Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp xương chi trên tại Bệnh viện trường Đại hoc Y khoa giai đoạn 2007-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.81 KB, 7 trang )

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHÃU THUẬT
KẾT HỢP XƢƠNG CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HOC Y KHOA
GIAI ĐOẠN 2007-2014
Trương Đồng Tâm, Nguyễn Hoàng Anh, Tạ Thành Kết, Vũ Thành Chung
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
TÓM TẮT
Qua nghiên cứu trên 151 bệnh nhân được mổ kết hợp thân xương chi trên tại bệnh
viện Trường Đại học Y khoa – ĐHTN thấy nguyên nhân chủ yếu do tai nạn giao
thông chiếm 55,7%, lứa tuổi hay gặp từ 16-30 chiếm 40,4%, đường gãy chủ yếu ở
nhóm A theo phân loại của AO là 116 bệnh nhân chiếm 76,8%. Kết quả điều trị
kết hợp xương: Rất tôt và tốt chiếm 95,3% trung bình chiễm 7,9% và kém chiếm
1,3% nguyên nhân do hướng dẫn điều trị hậu phẫu và điều trị tại nhà kém nên có
2 bệnh nhân phải phẫu thuật lại, 1 bệnh nhân phục hồi chức năng chi không đạt.
Đề xuất cần có biện pháp giáo dục và hướng dẫn bệnh nhân chăm sóc sau mổ và
điều trị tại nhà sau phẫu thuật hợp lý.
Từ h a:
TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ GÃY XƢƠNG CHI
Gãy xương chi là một chấn thương thường gặp và xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu
là lứa tuổi lao động chiếm tỷ lệ 11,3 1000 dân [6]. Gãy xương chi ngày càng gia tăng do sự
phát triển của các phương tiện giao thông và sự phát triển của nền công nghiệp hoá và hiện
đại hoá đất nước trong quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế, đặc biệt là cơ sở hạ tầng đường
xá chật hẹp so với các phương tiện đông đúc, việc lao động, sản xuất các phương tiện bảo
hộ cho người lao động, cũng như nhận thức của con người về phòng hộ cho bản thân cũng
còn bất cập. Theo thống kê Nguyễn Quang Long tỷ lệ gãy xương chi trên là 30% và chi
dưới là 50%, gãy xương cánh tay 16%, cẳng tay 16%, xương đùi 20%, xương cẳng chân
24% trong đó gãy xương hở chiếm 33% tổng số các gãy xương [3]. Bệnh lý gây gãy xương
do tai nạn giao thông chiến 50% [2]. Việc chẩn đoán gãy xương không khó khăn nhưng


tiên lượng, đánh giá mức độ tổn thương, từ đó lựa chọn phương pháp điều trị hợp lý, giảm
tối đa những biến chứng, di chứng là rất quan trọng nhằm phục hồi chức năng tốt nhất chi
bị tổn thương là việc làm rất cần thiết. Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của Y học, việc
điều trị gãy xương chi cũng có nhiều phương pháp như điều trị bảo tồn bó bột, phẫu thuật
kết hợp xương (bằng các phương pháp như nẹp vis, đóng đinh nội tủy, phẫu thuật xuyên
kim kirschner…). Trong trường hợp được điều trị tốt thì xương sẽ liền trong 3 đến 4 tuần,
song vẫn còn một số biến chứng trong quá trình điều trị như chèn ép khoang, nhiễm trùng,
teo cơ, cứng khớp, các triệu chứng về thần kinh như đau, tê nơi chi bị tổn thương.
Trong quá trình điều trị chấn thương gãy xương đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa
học về đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị. Trong 7 năm hoạt động của Bệnh viện
trường chung tôi đã tiến hành phẫu thuật kết hợp xương chi trên cho nhiều bệnh nhân
nhưng chưa có đề tài nào đánh giá kết quả điều trị kết hợp xương. Do đó, để góp phần
chăm sóc, theo dõi tốt hơn cho những bệnh nhân phẫu thuật kết hợp xương chi trên tại
Bệnh viện Trường Đại học Y khoa - ĐHTN, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp xương chi trên tại Bệnh viện trường Đại


Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016

hoc Y khoa giai đoạn 2007-2014" nhằm mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợp
xương chi trên tại bệnh viện.
1. Đặc điểm ƣơng chi
Xương chi trên gồm: xương bả vai, xương đòn, xương cánh tay, xương trụ, xương
quay, các xương cổ tay, các xương đốt bàn tay, các xương đốt ngón tay. Giữa các xương
nối tiếp nhau bỡi các bao khớp và dây chằng. Xung quanh xương chi được bao phủ bởi
thành phần mô mềm bao phủ.
Đường gãy của thân xương thường do cơ chế chấn thương gián tiếp, chấn thương trực
tiếp gặp trong tai nạn lao động, tai nạn giao thông, đâm chém nhau hoặc vết thương hỏa

khí, thường gây gãy hở. Có thể lựa chọn nhiều phương pháp điều trị, hiện nay kết quả
điều trị bảo tồn và phẫu thuật tương đương như nhau.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Chúng tôi chọn 151 bệnh nhân bị gãy thân xương chi đã điều trị kết hợp xương tại
Bệnh viện Trường Đại học Y khoa từ năm 2007 đến 2014.
- Các bệnh nhân đã được phẫu thuật gãy thân xương chi sau 6 tháng đến 1 năm đến
tháo phương tiện kết hợp xương tại bệnh viện.
- Sau khi chọn chúng tôi tiến hành ghi nhận một số kết quả trong hồ sơ bệnh án khi
đến tháo phương tiện kết hợp xương bằng phiếu điều tra qua bộ câu hỏi có sẵn để ghi
nhận.
2.1. Một số đặc điểm của ệnh nh n
- Nguyên nhân gãy xương
- Vị trí gãy xương
- Đặc điểm xương gãy theo phân loại của AO
*. Gãy đơn giản A1: Gãy chéo vát.
A2: Gãy xiên góc >300
A3: Gãy ngang góc <300
*. Gãy có mảnh rời B1: Mảnh rời chéo vát
B2: Mảnh rời hình nêm
B3: Mảnh rời cả 2 đầu xương
*. Gãy phức tạp C1: Gãy phức tạp chéo vát
C2: Gãy làm 3 đoạn
C3: Gãy phức tạp không theo quy luật
2.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật
- Tình trạng bệnh nhân điều trị hậu phẫu 7-10 ngày tại bệnh viện
- Đánh giá kết quả phẫu thuật qua Xquang sau mổ theo Terschiphorst P [8]
+ Rất tốt: trục thẳng như bên lành.
+ Tốt: gấp góc ra ngoài hay ra trước <50, hoặc gấp góc ra sau, vào trong <100.
+ Trung bình: gấp góc ra ngoài hay ra trước >50, hoặc gấp góc ra sau, vào trong >100.
+ Kém: Gấp góc >50 và xoay trục chi.

- Tình trạng bệnh nhân, chức năng chi khi đến tháo phương tiện kết hợp xương theo
IOWA. [7]
- Đánh giá kết quả liền xương qua Xquang khi đến tháo phương tiện kết hợp xương


Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016

3. Kết quả và àn luận
Bảng 1: Tỷ lệ gãy xƣơng th o nghiên của của ch ng tôi
GIỚI
NAM
NỮ
TỔNG SỐ
Tuổi
n
%
n
%
n
%
16 – 30
57
37,7
4
2,7
61
40,4
31 – 45

