các đột biến vi mất
và nhân đoạn, phổ biến nhất hiện nay là các bộ
kit MLPA của MRC-Holland. ADN bệnh nhân
sẽ được tiến hành cho biến tính và lai với các
đoạn dò đặc hiệu, mỗi vùng ADN lai tạo thông
thường với hai đoạn dò và một trong hai đoạn
dò có chứa đoạn Stuffer, là một đoạn ADN đặc
hiệu khác nhau cho mỗi đoạn dò. Các đoạn
ADN biến tính lai với dò sau đó sẽ được gắn kết
lại với nhau nhờ enzyme ligase để tạo ADN
chuỗi kép, sau cùng ADN chuỗi kép sẽ được
khuếch đại bằng phản ứng PCR. Các sản phẩm
PCR sau đó sẽ chạy trên máy phân tích và tiến

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016


427


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

hành tách biệt các sản phẩm PCR có kích thước
khác nhau. Ưu điểm của kỹ thuật MLPA là độ
nhạy và đặc hiệu cao nhưng nhược điểm là chi
phí cao, tốn nhiều thời gian để thực hiện kỹ
thuật. Kỹ thuật MLPA có thể được dùng kết
hợp với kỹ thuật Gap-PCR và αRDB để hỗ trợ
và/hoặc khẳng định chẩn đoán.

Kỹ thuật Array-CGH chuyên biệt cho locus
alpha và bêta
ADN bệnh nhân và chứng sẽ được cho tiến
hành lai tạo và đánh dấu bằng Cya5 và Cya3.
ADN đánh dấu sẽ tiến hành tinh lọc và cho lai
trên hệ thống vi lưới ADN đặc hiệu với 13.921
đoạn dò cho locus alpha và bêta. Đây là kỹ thuật
dùng để phát hiện các đột biến vi mất đoạn và
nhân đoạn không điển hình tại hai locus này.
Nhược điểm của kỹ thuật này là chi phí cao và
đòi hỏi trang thiết bị hiện đại để thực hiện.
Phương pháp giải trình tự HBA1 và HBA2
Gen HBA1 và HBA2 có trình tự chuỗi
nucleotide tương tự nhau trên 97% do đó cần
phải sử dụng các đoạn mồi ngược đặc hiệu để

khuếch đại gen HBA1 và HBA2. Giải trình tự
giúp phát hiện các đột biến mà các kỹ thuật nêu
trên bị giới hạn, ví dụ : HbCs, đột biến đuôi
polyA, Hb Adana, Hb Agrinio...
Kỹ thuật QMPSF (Quantitative Multiplex
PCR of Short Fragments)
Kỹ thuật QMPSF-β sử dụng nhiều cặp đoạn
mồi khác nhau trong cùng một phản ứng PCR
hay PCR multiplex, các đoạn mồi này được
đánh dấu huỳnh quang ở đầu 5' đoạn mồi xuôi,
phân tử huỳnh quang thường được sử dụng là
5-FAM, NED và HEX cho màu xanh dương,
vàng và xanh lá cây. Mỗi cặp đoạn mồi cho sản
phẩm khuếch đại PCR có kích thước khác nhau
và sẽ được tách biệt khi tiến hành điện di mao
quản trên máy giải trình tự ABI PRISM® 3130
Genetic Analyzer (Life Technology). Kỹ thuật
QMPSF dùng để phát hiện các vi đột biến mất
và nhân đoạn ở gen HBB(28).

428

Kỹ thuật giải trình tự gen β
Gen HBB được chia ra thành 5 đoạn khác
nhau và được khuếch đại bằng 5 phản ứng PCR
với tên gọi lần lượt là A, B, C, D, E. Mỗi đoạn
được khuếch đại bằng một cặp đoạn mồi
chuyên biệt. Cặp đoạn mồi A được dùng để
khuếch đại promotor (vùng gen khởi động),
đoạn mồi B dùng để khuếch đại exon 1, đoạn

mồi C dùng khuếch đại exon 2, đoạn mồi D
dùng khuếch đại exon 3 và sau cùng đoạn mồi
E dùng để khuếch đại vùng 3'UTR.
PCR-digestion
Phương pháp sử dụng sản phẩm khuếch
đại PCR sau đó tiêu hóa bằng enzyme giới
hạn, tùy mỗi loại đột biến mà tạo ra vị trí cắt
khác nhau chuyên biệt cho enzyme, từ đó ta
lựa chọn enzyme giới hạn phù hợp. βS là đột
biến thường gặp gây bệnh lý hồng cầu hình
liềm hay Sickle cell disease, thường gặp ở
chủng tộc da đen và các quốc gia ở Phi châu.
123456789M

