Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Giáo án lịch sử 7.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.63 KB, 146 trang )

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
Phân phối chơng trình trung học cơ sở
Môn lịch sử lớp 7
Năm học 2008 2009
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2tiết =34 tiết
Học kỳ I
Tiết
Phần I: Khái quát lịch sử thế giới Trung đại
1
Sự hình thành và phát triển của XHPK ở Châu Âu
2
Sự suy vong của chế độ PK và sự hình thành CNTB
ở Châu Âu
3
Cuộc đấu tranh của gai cấp TS chống PK thời hậu
kỳ Trung đại
4-5
Trung Quốc thời Phong kiến
6
ấn Độ thời kỳ phong kiến
7-8
Các quốc gia phong kiến Đông Nam á
9
Những nét chung về xã hội phong kiến
10
Làm bài tập lịch sử ( Phần lịch sử thế giới )


11
Nớc ta buổi đầu độc lập
12-13
Nớc ta Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê
14
Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nớc
15-16
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống
( 1075 1077 )
17
Ôn Tập
18
Làm bài kiểm tra 1 tiết
19-20
Đời sống kinh tế văn hoá
21
Làm bài tập lịch sử ( Phần chơng I, II )
22-23
Nớc Đại Việt thế kỷ XIII
24-25
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông
Nguyên thế kỷ XIII
26-27
Mỗi mục lớn 1 tiết
28-29
Sự phát triển kinh tế văn hoá thời Trấn
30-31
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV
32
Ôn tập chơng II và chơng III

33
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi
nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV
34
Làm bài tập lịch sử ( Phần chơng III )
35
Ôn tập
36
Làm bài kiểm tra học kỳ I
37
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 1427 )
38-39
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 1427 )
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
40-41
Nớc Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428 1527 )
42-43
Mỗi mục lớn một tiết
44
Ôn tập chơng IV
45
Làm bài tập lịch sử ( Phần chơng IV )
46-47

Sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền
48-49
Kinh tế văn hoá thế kỷ XVI - XVIII
50
Ôn Tập
51
Làm bài kiểm tra 1 tiết
52
Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVIII
53-54
Phong trào Tây Sơn
55-56
Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
57
Quang Trung xây dựng đất nớc
58
Làm bài tập lịch sử ( Phần chơng V )
59-60
Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
61-62
Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối thế kỷ XVIII
nửa đầu thế kỷ Xĩ
63
Ôn tập chơng V VI
64
Làm bài tập lịch sử ( Phần chơng VI )
65
Tổng kết
66
Ôn tập

67
Làm bài kiểm tra học kỳ II
68-69-70
Lịch sử địa phơng
Ngày 29 tháng 08 năm 2008
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
Phần i: Khái quát Lịch sử thế giới trung đại
Tiết1:Bài 1:
Sự hình thành và phát triển
của x hộiã Phong kiến ở Châu Âu
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Học sinh cần nắm đợc quá trình hình thành xã hội phong
kiến ở Châu Âu Cơ cấu xã hội, hiểu đợc khái niệm Lãnh địa phong
kiến và đặc trng của nền kinh tế lãnh địa? Kinh tế lãnh đia khác vớikinh
tế xã hội nh thế nào?
2. T tởng: Bồi dỡng cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội
loài ngời từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kỹ năng: Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định các quốc gia
Phong kiến vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu thấy rõ sự
chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ xã hội phong kiến
B. Trọng tâm: Thế nào là lãnh địa phong kiến - Đặc điểm chính của kinh
tế lãnh địa

C. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến Tranh ảnh mô tả hoạt động
trong thành thị Những t liệu đề cập đến kinh tế, chính trị xã hội
trong lãnh địa phong kiến
D. Các bớc lên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp học:
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Giáo viên giới thiệu vị trí Châu
Âu trên bản đồ
Học sinh đọc phần giới thiệu
SGK
H1. Xã hội phong kiến Châu âu
đã hình thành nh thế nào?
h1. Khi tràn vào Ro Ma ngời
Giac Man đã làm gì?
h2. Sau khi lập Vơng quốc họ đã
làm gì?
I. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu
Âu
GV: Thông báo kiến thức
- Thế kỷ V: Các quốc gia cổ đại Phơng Tây
+ Kinh tế suy sụp
+ Ngoại thơng không phát đạt
=> Nảy sinh cát cứ
- Ngời Giác Man từ Phơng Bắc xâm nhập
+ Tiêu diệt nhà nớc RoMa
+ Lập vơng quốc riêng: Ăng GloxacXông,
Phơ Răng, Đông Gót, Tây Gót...
h3. Các tầng lớp mới đợc hình

thành nh thế nào?
H2. Xã hội phong kiến Châu Âu
có bao nhiêu giai cấp? Đó là
- Chúng chiếm ngời, chiếm đất chia nhau ( t-
ớng lĩnh quý tộc đợc nhiều) -> Phong tớc vị
=> Tạo nên tầng lớp mới trong xã hội
+ Lãnh chúa Phong kiến
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
những giai cấp nào?
Học sinh đọc phần giới thiệu của
SGK
H1. Lãnh địa phong kiến đợc tổ
chức nh thế nào?
( Thảo luận theo nhóm Phát
phiếu học tập ( 2 nhóm ) Trả lời
Nhận xét giáo viên kết luận
h1. Nền kinh tế lãnh địa có đặc
điểm gì?
Học sinh quan sát bức tranh h1
H2. Miêu tả lãnh địa phong kiến
và cuộc sống của lãnh chúa ( Học
sinh thảo luận miêu tả - nhận
xét )

h1. Nguyên nhân nào dẫn tới sự
xuất hiện của Thành thị?
h2. Thành thị đợc hình thành nh
thế nào?
Học sinh quan sát bức tranh h2
Hay miêu tả thành thị Trung Đại
h3. Thành thị có vai trò nh thế nào
trong xã hội
- Giáo viên chốt lại những nội
dung quan trọng của bài học
- Học sinh nhắc lại
+ Nông Nô
=> Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành
- Hình thành quan hệ sản xuất Phong kiến
[
II. Lãnh địa phong kiến
GV giải thích khái niệm phong kiến
* Tổ chức lãnh địa
* Đời sống trong lãnh địa
- Lãnh chúa
- Nông nô
* Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa :
- Kỹ thuật canh tác lạc hậu
- Quan hệ sản xuất phong kiến
- Tự cung, tự cấp khép kín trong lãnh địa
III.Sự xuất hiện của các thành thị Trung
Đại
* Nguyên nhân:
- Cuối thế kỷ XI sản xuất phát triển -> Nhu
cầu trao đổi, buôn bán, lập xởng sản xuất ->