37
24,5
7
4,6
44
29,1
46 – 60
33
21,9
7
4,6
40
26,5
> 60
1
0,7
5
3,3
6
4,0
Tổng số
128
84,8
23
15,2
151
100
Qua bảng 1 ta thấy tỷ lệ nam giới và lứa tuổi gặp nhiều nhất từ 16 – 30 chiếm 40,4%
Bảng 2: Nguyên nh n gãy xƣơng th o nghiên cứu của ch ng tôi
NGUYÊN NHÂN


n

%

Tai nạn giao thông
84
55,7
Tai nạn lao động
36
23,9
Tai nạn sinh hoạt
15
9,6
Tai nạn do thể thao
16
10,8
Tai nạn do hỏa khí
0
0
TỔNG SỐ
151
100
Qua bảng 2 ta thấy tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao nhất 55,7% tương đương với
thống kê của Nguyễn Quang Long
Bảng 3: Ph n loại xƣơng gãy (kết quả nghiên cứu)
X. ĐỐT BÀN X. QUAY
X. TRỤ
X. CÁNH
X. ĐÒN

TAY
Số lượng
17
22
27
7
78
%
11,3
14,6
17,9
4,6
51,6
Qua bảng 3 ta thấy tỷ lệ gãy xương đòn chiếm 56,8%, gãy xương cẳng tay 29% theo
tác giả Phạm Văn Lình từ 15-20% [4], xương đốt bàn 10,1% xương cánh tay 4,1% theo
thồng kê của bệnh viện Bạch Mai gãy xương cánh tay chiếm tỷ lệ 3% [1].
Bảng 4: Độ gãy xƣơng th o ph n loại của O (kết quả nghiên cứu)
Tuổi
16 - 30
31 – 45
46 - 60
> 60
Đường gãy
n
%
n
%
n
%
n

%
A1
16
10,6
9
6
9
6
1
0,7
A2
25
16,6
21
13,9
13
8,6
3
1,9
A3
5
3,3
5
3,3
8
5,3
1
0,7
B1
9

6
7
4,6
5
3,3
1
0,7
B2
4
2,6
2
1,3
4
2,6
0
0
B3
2
1,3
0
0
1
0,7
0
0
C1
0
0
0
0

0
0
0
0
C2
0
0
0
0
0
0
0
0
C3
0
0
0
0
0
0
0
0
Tổng số
61
40,4
44
29,1
40
26,5
6

4
Qua bảng 4 ta thấy dạng gãy A2 chiếm tỷ lệ cao nhất 62 bệnh nhân chiếm 41%


Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016

Hình 1: Xương cánh tay g y 2 đoạn
Hình 2: G y 2 xương cẳng tay
Bảng 5: Đánh giá kết quả sau mổ kết hợp xƣơng Xquang th o Terschiphorst P.
X. Đốt
X. Quay
X. Trụ
X. Cánh tay
X. Đòn
Tổng
Kết quả
bàn
Xquang
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%

n
%
Rất tốt
8
47 10 45,5 12 44,4 3 42,9 35 44,9 68 44,4
Tốt
9
53 12 54,5 15 55,6 4 57,1 43 55,1 83 55,6
Trung bình
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Kém
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
Tổng
17 100 22 100 27 100 7
100 78 100 151 100
Qua bảng 5 ta thấy kết quả điều trị kết hợp xương trong thời gian nằm viện đạt tốt và
rất tốt chiếm 100%.


Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016

Hình 3 : Sau mổ kết hợp xương cánh tay
Hình 4 : Sau mổ kết hợp xương cẳng tay
Bảng 6: Diễn iến vết mổ
X. Đốt
X. Quay
X. Trụ
X. Cánh tay
X. Đòn
Tổng
bàn
Kết quả
n
%
n
%

n
%
n
%
n
%
n
%
Liền k đầu 17 100 22 100 27 100 7 100 76 97,4 149 98,7
Nhiễm trùng
2
1,3
0
0
0
0
0
0
0
0
2
2,6
nông
Nhiễm trùng
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
sâu
Tổng
17 100 22 100 27 100 7 100 78 100 151 100
Qua bảng 6 ta thấy vết mổ liền thì đầu 149 chiếm 98%.
Bảng 7: Đánh giá kết quả sau mổ kết hợp xƣơng trên Xquang th o Terschiphorst P.
khi bệnh nhân đến tháo phương tiện kết hợp xương.
X. Đốt
X. Quay
X. Trụ
X. Cánh tay X. Đòn
Tổng
Kết quả
bàn
Xquang
N
%
n
%
n
%
n
%
n
%