687
bp bp
435
235
bp202 bp
162

Hình 1: Ứng dụng của kỹ thuật PCR-Digestion
trong chẩn đoán tiền sản βS : (M) Marker, (1) Cha
mang βS dị hợp tử. (2) Mẹ mang βS dị hợp tử. (3) và
(4) Thai nhi mang βS dị hợp tử. (5) Chứng mang βS
dị hợp tử. (6) Chứng mang βS đồng hợp tử. (7).
Chứng bình thường. (8) Chứng mang βS và βC. (9)
Sản phẩm PCR không xử lý bằng enzyme giới hạn.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016
Một ví dụ điển hình là chẩn đoán đột biến
β bằng phương pháp enzyme giới hạn qua việc
sử dụng một cặp đoạn mồi khuếch đại chuỗi
trùng hợp (PCR) với sản phẩm sau cùng là 687
bp, sau đó sản phẩm khuếch đại được tiêu hóa
bằng enzyme giới hạn Bsu36I, enzyme này sẽ
cắt ADN ở vị trí 5'...CC↓TNAGG...3'. Sản phẩm
của allele đột biến βS sẽ cho kích thước là 437 bp
và ngược lại, sản phẩm của allele βA sẽ cho các
sản phẩm 235 bp, 202 bp. Đây là kỹ thuật tương
đối đơn giản và dùng để chẩn đoán nhanh các
đột biến thường gặp trên gen HBB như βE, βC,
βD-Punjab, βO-arab... Ngoài ra, kỹ thuật này còn được
sử dụng trong góp phần hỗ trợ khẳng định chẩn
đoán với các kỹ thuật khác như giải trình tự và
tầm soát tiền sản các đột biến thường gặp βthalassemia.
S

Điện di Hemoglobin
Các phương pháp điện di hemoglobin
thông thường bao gồm : Acide/Alkaline
Electrophoresis, IsoElectric Focusing (IEF),
HPLC (High Pressure Liquid Chromatography)
(Urrechaga, 2012) và CZE (Capillary Zone
Electrophoresis). Acid/Alkaline electrophoresis
dựa trên sự khác biệt về điện tích của các phân


Nghiên cứu Y học

tử hemoglobin, hemoglobin tích điện âm và sẽ
di chuyển về cực dương (Anode). Kỹ thuật IEF
dựa trên sự khác biệt về điện tích của các phân
tử hemoglobin khi tiến hành điện di, phân tử
hemoglobin sẽ di chuyển trên thạch agarose
trong môi trường PH từ 6 đến 8 và ngừng lại tại
vị trí đẳng điện. Hai phương pháp điện di
hemoglobin hiện nay đang được sử dụng rộng
rãi là HPLC và CZE(14). Cả hai phương pháp
HPLC và CZE đều tiến hành điện di
hemoglobin dựa trên sự tích điện phân tử, một
kết quả điện di hemoglobin bình thường cho kết
quả với HbA2 trong khoảng từ 2,1% đến 3,1%,
HbF thường dưới 1% và HbA trong khoảng
97%. CZE có độ đặc hiệu cao hơn HPLC nhưng
độ nhạy thấp và thường bỏ sót các đột biến
hiếm tuy nhiên HPLC không thể phân tách
được một số dạng đột biến hemoglobin như
HbE và HbA2, HbH và Hb Bart's... Do đó, khi
tiến hành phân tích kiểu hình các dạng đột biến
khác nhau trong điện di hemoglobin, theo
khuyến cáo nên sử dụng sự kết hợp nhiều
phương pháp tầm soát khác nhau để hỗ trợ
chẩn đoán.

Kết quả ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử kết hợp điện di hemoglobin trong tầm
soát các đột biến thalassemia
Hemoglobin Constant Spring (αCs)


Hình 2: Kết quả xét nghiệm di truyền: (A) Gap-PCR α1α2 cho kết quả âm tính. (B) RDBα cho kết quả HbCs
đồng hợp tử và (C) được kiểm chứng lại bằng giải trình tự α2.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016

429


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

Bệnh nhân nữ, 21/12/1978, đến khám vì
thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ, xét nghiệm
sắt với kết quả định lượng ferritine là 595µg/L.
Phết máu ngoại biên cho thấy bất thường tế bào
hồng cầu với nhiều chấm sẫm bắt màu kiềm
(hématies ponctuées), tế bào hồng cầu có nhiều
kích thước khác nhau (anisocytose), sự xuất
hiện của tế bào đẳng sắc (normochromie) và
nhược sắc (anisochromie).
Xét nghiệm điện di hemoglobin với HbA2:
1,7%, HbF: 2,9%, HbA: 91,6% và HbX: 3,8%.
Số lượng tế bào hồng cầu: 4,22 x 106/µl, Hb:
10,3g/dl, Hct: 43%, VGM: 80,6fl, TCMH: 24,4pg,
CCMH: 30,3g/dl, IDR: 15,2.
Bệnh nhân được tiến hành xét nghiệm di
truyền với Gap-PCR âm tính, αRBD assay và
giải trình tự gen α1α2 cho kết quả Hb Constant

spring (HbCs) đồng hợp tử(16).