Hình thành Thị trấn, Thành phố lớn, đó là
thành thị trung đại
* Tổ chức thành thị
- Phố Cửa hàng Nhà xởng
- Các tầng lớp: Thợ thủ công, thơng nhân
- Lập phơng hội và thờng hội để sản xuất và
buôn bán
* Vai trò của thành thị : Thúc đẩy xã hội
Phong kiến Châu Âu phát triển
IV./ Củng cố bài học
- Các giai cấp trong xã hội phong kiến Châu Âu
- Những đặc điểm của lãnh địa Phong kiến: Là đơn vị kihn tế độc lập
V./ Hớng dẫn học ở nhà
- Học kỹ phần trọng tâm bài học
Bài tập: Nền kinh tế lãnh địa khác với nền kinh tế trong các thành thi ở điểm nào?
- Đọc trớc bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến ./

Ngày 30 tháng 08 năm 2008
Tiết 2: Bài 2:

Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
Sự suy vong của chế độ phong kiến
Và sự hình thành của chủ nghĩa t bản ở Châu Âu

A. Mục tiêu bài học:
1./ Kiến thức: Học sinh nắm đợc nguyên nhân và hệ quả của các cuộc
phát kiến địa lý Tạo tiền đề cho sự hình thành CNTB Quá trình hình
thành quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa tronglòng xã hội phong kiến
Châu Âu
2./ T tởng: Học sinh thấy đợc tính tất yếu, quy luật của sự phát triển về
xã hội
3./ Kỹ năng: Sử dụng bản đồ thế giới hoặc qủa địa cầu T liệu, chuyện kể về
các cuộc phát kiến địa lý
B. Trọng tâm: chủ nghĩa T bản ở Châu Âu đợc hình thành nh thế nào?
C. Thiết bị dạy học:
Bản đồ thế giới Tranh ảnh SGK, bảng phụ, bài tập nhỏ
D. Các bớc lên lớp:
I./ ổn định tổ chức lớp học- Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc trng nền kinh tế lãnh địa, điểm khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và
nền kinh tế thành thị
III./ Bài mới
1. Giáo viên giới thiệu bài mới
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV Thông báo kiến thức SGK
h1. Nguyên nhân nào dẫn tới
các cuộc phát kiến địa lý ở
Châu Âu thế kỷ XV?
h2. ở Châu Âu có những điều
kiện nào để tiến hành các cuộc
phát kiến
Học sinh quan sát h3 Miêu
tả
Giáo viên dùng bản đồ thế giới

tờng thuật lại các cuộc phát
kiến địa lý
HS lập bảng niên biểu về các
cuộc phát kiến địa lý?
I. Những cuộc phát kiến lớn về địa lý
a. Nguyên nhân:
- giữa thế kỷ XV: Nền sản xuất phát triển
Nhu cầu thị trờng, nguyên liệu, vàng bạc
b. Điều kiện thực hiện:
- Khoa học kỹ thuật tiến bộ: La bàn, tàu lớn:
Có buồm ở mũi, có đuôi tàu, bánh lài =>
Thuyền lớn
c. Các cuộc phát kiến địa lý
Năm Ngời phát
kiến
Kết quả
1492 Cô Lôm Bô Tìm ra Châu
Mỹ
1498 Vax Cô
ĐGaMa
Đờng biển Ân
Độ
1519-1522 Ma Gien
Lăng
Vòng quanh
thế giới
Các cuộc phát kiến địa lý đem lại d. Kết quả:
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu


Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
kết quả gì?
H2. Theo em đâu là kết quả ngoài
ý muốn và đâu là kết quả ý nghĩa
Học sinh đọc phần đầu SGK
H1. Giai cấp t sản tích luỹ vốn ban
đầu bằng biện pháp nào?
h1. Quá trình tích luỹ vốn đã để lại
hâu quả gì?
Giai cấp t sản và vô sản đợc hình
thành từ tầng lớp nào trong xã hội
phong kiến Châu Âu?
HS thảo luận Trả lời

- Thúc đẩy thơng nghiệp Châu Âu phát triển
- Tìm đợc vùng đất mới
- Chúng minh quả đất tròn
- Tìm đợc con đờng biển gần nhất để buôn
bán với ấn Độ và các nớc Phơng Đông
- Chủ nghĩa T bản dần dần hình thành ở Châu
Âu
- Đem về cho giai cấp T Sản Châu Âu nguồn
nguyên liệu quý giá vô tận, kho vàng bạc
châu báu khổng lồ
=> Học sinh thảo luận nhóm Trả lời
giáo viên kết luận

II. Sự hình thành chủ nghĩa t bản ở Châu
Âu
* Biện pháp tích luỹ vốn
- Cớp bóc thuộc địa
- Buôn bán nô lệ da đen
- Rào đất cớp ruộng, cớp biển
=> Tạo ra nguồn vốn ban đầu và dội ngũ
công nhân làm thuê
* Hậu quả
- Kinh tế : Hình thành Phờng hội, công trờng
thủ công -> hình thức kinh doanh T bản
- Xã hội: Hình thành giai cấp mới : Công
nhân và t sản
=> Quan hệ sản xuất T bản chủ nghĩa ra đời
- Chính trị : Giai cấp TS >< Quý tộc PK
-> Các cuộc đấu tranh chống quý tộc PK diễn
ra tạo điều kiện mở đờng cho quan hệ sản
xuất T bản phát triển
IV./ Củng cố bài học
- Gọi học sinh lên bảng trình bày diễn biến các cuộc phát kiến địa lý trên lợc đồ
- Nêu kết quả của các cuộc phát kiến địa lý
- ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý
V./ Hớng dẫn học ở nhà
Bài tập : Hãy nối tên các nhà thám hiểm sau với những cuộc phát kiến địa lý lớn ở
thế kỷ XV XVI ở Châu Âu
Vacx Cô ĐơGaMa
Cô Lôm Bô
Ma Gen Lăng
- Vòng quanh cực năm CPhi 1487
- Vòng quanh trái đất

- Cực nam CPhi -> Tây ấn độ
- Tìm ra Châu Mỹ
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
BĐiA Xơ
- Đọc trớc bài mới : Cuộc đấu tranh giai cấp t sản ....Hậu kỳ Trung Đại ở
Châu Âu