n
%
Rất tốt
6 35,3 8 36,4 10 12,8 3 42,9 28 35,9 55 36,4
Tốt
10 58,8 13
59 16 20,5 4 57,1 47
60
89 58,9
Trung bình
1
5,9
1
4,6
0
0
0
0
2
2,8
3
3,3
Kém
0
0
0
0
1
3,7
0

0
1
1,3
2
1,4
Tổng
17 100 22 100 27 100 7 100 78 100 151 100
Qua bảng 7 ta thấy kết quả điều trị kết hợp xương khi bệnh nhân đến tháo phương
tiện kết hợp xương đạt tốt và rất tốt chiếm 95,3% kém 2 ca vì gãy nẹp vis và gãy đinh
chiếm 1,3%.


Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016

Bảng 8: Đánh giá vết mổ khi đến tháo phƣơng tiện kết hợp xƣơng
X. Đốt
X. Quay
X. Trụ
X. Cánh tay
X. Đòn
Tổng
bàn
Kết quả
n
%
n
%
n

%
n
%
n
%
n
%
Liền tốt
17 100 21 95,5 27 100 7 100 77 98,7 149 98,7
Sẹo lồi
0
0
1
4,5
0
0
0
0
1
1,3
2
1,3
Viêm xương
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
Tổng
17 100 22 100 27 100 7 100 78 100 151 100
Qua bảng 8 ta thấy vết mổ liền tốt 149 ca chiếm 95,3% kém 2 ca vì sẹo lồi chiếm 1,3%.
Bảng 9: Đánh giá kết quả phục hồi chức n ng chi th o IOW
X. Đốt
X. Quay
X. Trụ
X. Cánh tay X. Đòn
Tổng
Kết quả
bàn
Xquang
N
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
Rất tốt

10 58,8 11
50 16 59,3 4 57,1 44 56,4 85 56,3
Tốt
6 35,3 8 36,3 9 33,3 3 42,9 26 33,3 52 34,5
Trung bình
1
5,9
2
9,1
2
7,4
0
0
7
9
12 7,9
Kém
0
0
1
4,6
0
0
0
0
1
1,3
2
1,3
Tổng