Đột biến điểm trên gen HBA1 (Hb Grady)
Bệnh nhi nữ sinh ngày 05/04/2014, bệnh
nhân đến làm xét nghiệm di truyền vì thiếu
máu nhược sắc hồng cầu nhỏ. Kết quả điện di
hemoglobin với HbA: 87,2%, HbA2: 1%, HbF
<1%, biến thể HbA2 (HbA2 variant): 0,8%, và
biến thể HbA (HbA variant): 11%.

Hình 3: Sơ đồ phả hệ tóm tắt các kết quả xét nghiệm
bao gồm điện di hemoglobin, công thức máu thường
quy và một số kết quả di truyền của gia đình bệnh
nhân.
Bệnh nhân cùng gia đình được tiến hành xét
nghiệm di truyền với Gap-PCR α1α2, RDBα
và giải trình tự với kết quả âm tính, tuy
nhiên MLPA phát hiện vi mất đoạn locus α.

Chẩn đoán HbH do sự kết hợp của đột biến
αSEA và α-3,7

Xét nghiệm sắt với sắt huyết thanh
5,2µmol/l, transferrine: 3,62g/l và giảm
transferrine bão hòa là 6% .
Công thức máu: hồng cầu: 5,1x106/µL, Hb:
10,9 g/dl, Hct: 34%, VGM: 66,7fL, TCMH: 21,4
pg, CCMH: 32,1g/dL.
Bệnh nhân được tiến hành xét nghiệm di
truyền bao gồm Gap-PCR α1α2, RDBα với kết

quả âm tính tuy nhiên giải trình tự α1α2 cho kết
quả Hb Grady ở trạng thái dị hợp tử.

Đột biến vi mất đoạn không điển hình tại
locus α
Bệnh nhi nam, sinh ngày 27/12/2014, nhập
viện vì thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ và
bất thường trên điện di hemoglobin.

430

Hình 4: Ứng dụng kỹ thuật Gap-PCR trong chẩn
đoán α-thalassemia: (1) Bệnh nhân mang đột biến
αSEA/α-3,7 (2) Mẹ mang dị hợp tử α-3,7/αα. (3) Cha
mang đột biến αSEA/αα. (M) Marker kích thước.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016
Bệnh nhi nam, sinh ngày 15/06/2015, nhập
viện vì thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ và
điện di hemoglobin cho kết quả HbH 13,1%. Xét
nghiệm sắt với kết quả độ bão hòa transferrine
14% giảm và tăng ferritine máu 284µg/L. Bệnh
nhân được tiến hành xét nghiệm di truyền (32,42).

β thalassemia kết hợp bất thường của gen α
Bệnh nhân nữ, sinh ngày 26/11/1983, được
chỉ định làm xét nghiệm di truyền do thiếu máu

nhược sắc hồng cầu nhỏ với kết quả công thức
máu như sau Hb: 11,6g/dl, VGM: 57fl, TCMH:
18,3pg, CCMH: 32g/dl, hồng cầu lưới:
113x106/µl. Phết máu ngoại biên cho thấy bất
thường về hình dạng (poikilocytose), tế bào nhỏ
(microcytose), tế bào hồng cầu với nhiều chấm
sẫm bắt màu kiềm. Điện di hemoglobin cho kết
quả với HbA2: 4.3%, HbF: <1%, HbA: 95,7%.
Sinh hóa cho kết quả tán huyết với tăng LDH và
bilan sắt cho kết quả tăng Ferritine: 752 µg/L, độ
bảo hòa của transferrine là 31%. Bệnh nhân
được tiến hành làm các xét nghiệm di truyền
với kết quả đột biến IVS-II-nt654 HBB: c.316197C>T +/- và triplication αααanti-4.2. Đột biến

Nghiên cứu Y học

c.316-197C>T là một dạng đột biến β+ nặng
nhưng thường không cho kiểu hình dưới dạng
thể lâm sàng nặng với ứ đọng ferritine cao do
đó có sự mất không tương quan kiểu gen-kiểu
hình.