Ngày 07 tháng 09 năm 2008
Tiết 3: Bài 3:
cuộc đấu tranh giai cấp t sản
Chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở châu âu
A.Mục tiêu bài học:
1./ Kiến thức: Học sinh nắm đợc nguyên nhân cơ bản và nội dụng của phong
trào văn hoá Phục Hng Cải cách tôn giáo tác động đến xã hội phong kiến ở
Châu Âu
2./ T tởng: Bồi dỡng cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài
ngời
3./ Kỹ năng: Biết phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội từ đó
thấy đợc nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh giai cấp T Sản chống phong
kiến
B. Trọng tâm: Nội dung t tởng của phong trào văn hoá Phục hng
C. Thiết bị dạy học:
Bản đồ thế giới Bản đồ Châu Âu

Tranh ảnh văn hoá thời kỳ Phục hng
Một số t liệu nói về các nhân vật lịch sử, danh nhân
D. Các bớc lên lớp:
I./ ổn định tổ chức lớp học:
II./ Bài cũ: Hãy kể tên và thời gian diễn ra các cuộc phát kiến địa lý ở Châu
Âu? Kết Quả? Kết quả nào ngoài ý muốn
III./ Bài mới
1. Giáo viên giới thiệu bài mới
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Gọi học sinh đọc SGK giới thiệu
về quê hơng của phong trào văn
hoá phục hng
H1. Vì sao GCTS đấu tranh chống
quý tộc phong kiến trên lĩnh vực
Nội dung cần đạt
I./ Phong trào văn hoá phục hng ( Thế kỷ
XIV XVII )
a. Nguyên nhân:
- Giai cấp t sản có thế lực kinh tế nhng cha
có địa vị xã hội => họ đấu tranh dành địa vị
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
văn hoá?

Học sinh quan sát tranh h6
nhận xét?
H2. Các tác giả thời phục hng
muốn nói lên điều gì?
h1 Em hãy kể tên một số nhà văn
hoá tiêu biểu HS thảo luận
h2 Phong trào văn hoá phục hng
có tác dụng gì?
Gọi HS đọc SGK
Vì sao xuất hiện cải cách tôn giáo?
Hớng dẫn học sinh quan sát bức
tranh
h7 Giáo viên giới thiệu vài nét
về Lu- Thơ
h1. HS dựa vào SGK trình bày hiểu
biết của mình về Lu-Thơ
GV dùng đền chiếu trình bày trên
màn hình những nội dung cải cách
của Lu- Thơ
Những cải cách cảu Lu Thơ đẫ
ảnh hởng nh thế nào đến nớc
khác?
H1. Cải cách tôn giáo đã có tác
dụng nh thế nào đến nền Kinh tế

xã hội trên lĩnh vực văn hoá
b. Nội dung
- Lên án phê phán xã hội phong kiến và giáo
hội
- Đề cao giá trị con ngời

- Đề cao khoa học tự nhiên
+ Một số nhà văn hoá tiêu biểu: RaBơLe,
ĐêCácTơ, LêÔNaĐơVanhxi, CôPecNic,
GaLiLê, BRuNô...
ý nghĩa: Phát động quần chúng đấu tranh
chống chế độ phong kiến Mở đờng cho
văn hoá Châu Âu phát triển cao hơn
II./ Phong trào cải cách tôn giáo
a. Nguyên nhân:
- Giai cấp phong kiến dựa vào giáo hội để
thống trị nhân dân về tinh thần
- Giáo hội là lực lợng cản trở sự phát triển
đang lên của giai cấp T Sản
* M Lu Thơ: (1483 1540 ) Tu sĩ ng-
ời Đức
b. Nội dung cải cách
+ Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội
+ Đòi xoá bỏ những lễ nghi phiền toái
+ Đòi quay về với giáo lý Ki Tô thời
nguyên thuỷ
=> T tởng củ Lu Thơ lan sang Thụy Sỹ, Pháp,
Anh
->Ra đời Đạo tin lành (Cam Vách sáng lập )
c. Tác dụng:
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi
nghĩa nông dân ở Đức
- Đạo Ki Tô bị phân làm 2 trờng phái đối lập
nhau
+ Cựu giáo
+ Tân giáo


IV./ Củng cố bài học
- Giáo viên sơ kết toàn bài
- Phong trào văn hoá phục hng lên án nghiêm khắc giáo hội Thiên chúa giáo, tấn
công vào trật tự xã hội phong kiến - Đề cao giá trị chân chính của con ngời
- Thực chất của phong trào văn hóa phục hng là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên
của giai cấp t sản với giai cấp phong kiến trên lĩnh vực văn hoá
Bài tập 1: Quê hơng của phong trào văn hoá Phục hng là :
a. Nớc Pháp c. Nớc Anh
b. Nớc Đức d. Nớc ý
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
Đáp án đúng là d
Bài tập 2: Khoanh tròn những đáp án đúng về nội dung của phong trào văn hoá
phục hng
a. Lên án, phê phán xã hội phong kiến và giáo hội
b. Đề cao giá trị con ngời
c. Đòi lật đổ chế độ phong kiến
d. Đề cao khoa học tự nhiên
e. Đòi quyển tự do dân chủ
Đáp án đúng a,b,d
V./ Hớng dẫn học ở nhà
- Học bài cũ: Trả lời 2 câu hỏi sau bài học
- Đọc trớc bài mới


Ngày 8 tháng 9 năm 2008
Tiết 4: Bài 4:
trung quốc thời phong kiến
( Tiết 1 )
A.Mục tiêu bài học:
1./ Kiến thức: Học sinh nắm đợc nội dung chính: Xã hội phong kiến Trung
Quốc đợc hình thành nh thế nào?- tên gọi và thứ tự các Triều Đại Phong kiến -
thời kỳ thịnh vợng nhất của nhà nớc phong kiến Trung Quốc
2./ T tởng: Hiểu đợc Trung Quốc là nột quốc gia Phong kiến lớn, điển hình ở
Phơng Đông
3./ Kỹ năng: Biết cách lập bảng niên biểu các Triều đạiphong kiến Trung Quốc
biết vận dụng phơng pháp phân tích , hiểu giá trị của mốc thời đại phong kiến
B. Trọng tâm:Sự hình thành và thịnh vợng của xã hội phong kiến Trung Quốc
C. Thiết bị dạy học:
Bản đồ Tung Quốc thời Phong kiến Tranh các công trình kiến trúc
Một số t liệu thành văn qua các triều đại
D. Các bớc lên lớp:
I./ ổn định tổ chức lớp học:
II./ Bài cũ: Nội dung của phong trào văn hoá phục hng ở Châu Âu? Kể tên một
số nhà văn hoá vĩ đại thời kỳ này?
III./ Bài mới
1. Giáo viên giới thiệu bài mới
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
- Học sinh đọc phần giới thiệu sự
hình thành đất nớc Trung Quốc
Nội dung cần đạt
I./ Sự hình thành xã hội phong kiến ở
trung Quốc

Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
- Giáo viên thông báo kiến thức
Xã hội Trung Quốc bị phân hoá
nh thế nào?
GV giới thiệu sự phân hoá xã hội
trên màn hình HS quan sát
Nhận xét giáo viên Kết luận
Nhìn vào lợc đồ em hãy cho biết
XHPK Trung Quốc phân thành
mấy giai cấp
Giáo viên thông báo kiến thức
SGK
H1. Vua Tần, Hán đã thi hành
những chính sách nh thế nào ở
Trung Quốc?
HS trả lời nhận xét- giáo viên
kết luận
Hớng dẫn học sinh quan sát tranh
h8? Nhận xét
h1. Việc nhà Hán xâm lấn các nớc
khác thể hiện chính sách gì?
H2. Bộ máy nhà nớc thời Tần
Hán đợc sắp xếp tổ chức nh thế

nào?
- Từ 2000 năm trớc công nguyên nhà nớc đầu
tiên của Trung Quốc đợc hình thành ở vùng
đồng bằng Hoa Bắc
- Đến thời xuân thu chiến quốc công cụ sản
xuất phát triển -> Năng suất lao động tăng ->
Xã hội thay đổi
- Xã hội phân hoá
- Quý tộc Địa Chủ
- Nông dân Công xã - ND giàu
- ND tự canh
- ND
- Hình thành 2 giai cấp mới
+ Địa chủ
+ Nông dân tá điền ( Làm thuê, nộp tô )
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành xã
hội phong kiến Trung Quốc dần đợc hình
thành vào thế kỷ III Thời nhà Tần
II./ Xã hội Trung Quốc thời Tần Hán
Năm 221: Tần Thuỷ Hoàng thống nhất đất n-
ớc làm nên nhà Tần
* Chính sách của nhà Tần Hán
- Nhà Tần:
+ Chia nhà nớc thành Quận và cử quan cai trị
+ Thống nhất tiền tệ đo lờng trong cả nớc
+ Xây dựng các công trinh lớn ( Van Lý Tr-
ờng Thành )
- Nhà Hán :
+ Giảm nhẹ Tô , Thuế, khuyến khích nông
dân nhận ruộng cày, khẩn hoang, phát triển

nông nghiệp
+ Xâm lấn Triều Tiên, thôn tính các nớc Ph-
ơng Đông chiếm Việt Nam
=> Nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn
định
* Cơ cấu bộ máy nhà nớc
- Trung ơng: Vua Vơng hầu
- Địa phơng: quan lại
=> Bớc đầu hình thành thể chế chính trị tơng
ứng với quan hệ sản xút Phong kiến Trung
Quốc
III./ Sự thịnh vợng cử Trung Quốc dới thời
Đờng
a. Chính sách đối nội:
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
Học sinh đọc SGK
H1. Sự thịnh vợng của Trung Quốc
dới thời Đờng đợc biểu hiện ở
những mặt nào?
HS thảo luận theo nhóm Trả lời
Nhận xét của bạn
h1. Nhận xét của em về đất nớc
Trung Quốc dới thời Đờng

- Hoàn thiện bộ máy nhà nớc từ Trung ơng
địa phơng
- Mở khoa thi để chọn nhân tài
- Giảm Tô, Thuế, chia ruộng đất công, hoang
cho nông dân ( Quan điền )
=> Nông nghiệp phát triển, xã hội phồn thịnh
b. Đối ngoại:
- Mở rộng bờ cõi
- Xâm lấn các nớc láng giềng
=> Dới thời Đờng Trung quốc là quốc gia
thịnh vợng nhất Châu á
- Nhà Tần là Triều đại phong kiến đầu tiên ở
Trung Quốc
- Xã hội phong kiến thịnh vợng nhất ở Trung
Quốc ở thời Đờng

IV./ Củng cố bài học
Bài tập nhỏ: Vạn Lý Trờng Thành đợc xây dựng ở Triều đại anò?
V./ Hớng dẫn học ở nhà
Bải Tập 1: Triều đại nào có công thống nhất trung Quốc
a.Tần b. Hán
c. Đờng d. Minh

Bài tập 2: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy xã hội phong kiến Trung Quốc

Ngày 13 tháng 9 năm 2008
Tiết 5:
trung quốc thời phong kiến
( Tiết 2 )
A.Mục tiêu bài học:

1./ Kiến thức: Học sinh nắm đợc tên gọi của Trung Quốc qua các thời kỳ, đặc
điểm kinh tế văn hoá, xã hội phong kiến Trung Quốc
2./ T tởng: Hiểu đợc Trung Quốc là nột quốc gia Phong kiến lớn, điển hình ở
Phơng Đông
3./ Kỹ năng: Biết cách lập bảng niên biểu các Triều đại phong kiến Trung
Quốc biết vận dụng phơng pháp phân tích , hiểu giá trị của mốc thời đại phong
kiến
B. Trọng tâm:Sự hình thành và thịnh vợng của xã hội phong kiến Trung Quốc
C. Thiết bị dạy học:
Bản đồ Tung Quốc thời Phong kiến Tranh các công trình kiến trúc
Một số t liệu thành văn qua các triều đại
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
D. Các bớc lên lớp:
I./ ổn định tổ chức lớp học:
II./ Bài cũ:
- Xã hội phong kiến Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào?
- Những biểu hiện thịnh vợng của Trung Quốc thời Đờng
III./ Bài mới
1. Giáo viên giới thiệu bài mới
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Học sinh đọc SGK phần đầu


h 1. Công lao đầu tiên của nhà
Tống?
H1. Sau khi thống nhất đất nớc nhà
Tống đã thực hiện những chính
sách gì?
h 2. Những chính sách này nhằm
mục đích gì? HS thảo luận GV
kết luận
GV tóm lợc sự hình thành đế quốc
Mông Cổ
H2. Chính sách của nhà Nguyên
nhằm mục đích gì?
h 3. Chính sách thống trị của nhà
Nguyên để lại hậu quả gì?
h 4. Chính sách của nhà Tống và
nhà Nguyên có đặc điểm gì khác
nhau?
HS thảo luận theo nhóm
GV chuyển tiếp sang phần ( 2 )
h 1. Ngời có công lập nên Triều
Minh là ai?
Khởi nghĩa Lý T Thành
H1. Sự suy thoái của xã hội phong
kiến Trung Quốc dới thời Minh
Nội dung cần đạt
I: Trung Quốc thời Tống Nguyên
GV thông báo kết quả SGK
- Nhà Tống thống nhất lại Trung Quốc sau
hơn nửa thế kỷ
* Chính sách của nhà Tống