17 100 22 100 27 100 7 100 78 100 151 100
Qua bảng 9 ta thấy kết quả điều trị phục hồi chức năng chi đạt từ trung bình trở lên
chiếm 98,7%, có 11 ca trung bình cần tập phục hồi chức năng chi thêm, 2 ca kém trong
đó có 1 ca gãy nẹp phải mổ lại nên phục hồi chức năng khớp không đạt được kết quả
mong muốn, còn 1 ca gãy đinh sau phẫu thuật lại kết quả hạn chế khớp.
IV. KẾT LUẬN
Gãy xương chi chiếm tỷ lệ rất cao chiếm 11,3 1000 dân, tỷ lệ khớp giả chiếm 2-3%,
tỷ lệ chậm liền xương chiếm 4-5%, sau phẫu thuật chức năng chi giảm hoặc mất chức
năng chi cao [2].
Qua đề tài chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 151 bệnh nhân phẫu thuật kết hợp
xương chi trên tại bệnh viện chúng tôi thấy tỷ lệ gãy xương gặp ở mọi lứa tuổi, gặp nhiều
nhất ở lứa tuổi lao động. Dạng xương gãy theo phân loại của AO trên phim Xquang gặp
nhiều nhất ở nhóm A. Sau mổ kết hợp xương tỷ lệ đạt kết quả là 100%; Kết quả đến khi
tháo phương tiện kết hợp xương đạt kết quả về Xquang là 149 cas chiếm 98,7%; tỷ lệ đạt
kết quả phục hồi chức năng chi là 149 cas chiếm 98,7%. Qua đó chúng tôi thấy rằng kết
quả điều trị kết hợp xương phụ thuộc rất nhiều vào việc hậu phẫu và hướng dẫn bệnh
nhân sau mổ tại nhà, trong 151 bệnh nhân chúng tôi gặp 2 ca phục hồi chức năng không
đạt nguyên nhân do gãy nẹp 1 bệnh nhân (do bệnh nhân phải lao động sớm khi mới được
3 tháng), 1 bệnh nhân gãy đinh sau phẫu thuật lại kết quả tốt. Vấn đề đặt ra là cần hưỡng
dẫn bệnh nhân tập phục hồi chức năng sau mổ và trong thời gian điều trị tại nhà là rất
quan trọng đây là hướng nghiên cứu tới của chung tôi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thúy Hạnh. Ngô Quý Châu, Cẩm nang truyền thông các bệnh thường gặp –
Bệnh viện Bạch Mai. Nhà xuất bản y học, năm 2014
2. Lưu Hồng Hải (11/2000), Nhận xét kết quả 63 trường hợp gãy thân xương dài được
kết hợp xương bằng nẹp vít sản xuất trong nước. Báo cáo khoa học đại hội chấn
thương chỉnh hình lần thứ nhất. Hà nội, 10-14


Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên


Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016

3. Lê Quang Liêm, Nguyên cứu ứng dụng phẫu thuật ghép xương tự thân tại bệnh viện
Đa khoa tỉnh Bình Định. Tạp trí Khoa học Công nghệ Bình Định 2009
4. Phạm Văn Lình (2007), Ngoại bệnh lý tập 2 NXB Y Học 2007
5. Nguyễn Đức Phúc (1994), Các di chứng sau gãy xương. Bệnh học ngoại khoa tập IV.
Bộ môn Ngoại Trường đại học Y khoa Hà Nội. NXB Y học, 94
6. Ths. Bs Ngô Bá Toàn (2013), Quá trình liền xương và các phương pháp điều trị khớp
giả, Viện Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh Viện Hữu nghị Việt Đức
7. Thomas, C; Merchant and Frederick R.Dietz. (1989), Long-term folllow-up after
fractures of the tibial and fibular shafts. j. Bone and Joint Surg.; 71-A(4); 599-606.
8. Ter Schiphorst T.P. (Juin 1987), Factures et pseudarthroses de jambe traitées par
fixateur d‟Hoffmann en cadre. Bilan informatisé de 200 cas sur 17 ans d‟expérience.
Thèse Médecine, Montpellier,.
ASSESSMENT OF RESULTS OF SURGICAL TREATMENT OF
COMBINATION OF UPPER EXTREMITIES AT HOSPITAL OF UNIVERSITY
OF MEDICINE AND PHARMACY FOR THE PERIOD OF 2007-2014
Truong Dong Tam, Nguyen Hoang Anh, Ta Thanh Ket, Vu Thanh Chung
SUMMARY
Through the study on 151 patients operated combination of bodies of bones of upper
extremities at Hospital of University of Medicine - Thai Nguyen University, it
showed that major cause is traffic accidents and accounts for 55.7%. It occurs
commonly at ages of 15-60 and accounts for 40.4%. Lines of fractures are primarily
in the group A under AO classification includes 116 patients accounting for 76.8 %.
Results of treatment of combined bones at good and very good treatment, average
and dissatisfied level accounted for 95.3%; 7.9% and 1.3%. Due to lack of
postoperative clinical guidelines and treatment at home, there is 2 re-operated
patients and 1 patient with unsatisfied rehabilitation. It is a proposal that is should
take measures suitably to educate and guide the postoperative patients and treat at

homes.
Keywords:



×