Đột biến bất thường gen HBB và hemoglobin
có ái tính cao với oxygen
Bệnh nhân nữ, sinh ngày 17/07/1968 đến
khám và chỉ định làm xét nghiệm di truyền do
bệnh lý đa hồng cầu với công thức máu như sau
hồng cầu: 5,1x106/µl, Hb: 17,0 g/dl, Hct: 49,3%,
VGM: 96,9fl, TCMH: 33,3pg, CCMH: 34,5g/dl,
điện di hemoglobin HbA2: 2,2%, HbA: 97,8%,

HbF: <1%. Tiền căn bản thân năm 2011 Hb là
20,2g/dl, Hct là 57,3%, bệnh nhân làm xét
nghiệm JAK2 âm tính và được tiến hành điều trị
bằng cách cho ly trích máu. Năm 2012, Hb là
19,7g/dl, Hct là 56,5%, định lượng EPO tăng nhẹ
với 20,9mU/ml, khí máu cho kết quả bình
thường. Xét nghiệm di truyền gen HBB cho kết
quả Hb Sandiego HBB: c.328G>A (codon 109
Val>Met)(13).

β-thalassemia do vi mất đoạn tại locus β kết hợp với đột biến α

A

Hình 5: (A) Kết quả Gap-PCR cho locus β với
M là marker kích thước:

B) Kết quả Gap-PCR cho locus α với M là marker kích
thước (1) Con mang αααanti-3,7/αα. (2) Mẹ mang αααanti-3,7/αα.

(1) Bệnh nhân với đột biến HPFH3. (2) Chứng (+)
với đột biến HPFH3. (3) Người lành không mang
đột biến HPFH3 (4) Chứng (-).

(3)Cha bình thường. (4) Chứng bình thường.
(5) Chứng (+) αααanti-3,7/αα.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016

431



Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016
tuần/lần. Ứ đọng sắt tại gan cần điều trị
chelateur hexade 250mg/ngày (IRM sắt tại gan
220umol/g). Siêu âm không phát hiện lách to.
Mẹ bệnh nhân có công thức máu với Hb :
10g/dl, VGM: 68fl.

Hình 6: Giải trình tự gen β cho kết quả
HBB:c.92+5G>C ở trạng thái đồng hợp tử.
Bệnh nhi nữ, sinh ngày 19/03/2015, nhập
viện và làm xét nghiệm di truyền do thiếu máu
nhược sắc hồng cầu nhỏ Hb: 8,4g/dl, VGM: 64fl,
hồng cầu non là 141.000/mm3. Điện di
hemoglobin với HbA2: 0,8%, HbF: 93,3% và
HbA: 0%. Tiền căn bản thân cha mang bất
thường về bệnh lý di truyền hồng cầu IVS-I-5nt
G>C ở trạng thái dị hợp tử. Bệnh nhân cùng mẹ
được tiến hành làm xét nghiệm thường quy và
di truyền.
Mẹ bệnh nhân có kết quả xét nghiệm công
thức máu thường quy như sau hồng cầu: 5,73
x106/µL, Hb: 14,2g/dl, Hct: 42,5%, VGM:
74,2fL, TCMH: 24,8pg, CCMH: 33,4g/dl, hồng
cầu lưới: 1.6%. Bilan sắt như sau Fer: 8,6
µmol/L (9-30.4), Transferrine: 0.48mg/L (0.51.67), Ferritine: 35 µg/L (10-125 µg/L). Điện di
hemoglobin HbA2: 1,8%, HbF: 31% và HbA:

67,2%. Phết máu ngoại vi cho thấy hồng cầu
có kích thước nhỏ (microcytosis).
Kết quả xét nghiệm di truyền cho thấy bệnh
nhân mang 2 loại đột biến khác nhau với IVS-I5nt G>C hay HBB:c.92+5 G>C di truyền từ cha
và vi mất đoạn locus β từ gen ψβ cho đến vùng
3'β di truyền từ mẹ (HPFH3). Ngoài ra, xét
nghiệm gen α phát hiện bệnh nhân mang
αααanti-3,7/αα di truyền từ mẹ.

Bệnh nhân vi mất đoạn không điển hình tại
locus α
Bệnh nhân nữ, sinh ngày 09/11/1975, đến
khám vì mệt mỏi kéo dài và bất thường trên
điện di Hemoglobin với HbH là 12%, công thức
máu với Hb: 12.3g/dl, VGM: 67fl, TCMH: 21pg.
Bệnh nhân được tiến hành truyền máu mỗi 6

432

Hình 7: Kết quả Array-CGH cho thấy vi mất đoạn
16p13.3, mất toàn bộ locus α với kết quả
arr(hg19)16p13.3(84,980-250,896)x1 mat, 431 đoạn
mồi bị lệch, log2ratio =-038.