- Miễn giảm su thuế
- Mở mang các công trình thuỷ lợi
- Khuyến khích phát triển một số nghành
tiểu thủ công nghiệp ( Khai mỏ, luyện kim,
rèn , dệt )
- Nhiều phát minh quan trọng ( Làm giấy
gió, la bàn ..)
=> ổn định đất nớc, phát triển kinh tế
* Chính sách cảu nhà Nguyên 1271
1368
- Phân biệt đối xử giữa các dân tộc
Mục đích: Nâng cao quyền lợi địa vị ngời
Nguyên hạ thấp ngời Hán
=> Nhằm thống trị lâu dài Trung Quốc
kỳ thị dân tộc
=> Hậu quả: Nhân dân Trung Quốc nhiều
lần nổi dậy chống lại ách thống trị Mông
Nguyên
Các nhóm nhận xét GV kết luận
II: Trung Quốc thời Minh Thanh
GV thông báo kiến thức SGK
- Năm 1368 nhà Nguyên bị lật đổ
- Chu Nguyên Chơng: Thủ lĩnh nông dân
lên ngôi Hoàng đế -> Lập nên nhà Minh
- Năm 1644: Nhà Minh bị lật đổ Lập nhà
Thanh
- Cuối thời Minh Thanh Trung Quốc dần
dần suy thoái
+ quan lại đục khoét nhân dân , sống xa hoa
truỵ lạc

Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
Thanh đợc biểu hiện nh thế nào?
HS quan sát h9 SGK GV giải
thích thêm về hoạt động của công
trờng Thủ công
GV hớng dẫn học sinh quan sát
tranh h9 h10 SGK
h 1. Trình bày hiểu biết của em về
các công trình trên
+ Nông dân, thợ thủ công, phải nộp tô thuế
nặng đi phu , lính
+ Xuất hiện các cơ sở sản xuất lớn, công tr-
ờng thủ công thơng nghiệp đợc phát triển,
thành thị đợc mở rông
=>Mầm mống kinh tế TBCN hình thành
III: Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến
Giáo viên kết luận
- T tởng: Nho giáo
- Văn học : xuất hiện nhiều nhà thơ nhà văn
nổi tiếng
- Sử ký: của T Mã Thiên
- Khoa học kỹ thuật: Giấy viết, nghề in, la
bàn, thuốc súng

- Nghệ thuật: Hội hoạ, điều khắc, kiến trúc
IV./ Củng cố bài học
- Điểm khác nhau giữa chính sách của nhà Tống so với nhà Nguyễn? Vì sao có sự
khác nhau đó
- Những biểu hiện mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện nh thế nào dới Triều Minh
Thanh
Bài tập nhỏ: T tởng của xã hội phong kiến Trung Quốc là
a. Thiên chúa giáo
b. Phật giáo
c. Nho giáo
d. Đạo giáo
V./ Hớng dẫn học ở nhà
Lập bảgn hệ thống các Triều đại Phong kiến Trung Quốc gắn liền với sự kiện
chính về các cuộc khởi nghĩa nông dân
Thời gian Triều đại Khởi nghĩa nông dân
Đọc trớc bài 5 ấn Độ thời Phong kiến

Ngày 14 tháng 9 năm 2008
Tiết 6: Bài 5
ấn độ thời phong kiến
A.Mục tiêu bài học:
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
1./ Kiến thức: Học sinh nắm đợc các nội dung sau: Các giai đoạ lớn của Lịch

sử ấn Độ từ thời cổ đại đến giũa thế kỷ Xĩ
- Những chính sách cai trị của các Vơng Triều và những biểu hiện của sự phát
triển thịnh vợng của ấn Độ thời Phong kiến Một số thành tựu thời Cổ đại
2./ T tởng: học sinh thấy đợc ấn độ là một trong những trung tâm của nền văn
minh nhân loại, và có ảnh hởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử văn hoá nhiều
dân tộc khác
3./ Kỹ năng: Giúp học sinh biết tổng hợp những kiến thức trong bài
B. Trọng tâm: Các giai đoạn phát triển của ấn độ thời kỳ Phong kiến
C. Thiết bị dạy học:
Bản đồ ấn độ, Đông nam á - Một số tranh ảnh , các công trình kiến trúc điêu
khắc của ấn độ
D. Các bớc lên lớp:
I./ ổn định tổ chức lớp học:
II./ Bài cũ:
- Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có điều gì khác nhau ? Vì
sao có sự khác nhau đó?
- Hãy nêu những thành tựu về Văn hoá, khoa học kỹ thuật của nhân dân
Trung Quốc thời Phong kiến
III./ Bài mới
1. Giáo viên giới thiệu bài mới
2. Dạy bài mới
3.
Hoạt động của GV và HS
GV giới thiệu ấn Độ trên bản đồ
Châu á
H1. Các Vơng quyền đầu tiên đã
đợc hình thành bao giờ và ở khu
vực nào trên đất nớc ấn Độ?
h 1. Sự thống nhất đó dựa vào yếu
tố nào?

H1. Sự phát triển của ấn Độ dới
Vơng triều GupTa đợc biểu hiện
nh thế nào?
Nội dung cần đạt
1: Những trang sử đầu tiên
Thông báo kiến thức SGK
- Khoảng 2500 năm dọc theo 2 bờ
sông ấn Xuất hiện những thành thị
- Khoảng 1500: Lu vực sông Hằng
hình thành một số thành thị khác
=> Những thành thị này liên kết thành
một nhà nớc rông lớn: Nớc Ma-GaĐa
ở hạ lu sông Hằng
-> sự truyền bá đạo phật ( thế kỷ) đóng
vai trò quan trọng
- Đến thế kỷ III vua ASôCa mở mang
bờ cõi xuống phía Nam ấn- Nớc
MaGaDa hùng mạnh
- Từ thế kỷ III trở đi bị chia cắt
- Đầu thế kỷ IV đợc thống nhất dới V-
ơng triều Gúp-Ta
2: ấn Độ thời Phong kiến
a. Thời kỳ Vơng Triều Gup-Ta
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh

Bộ môn: Lịch sử 7
HS đọc phần chữ in nghiêng
Thảo luận theo nhóm Trả lời
Giáo viên chuyển tiếp
h 1. Vơng triều hồi giáo ĐêLi ra
đời nh thế nào?
H 2. Vì sao mâu thuẫn dân tộc
căng thẳng ( Học sinh thảo luận
Trả lời )
H3. Vơng triều ấn Độ Mô Gôn đ-
ợc thành lập nh thế nào?
Những chính sách cai trị của
Mông Cổ
Học sinh đọc SGK
H1. Ngời ấn Độ đã đạt đợc những
thành tựu gì về văn hoá?
h 1. Hãy kể tên các tác phẩm văn
học nổi tiến của ấn Độ thời
Phong kiến?
HS quan sát ảnh h11
h 2.Thành tựu của nghệ thuật gì?
- Thống nhất, phục hng và phát triển
kinh tế văn hóa xã hội
+ Trình độ luyện kim cao
+ Nghề dệt phát triển
+ Chế tạo kim hoàn, chạm khắc
- Giữu thế kỷ V -> Đầu thế kỷ VI bị
diệt vong
b. Vơng Triều hồi giáo Đê Li
- Thế kỷ XII: Ngời Thổ Nhĩ Kỳ thôn

tính Bắc Âu Lập Vơng Triều hồi
giáo Đê Li ( thế kỷ XII XVI )
+ Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng
c. Vơng Triều ấn Độ Mô Gôn
- Thế kỷ XVI: Mông cổ bị lật đổ vì hồi
giáo ĐôLi lập Vơng Triều ấn Độ
MôGôn
+ Xoá bỏ kỳ thị Tôn giáo
+ Thủ tiêu đặc quyền hồi giáo
+ Khôi phục kinh tế và phát triển văn
hoá ấn Độ
=> Xã hội ổn định và kinh tế phát triển
-> Đến giữa thế kỷ XIX bị Thực dân
Anh lật đổ ấn Độ thành thuộc địa
của Anh
3: Văn hoá ấn Độ
- Chữ viết: Chữ Phan đợc hình thành từ
khoảng 1500 ( Là nguồn gốc của ngôn
ngữ và chữ viết HinĐu ) Chữ viết
thông dụng hiện nay của ấn Độ
- Các bộ kinh Khổng lồ: Kinh Vê- Đa
của đạo Bà LaMôn và đạo HinĐu,
Kinh Tam Tạng của Đạo phật
- Văn học: Giáo lý, chính luận, luật
pháp , sử thi, kịch, thơ
- Nghệ thuật kiến trúc: Kiến trúc Hin
Đu, Kiến trúc Phật Giáo
IV./ Củng cố bài học
Vì sao ấn Độ đợc coi là một trong những trung tâm văn hoá của thế giới => hình
thành sớm từ thế kỷ III, nền văn hoá phá triển cao phong phú toàn diện một

số thành tựu vẫn còn sử dụng đến ngày này
-> ảnh hởng sâu rộng đến nền văn hoá Đông Nam á
V./ Hớng dẫn học ở nhà
Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của lịch sử ấn Độ thời Phong kiến
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
Thời gian Tên Vơng Triều Chính sách

Ngày 20 tháng 9 năm 2008
Tiết 7: Bài 6
Các quốc gia phong kiến đông nam á
A.Mục tiêu bài học:
1./ Kiến thức:Nhằm giới thiệu cho học sinh biết khu vực Đông Nam á hiện nay
gồm 11 nớc Tên goi và vị trí của các nớc này có những điểm gì tơng đồng
với nhau để tạo tahnhf một khu vực riêng biệt Các giai đoạn phát triển lịch
sử lớn của khu vực - Nhận rõ vị trí của CamPhuChia , Lào
2./ T tởng: Hiểu đợc quá trình phát triển lịch sử, tính chất tơng đồng và sự gắn
bó lâu đời của các dân tộc ĐNA Giữ gìn tình đoàn kết trong khu vực
3./ Kỹ năng: Biết sử dụng bản đồ hành chính ĐNA Biết sử dụng phơng pháp
lập biểu đồ các giai đoạn lịch sử phát triển
B. Trọng tâm: Sự hình thành và phát triển của cac quốc gia phong kiến ĐNA
C. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ hành chính khu vực ĐNA
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc

D. Các bớc lên lớp:
I./ ổn định tổ chức lớp học:
II./ Bài cũ:
- Nêu các giai đoạn phát triển của ấn Độ thời phong kiến
- Những thành tựu văn hoá ấn Độ thời Phong kiến
III./ Bài mới
4. Giáo viên giới thiệu bài mới
5. Dạy bài mới

Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
Hoạt động của GV và HS
GV giới thiệu tên và vị trí trên
bản đồ của 10 Quốc gia hiện
nay ở đông Nam á - Từ tháng
5/2002 có thêm Đông TiMo
( Gồm Đông Nam á lục địa và
ĐNA bán đảo )
h 1. Đông Nam á hiện nay gồm
bao nhiêu nớc Kể tên và chỉ
trên bản đồ những nớc đó?
h 2. Khu vực ĐNA có những nét
tơng đồng nào?
h 3. ảnh hởng nh thế nào phát

triển nông nghiệp
h 4. Địa hình trên ảnh hởng gì
đến việc phát triển xã hội
H 1. Các Vơng Quốc cổ đợc
hình thành nh thế nào?
h 1. Nhà nớc đầu tiên của Việt
Nam đợc hình hình thành nh thế
nào? Tên gì?
Học sinh đọc SGK
H1. Các Quốc gia ĐNA đợc
hình thành nh thế nào?
HS điền tên nớc phù hợp với
thời gian
Hớng dẫn học sinh quan sát h13
HS nhận xét GV miêu tả
thêm
H2. Các Quốc gia ĐNA phát
triển qua mấy giai đoạn?
Nội dung cần đạt
1: Sự hình thành các Vơng Quốc cổ
ở Đông Nam á
* Đông nam á có 11 nớc ,có chung
điều kiện tự nhiên,giàu tài nguyên
khoáng sản.
* Điều kiện địa lý khu vực
- Tự nhiện: Đều chịu ảnh hởng của gió
mùa => thuận lợi cho trồng lúa nớc,
cây ăn quả, ăn củ, lũ lụt, hạn hán
- Văn hoá: Chung nền văn hoá Đông
Sơn, thời kỳ đồ đá đã có dấu về con