Đột biến βE đồng hợp tử
Bệnh nhân nữ sinh ngày 28/09/1982, nhập
viện vì thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ và
bất thường điện di hemoglobin. Công thức máu
với hồng cầu: 4.42x106/µl, Hb: 9.6g/dl, Hct:
30,6%, VGM: 69.2fl, TCMH: 21.7pg, CCMH:

31,4g/dl, IDR: 15,6%, hồng cầu lưới: 3.03%. Xét
nghiệm G6PD với G6PD: 173mU/10.9 hồng cầu
(120-240) và điện di hemoglobin HbA: 0%, HbF:
2,6%, HbE: 80%. Sinh hóa cho kết quả như sau
LDH: 341Ui/ml, bilirubin toàn phần: 8µmol/L,
bilirubin kết hợp: 1µmol/l, bilibrubine gián tiếp:
7µmol/l, haptoglobine: 0.3g/l, Fer: 20µmol/l,

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016
transferrine: 3.06g/l, độ bảo hòa của transferrine:
26% và ferritine: 37µg/l.

Hình 8: Giải trình tự gen HBB cho kết quả βE đồng
hợp tử Hb E (β26(B8) Glu>Lys, GAG>AAG hay
HBB:c.79G>A) HBB:p.Q26K (Edison ES et al.,
2011; Fucharoen S et al., 2012).

BÀN LUẬN
Bệnh lý hemoglobin là một trong các bệnh
lý di truyền phức tạp liên quan đến các gen α β,
sự tương tác của các đột biến α β gây ra nhiều
loại kiểu hình thalassemia khác nhau, kết quả
của sự mất cân bằng các chuỗi α β trong quá
trình tổng hợp hemoglobin. Sự kết hợp của
nhiều loại kỹ thuật chẩn đoán phân tử cho phép
tầm soát các đột biến ở nhiều mức độ phân tử
khác nhau từ các vi mất đoạn locus α β đến các

đột biến điểm khi mà việc ứng dụng một kỹ
thuật riêng lẻ có thể bỏ sót việc tầm soát đột
biến. Ngoài ra, sự kết hợp phân tích mối tương
quan giữa kiểu gen-kiểu hình bao gồm công
thức máu, đặc biệt là điện di hemoglobin, phân
tích phả hệ, dữ kiện lâm sàng giúp ích rất lớn
trong định hướng chẩn đoán, thiết lập mối
tương quan dạng đột biến với dạng biểu hiện
kiểu hình để từ đó góp phần hỗ trợ tham vấn di
truyền, chẩn đoán tiền sản và định hướng điều
trị trong các bệnh lý thalassemia thể nặng như
HbH đặc trưng bởi tán huyết mạn tính, kết tụ
chuỗi β globin, ứ đọng sắt thứ phát, rối loạn sản
sinh hồng cầu, gan lách to (7). Người mang βE
thường ít biểu có biểu hiện lâm sàng với thiếu
máu nhẹ và kích thước hồng cầu nhỏ, tuy nhiên
khi đột biến βE kết hợp với đột biến β
thalassemia sẽ cho bệnh cảnh lâm sàng β
thlassemia điển hình từ thể trung bình đến thể
nặng. Đột biến αCs ở trạng thái dị đồng hợp tử
thường cho kiểu hình lâm sàng với thiếu máu, ứ

Nghiên cứu Y học

đọng sắt đến truyền máu phụ thuộc. Hơn nữa,
sự phát triển của sinh học phân tử ngày càng
mở ra các chiến lược mới trong việc hỗ trợ chẩn
đoán và điều trị như sự phát hiện các yếu tố
biến đổi di truyền liên quan đến yếu tố nguy cơ,
tiên lượng liên quan đến tỷ lệ HbF trong bệnh

lý thalassemia như locus BCL11A, XmnI, các
dạng haplotype khác nhau, bệnh lý Gilbert kết
hợp, G6PD (27,37,2)... góp phần rất lớn trong tiên
lượng, điều trị bệnh lý thalassemia. Qua các
trường hợp lâm sàng cụ thể nêu trên, bệnh lý
thalassemia có thể chẩn đoán đơn thuần bằng
kỹ thuật Gap-PCR như trường hợp 4.4 với HbH
do các đột biến thường gặp như α-3,7 và αSEA,
nhưng đối với sự đa dạng về các loại đột biến
khác nhau (đột biến hiếm) và nhất là khi đột
biến α kết hợp β thì đa số các trường hợp cần
kết hợp ít nhất hai kỹ thuật chuyên biệt khác
nhau để có kết quả chẩn đoán phân tử (33,11). Các
kỹ thuật RDBα, MLPA, Array-CGH có vai trò
quyết định trong hỗ trợ chẩn đoán cho kỹ thuật
Gap-PCR, cho phép sự tầm soát đột biến ở
nhiều mức độ phân tử khác nhau bao gồm các
đột biến thường gặp tại locus α. Các kỹ thuật
giúp tầm soát các đột biến tại locus β bao gồm
QMPSF-β, giải trình tự và Gap-PCR β. Tuy
nhiên, sự phân tích các dữ kiện lâm sàng, biểu
hiện kiểu hình có vai trò rất quan trọng trong hỗ
trợ chẩn đoán (ví dụ trường hợp 4.5 trong phần
kết quả). Sau cùng, chúng tôi muốn nhấn mạnh
vấn đề dịch tể học bệnh lý thalassemia cũng
như việc tầm soát các đột biến thường gặp trong
dân số nguy cơ Việt Nam bao gồm βE, αCs, αSEA...
giúp tầm soát người mang dị hợp tử nhằm mục
đích ngăn ngừa xuất hiện các thể nặng trong
bệnh lý thalassemia như Hydrops fetalis, HbH,

HbE/β thalassemia, β0 thể dị hợp tử (11,6)... bằng
việc phân tích tương quan kiểu gen-kiểu hình
nhờ vào sự ứng dụng chặt chẽ các xét nghiệm
thường quy theo mô hình "công thức máu-điện
di hemoglobin-sinh học phân tử".

KẾTLUẬN
Kết hợp nhiều loại kỹ thuật phân tử khác
nhau trong tầm soát các dạng đột biến α β có

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016

433


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016

tầm quan trọng chiến lược giúp nâng cao hiệu
quả và khẳng định chẩn đoán lâm sàng, thiết
lập tương quan kiểu gen-kiểu hình, tham vấn,
tiên lượng, điều trị các bệnh lý thalassemia
phức tạp tại Việt Nam.

16.

17.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

2.

3.
4.

5.

6.

7.
8.

9.

10.

11.
12.

13.

14.

15.

434

Alauddin H, Jaapar NA, Azma RZ, Ithnin A, Razak NF, Loh

CK, Alias H, Abdul-Latiff Z, Othman A (2014). A case
series of
α-thalassemia intermedia due
to compound heterozygosity for Hb Adana (HBA2: c179G>A
(or
HBA1);
p.Gly60Asp)
with other αthalassemias in Malay families. Hemoglobin. ;38(4):277-81.
Ali N, Ayyub M, Khan SA, Ahmed S, Abbas K, Malik HS,
Tashfeen S (2015). Frequency of Gγ-globin promoter -158
(C>T)
XmnI
polymorphism
in
patients
with
homozygous/compound heterozygous beta thalassaemia.
Hematol Oncol Stem Cell Ther. Mar;8(1):10-5.
Cao A, Kan YW (2013). The prevention of thalassemia. Cold
Spring Harb Perspect Med. Feb 1;3(2):a011775.
Charoenkwan P,Teerachaimahit P, Sanguansermsri T (2014).
The correlation of α-globin gene mutations and the XmnI
polymorphism with clinical severity of Hb E/β-thalassemia.
Hemoglobin. ;38(5):335-8.
Delacour H, Konopacki J, Plantamura J, Lacan P, Joly P
(2016). Hb Hope (β136Gly→Asp) and Hb Grady
(α119_120insGluPheThr) compound heterozygosity in a
Mauritanian patient. Clin Chem Lab Med. Feb 1;54(2):e35-6.
Edison ES, Shaji RV, Chandy M, Srivastava A
(2011).Interaction of hemoglobin E with other abnormal

hemoglobins. Acta Haematol.;126(4):246-8.
Farashi S, Najmabadi H. (2015) Diagnostic pitfalls of less well
recognized HbH disease.Blood Cells Mol Dis. ;55(4):387-95.
Farashi S, Faramarzi Garous N, Ashki M, Vakili S, Zeinali
F, Imanian H, Azarkeivan A, Najmabadi H (2015). Hb
Dartmouth (HBA2: c.200T>C): An α2-Globin Gene
Associated with Hb H disease in One Homozygous Patient.
Hemoglobin.; 39(3):152-5.
Filon D, Oppenheim A, Rachmilewitz EA, Kot R, Truc DB.
Molecular analysis of beta-thalassemia in Vietnam.
Hemoglobin. 2000 May;24(2):99-104.
Fucharoen S, Fucharoen G (2012). Hb H disease with various
β hemoglobinopathies: molecular, hematological and
diagnosticaspects. Hemoglobin.;36(1):18-24.
Fucharoen S, Weatherall DJ. The Hemoglobin E
Thalassemias (2012). Cold Spring Harb Perspect Med.;2:a011734
Fucharoen
S, Winichagoon
P.
Haemoglobinopathies in southeast Asia. Indian J Med
Res. 2011 Oct;134:498-506.
González Fernández FA, Villegas A, Ropero P, Carreño MD,
Anguita E, Polo M, Pascual A, Henández A
(2009).Haemoglobinopathies with high oxygen affinity.
Experience of Erythropathology Cooperative Spanish Group.
Ann Hematol. Mar;88(3):235-8.
Greene DN, Vaughn CP, Crews BO, Agarwal AM (2015).
Advances in detection of hemoglobinopathies. Clin Chim
Acta. Jan 15;439:50-7.
He S, Zheng C, Meng D, Chen R, Zhang Q, Tian X, Chen S

(2015). Hb H Hydrops Fetalis Syndrome caused by

18.

19.

20.

21.

22.

23.

24.

25.

26.

27.

28.

Association of the --(SEA) Deletion and Hb Constant Spring
(HBA2: c.427T>C) Mutation in a Chinese Family.
Hemoglobin. ;39(3):216-9.
He Y, Zhao Y, Lou JW, Liu YH, Li DZ (2016). Fetal Anemia
and Hydrops Fetalis with Homozygous Hb Constant Spring
(HBA2: c.427T>C). Hemoglobin. Jan 13:1-5.

Huisman TH, Miller A. Hb Grady and alpha thalassemia: a
contribution to the problem of the number of Hb alpha
structural loci in man. Am J Hum Genet. 1976 Jul;28(4):363-9.
Huisman TH, Wilson JB, Gravely M, Hubbard M (1974).
Hemoglobin Grady The First Example of Variant with
Elongated Chains Due to an Insertion of Residues. Proc Natl
Acad Sci U S A. Aug;71(8):3270-3.
Jamuar SS, Lai AH, Tan AM, Chan MY, Tan ES, Ng IS (2011).
Use of deferiprone for iron chelation in patients with
transfusion-dependent thalassaemia. J Paediatr Child Health.
Nov;47(11):812-7.
Javid B, Said-Al-Naief N. Craniofacial manifestations of βthalassemia major (2015). Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral
Radiol. Jan;119(1): e33-40.
Jomoui
W, Fucharoen
G, Sanchaisuriya
K, Nguyen
VH, Fucharoen S (2015). Hemoglobin Constant Spring
among
Southeast
Asian Populations: Haplotypic Heterogeneities and Phyloge
netic Analysis. PLoS One. Dec 18;10(12):e0145230
Li YQ, Li R, Li DZ (2013). Detection of Hb Constant
Spring (α142, Term→Gln, TAA>CAA (α2)) in heterozygotes
combined with β-thalassemia. Hemoglobin. ;37(2):197-200.
Megawati D, Nainggolan IM, Swastika M, Susanah S, Mose
JC, Harahap AR, Setianingsih I (2014). Severe α-thalassemia
intermedia due to a compound heterozygosity for the highly
unstable
Hb

Adana
(HBA2:c.179G>A)
and
a novel codon 24 (HBA2: c.75T>A) mutation.
Hemoglobin. ;38(2):149-51.
Nguyen HV, Sanchaisuriya K, Nguyen D, Phan HT,
Siridamrongvattana S, Sanchaisuriya P, Fucharoen S,
Fucharoen G, Schelp FP (2013). Thalassemia and
hemoglobinopathies in Thua Thien Hue Province, Central
Vietnam. Hemoglobin.; 37(4): 333-42.
Nguyen VH, Sanchaisuriya K, Wongprachum K, Nguyen
MD, Phan TT, Vo VT, Sanchaisuriya P, Fucharoen S, Schelp
FP
(2014).
Hemoglobin Constant Spring is markedly high in women of
an ethnic minority group in Vietnam:
a communitybased survey and hematologic features. Blood Cells Mol Dis.
Apr;52(4):161-5.
O'Riordan S, Hien TT, Miles K, Allen A, Quyen NN, Hung
NQ, Anh do Q, Tuyen LN, Khoa DB, Thai CQ, Triet DM,
Phu NH, Dunstan S, Peto T, Clegg J, Farrar J,Weatherall D
(2010). Large scale screening for haemoglobin disorders in
southern Vietnam: implications for avoidance and
management. Br J Haematol. Aug;150(3):359-64.
Pakdee N, Yamsri S, Fucharoen G, Sanchaisuriya K, Pissard
S, Fucharoen S (2014).Variability of hemoglobin F expression
in hemoglobin EE disease : hematological and molecular
analysis. Blood Cells Mol Dis. Jun-Aug;53(1-2):11-5.
Pissard S, Raclin V, Lacan P, Garcia C, Aguilar-Martinez P,
Francina A, Joly P.Characterization of three new deletions in

the β-globin gene cluster during a screening survey in two
French urban areas.Clin Chim Acta. 2013 Jan 16;415:35-40.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016
29.

30.

31.

32.

33.

34.

35.

36.

37.

Pornprasert
S, Panyasai
S, Treesuwan
K
(2012).

Unmasking Hb Paksé (codon 142, TAA>TAT, α2) and its
combinations
in
patients also carrying Hb Constant
Spring (codon 142, TAA>CAA, α2) in northern Thailand.
Hemoglobin.; 36(5):491-6.
Roberts WL, Frank EL, Moulton L, Papadea C, Noffsinger
JK, Ou CN (2000). Effects of nine hemoglobin variants on five
glycohemoglobin methods. Clin Chem. Apr;46(4):569-72.
Scott AF, Phillips JA 3rd, Young KE, Kazazian HH Jr, Smith
KD, Charache S, Clegg JB (1981). The molecular basis of
hemoglobin Grady. Am J Hum Genet. Jan;33(1):129-33.
Sheeran C, Weekes K, Shaw J, Pasricha SR (2014).
Complications of HbH disease in adulthood. Br J Haematol.
Oct;167(1):136-9.
Singha K, Fucharoen G, Fucharoen S (2014).Five hemoglobin
variants in a double heterozygote for α- and β-globin chain
defects. Acta Haematol.;131(2):71-5.
Singsanan S, Fucharoen G, Savongsy O, Sanchaisuriya K,
Fucharoen S (2007). Molecular characterization and origins of
Hb Constant Spring and Hb Paksé in Southeast Asian
populations. Ann Hematol. Sep;86(9):665-9.
Sriiam S, Leecharoenkiat A, Lithanatudom P, Wannatung
T, Svasti S, Fucharoen S, Svasti J, Chokchaichamnankit
D, Srisomsap C, Smith DR (2012). Proteomic analysis of
hemoglobin H-constant Spring (HbH-CS) eythroblasts. Blood
Cells Mol Dis. Feb 15;48(2):77-85.
Srivorakun H, Singha K, Fucharoen G, Sanchaisuriya
K, Fucharoen S (2014). A large cohort of hemoglobin variants
in

Thailand: molecular epidemiological study and diagnostic co
nsideration. PLoS One. Sep 22;9(9): e108365.
Tatu T, Sritong W, Sa-Nguansermsri T (2014). The
associations of SEA-alpha thalassemia 1, XmnI-Ggamma
polymorphism and beta-globin gene mutations with the

38.

39.

40.

41.

42.

Nghiên cứu Y học

clinical severity of beta-thalassemia syndrome in northern
Thailand. J Med Assoc Thai. Mar;97(3):300-7.
Tritipsombut J, Phylipsen M, Viprakasit V, Chalaow
N, Sanchaisuriya K, Giordano PC, Fucharoen S, Harteveld
CL
(2012).
A single-tube multiplex gappolymerase chain reaction for the detection of eight β-globin
gene cluster deletions common in Southeast Asia.
Hemoglobin. ;36(6):571-80.
Urrechaga E (2012). High-Resolution HbA1c Separation and
Hemoglobinopathy
Detection

With
Capillary
Electrophoresis. Am J Clin Pathol.;138:448-456
Wisedpanichkij R, Jindadamrongwech S, Butthep P (2015).
Identification of Hb Constant Spring (HBA2: c.427T > C) by
an
Automated
High
Performance
Liquid
Chromatography Method. Hemoglobin. ;39(3):190-5.
Yamsri S, Singha K, Prajantasen T, Taweenan W, Fucharoen
G, Sanchaisuriya K, Fucharoen S (2015). A large cohort of β(+)
- thalassemia in Thailand : molecular, hematological and
diagnostic considerations. Blood Cells Mol Dis. 54(2):164-9.
Yin XL, Zhang XH, Zhou TH, Zhang TL, Luo RG, Wang L,
Zhou YL, Chen YS, Kong XJ, Liang B, He YY, Peng L, Lu LB,
Fang SP, Wu ZK (2010). Hemoglobin H disease in Guangxi
province, Southern China: clinical review of 357 patients.
Acta Haematol.;124(2):86-91.

Ngày nhận bài báo:

05/03/2016

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

20/03/2016

Ngày bài báo được đăng:


15/04/2016

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016

435



×