ngời, sử dụng công cụ sắt đầu công
nguyên
- Địa hình: Lãnh thổ hẹp, đa dạng
=> thuận lợi cho việc phát triển của
XHPK, khó khăn cho sự phát triển
cách mạng Tu Bản
* Sự hình thành các Vơng Quốc Cổ
- Thời kỳ đồ đá có dấu tích của con
ngời Nguyên Thuỷ ( Dẫn chứng )
- Đầu Công nguyên xuất hiện 1 số V-
ơng Quốc cha phân rõ ranh giới
- Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau
Công Nguyên nhiều Quốc gia nhỏ đợc
hình thành: Chăm pa, Phù Nam
=> Nhà nớc Văn Lang : Khoảng thế
kỷ VII : Sớm
2: Sự hình thành và phát triển của
các Quốc gia Phong kiến Đông Nam
á
GV sử dụng bảng phụ ghi các mốc
thời gian hình thành các Quốc gia
* Sự hình thành:
- 1213 1527: InĐôNêXiA
- Thể kỷ X: Đại Việt, Chăm pa,
CămPuChia
- Giữa thế kỷ XI: MianMa
- Thế kỷ XIII: SụKhôThang ( Thái Lan
)
- Thế kỷ XIV: Lạn Xang ( Lào )
* Các giai đoạn phát triển : 3 giai đoạn

- Thời Nguyên thuỷ -> Nửa sau Thế kỷ
X: Vơng Quốc Cổ
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
GV hớng dẫn HS lập biểu đồ
các giai đoạn phát triển lớn của
khu vực ĐNA .
GV hệ thống lại bài .
Củng cố :
GV tổng kết bài
- Nửa sau thế kỷ X XVIII: Cực
thịnh nhất
- Thế kỷ XVIII -> Đến gia thế kỷ XI
suy vong : T bản phơng Tây xâm nhập
( trừ Thái Lan )

Ngày soạn 22 tháng 9 năm 2008
Tiết 8 :Bài 6
Các quốc gia phong kiến Đông Nam á
(Tiết 2)
A. Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức: Giới thiệu cho HS rõ vị trí địa lí của 2 nớc láng giềng Lào và
Căm Pu Chia.Những giai đoạn phát triển lớn của 2 nớc .
2. T tởng : Bồi dỡng cho HS yêu mến trân trọng truyền thống lịch sử của 2 n-

ớc Lào và Căm pu Chia .Thấy đợc mối quan hệ mật thiết của 3 nớc từ ngàn
xa từ đó hiểu đợc:Mối quan hệ 3 nớc là rất cần thiết .
3. Kĩ năng: Biết lập biểu đồ về các giai đoạn lịch sử của Lào và Căm Pu Chia
B. Thiết bị: - Bản đồ Đông Nam á
- Tranh ảnh về Căm Pu Chia
C. Các bớc lên lớp :
- Bài cũ: Em hãy lập biểu đồ các gđ phát triển lớn của khu vực ĐNA ?
- Bài mới : GV giới thiệu bài mới Trọng tâm bài
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
Học sinh đọc SGK phần 3
GV treo bản đồ ĐNA lên giới
thiệu kĩ vị trí địa lí liền kề với
Việt Nam
Giới thiệu qua về thời tiền sử :
H1: Em có nhận xét gì về tộc
ngời Khơ me và cuộc sống của
họ (giỏi săn bắn ảnh hởng của
nền văn hoá ấn độ )
Gọi HS đọc đoạn 2
H2:Vì sao gọi đây là thời kì
Ăng co ?
(Tại kinh đô ăng co,ngời Khơ
me đã XD nhiều công trình

kiến trúc lớn và nổi tiếng:Ăng
co vát,Ăng co thom..)
GV giới thiệu thời kì suy yếu :
H3 : Vì sao pk CPC lại suy yếu
từ TK XV -1863? (XD quá
nhiều,triều chính suy yếu ..)
GV chốt mục 3.
GV chỉ vị trí nớc Lào trên bản
đồ .
GV thông báo sự ra đời của n-
ớc Lạng xạn .
H1: Những biểu hiện chứng tỏ
sự thịnh vợng của nớc Lạn
xạng ?
(Chia đất nớc thành mờng,XD
quân đội,giữ quan hệ hoà hiếu
với Căm pu chia -Đại Việt, K/c
thắng Mianma xâm lợc )
- Có nhiều thành tựu văn
hoá
- GV giới thiệu Thạt
Luổng .
H2: Em hãy lập biểu đồ các
3: Vơng Quốc CămPhuChia (3 Giai
đoạn )
a. Thời tiền sử: Xuất hiện c dân cổ
ĐNA -> Tộc ngời KhơMe hình thành
- Thế kỷ VI ngời KhơMe xây dựng V-
ơng Quốc riêng : Chân Lạp -> Tồn tại
đến thế kỷ VII

+ Công việc chính: Săn bắt, đào ao, đắp
hồ giữ nớc
+ Họ tiếp thu nền văn hoá ấn độ qua V-
ơng quốc Phù Nam, tiếp thu đạo Bà La
Môn, Đạophật, nghệ thuật kiến trúc,
khắc chữ
b. thời kỳ phát triển:
- Từ thế kỷ IX đến giữa thế kỷ XV: Là
thời kỳ phát triển cực thịnh nhất : Ăng
Co
+ Đối nội: Chăm lo khuyến khích phát
triển sản xuất .
+ Đối ngoại : Bành trớng lãnh thổ
-Thời kì suy yếu :TK XV- 1863 .
4.Vơng quốc Lào
- Chủ nhân của nớc Lào:Lào Thơng
- Thế kỉ XIII:Ngời Thái di c đến đất
Lào (Lào lùm)->1353 :Pha Ngừm thành
lập nớc lạn xạng .
- Thế kỉ XV-XVII : Giai đoạn thịnh v-
ợng của nớc Lạn xạng
- Thế kỉ XVIII -> cuối TK XIX -> suy
yếu
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh

Bộ môn: Lịch sử 7
giai đoạn phát triển chính của
Lào ?
HS làm
IV./ Củng cố bài học
- Học sinh lên bảng xác định các nớc trong khu vực Đông Nam á trên lợc đồ
Châu á
- Các giai đoạn hình thành, phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á
V./ Hớng dẫn học ở nhà
Bài tập: Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của các Quốc gia Phong
kiến Đông Nam á
Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn 1 chữ đứng trớc câu trả lời em cho là đúng
về các nớc Đông Nam á
a. Đông Nam á gồm 9 nớc
b. Đông Nam á gồm 12 nớc
c. Đông Nam á gồm 10 nớc
d. Đông Nam á gồm 11 nớc
Đọc trớc bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến .


Ngày soạn : 30 / 9 / 2008

Tiết 9 : Bài 7 :
Những nét chung về x hội phong kiếnã

A . Mục tiêu bài học :
1 . Về kiến thức : Đây là bài có tính khái quát , tổng kết những đặc trng cơ bản
của xã hội phong kiến . Do đó cần cho học sinh nắm rõ :
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến .
- Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến .

- Thể chế chính trị của nhà nớc phong kiến .
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
2 . Về t tởng :
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử , những thành tựu
kinh tế mà các dân tộc đã đạt đợc thời phong kiến .
3 . Về kĩ năng :
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử . Làm quen với phơng
pháp tổng hợp , khái quát sự kiện , biến cố lịch sử rút ra kết luận .
B . Thiết bị : - Bản đồ hành chính Đông Nam á .
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc của Cam Pu Chia -
Lào .
C . Các bớc lên lớp :
I . ổn định lớp :
II . Bài cũ : Lập biểu đồ các giai đoạn phát triển của Lào Cam Pu Chia .
III . Bài mới : GV giới thiệu bài mới trọng tâm bài .
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
? Qua các bài đã học em hãy cho biết
sự hình thành xã hội phong kiến ph-
ơng Đông và phơng Tây khác nhau
điểm nào ?
( Phơng Đông hình thành sớm hơn )
? Quá trình phát triển .
GV giảng giải : Xã hội phong kiến ph-

ơng Đông phát triển chậm chạp hơn .
ở phơng Tây chế độ phong kiến xuất
hiện muộn hơn , phát triển nhanh kết
thúc sớm , nhờng chỗ cho chủ nghĩa t
bản .
- GV sơ kết tiểu mục .
? Đặc trng của nền kinh tế phong kiến
?
? Giữa phơng Đông và phơng Tây cơ
sở kinh tế khác nhau ở chỗ nào ?
- Phơng Đông : sản xuất nông nghiệp
đông kín trong công xã nông thôn .
- Phơng Tây : Sản xuất nông nghiệp
đống kín trong lãnh địa phong kiến .
- Ngoài ra còn khác nhau về tên gọi 2
giai cấp .
- ở phơng Tây : kinh tế TCN phát triển
sớm hơn : chủ nghĩa t bản ra đời .
1 . Sự hình thành và phát triển của
xã hội phong kiến .
- Phơng Đông hình thành từ thể kỉ III-
> thế kỉ X .
- Phơng Tây hình thành từ thế kỉ V->
thế kỉ X
* Phát triển :
- Phơng Đông : thế kỉ X thế kỉ XV
- Phơng Tây : Thế kỉ XI thế kỉ XIV
* Suy vong :
- Phơng Đông : Thế kỉ XVI XIX
- Phơng Tây : Thế kỉ XIV XV


2 . Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội
phong kiến
- Kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ
yếu .
- Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản
với phơng thức bóc lột : Tô thuế .
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
? Các vị vua của chế độ phong kiến có
quyền hành nh thế nào ? Quyền hành
của vua phơng Đông và vua phơng
Tây khác nhau nh thế nào ?
3 . Nhà nớc phong kiến
- Vua đứng đầu quyền hành tập
trung vào tay vua gọi là chế độ quân
chủ.

IV Củng cố : GV kẻ bảng sau , cho đại diện các tổ sau khi đã chuẩn bị sẵn
lên điền vào .
Các thời kì lịch sử XHPK phơng Đông XHPK phơng Tây(CÂ)
Thời kì hình thành
Thời kì phát triển
Thời kì khủng hoảng

-> suy vong
Cơ sở kinh tế
Các giai cấp cơ bản
Thế kỉ III TCN-thế kỉ X
Thế kỉ X thế kỉ XV
Thế kỉ XVI giữa thế
kỉ XIX
Nông nghiệp đóng kín
trong công xã nông thôn
Địa chủ và nông dân
lĩnh canh
Thế kỉ V thế kỉ X
Thế kỉ XI thế kỉ XIV
Thế kỉ XIV thế kỉ
XV
Nông nghiệp đóng kín
trong lãnh địa phong
kiến
Lãnh chúa và nông nô

Ngày 3 tháng 10 năm 2008
Tiết 10 : Bài tập lịch sử

A . Mục tiêu bài học :
Giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học, nắm vững những kiến thức cơ bản .
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập lịch sử, vẽ lợc đồ bản đồ lịch sử .
B . Thiết bị : SGK .
C . Các bớc lên lớp :
I . Bài mới :
- GV hớng dẫn HS một số bài tập .

Bài tập 1 : Hãy điền sự kiện vào chỗ ( )
- 1492 : (Cô Lôm Bô đã tìm ra Châu Mỹ)
- 1487 : .... (Vax Cô ĐGaMa đi vòng quanh Châu Phi đến ấn Độ)
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
- 1519 1522 : (Ma Gien Lăng đi vòng quanh trái đất)
Bài tập 2 : Trong những chính sách sau, chính sách nào của nhà Đờng :
A . Củng cố bộ máy nhà nớc quân chủ chuyên chế .
B . Bành trớng lãnh thổ .
C . Thống nhất đất nớc .
D . Ban hành chế độ quân điền .
Đ . Cả bốn ý trên .
Bài tập 3 : Hãy đánh số thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc sau sao cho đúng
nh nó đã diễn ra :
2 - Hán 1 - Tần 6 - Minh
3 - Đờng 7 - Thanh 4 - Tống
5 - Nguyễn
Bài tập 4 : Các vơng quốc cổ Đông Nam á hình thành trong khoảng thời gian :
A . Khoảng thế kỉ X sau công nguyên .
B . Khoảng thế kỉ X trớc công nguyên .
C . Khoảng thế kỉ III trớc công nguyên .
Bài tập 5 : Lập biểu đồ các giai đoạn phát triển của :
A . Các vơng quốc phong kiến Đông Nam á .
B . Vơng quốc Lào .

C . Vơng quốc Cam Pu Chia .
Bài tập 6 : Sự khác nhau cơ bản của xã hội phong kiến phơng Đông, phơng Tây .
Phơng Đông Phơng Tây


Ngày 7 tháng 10 năm 2008
Phần hai
Lịch sử Việt Nam
Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
Chơng 1 : Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh Tiền Lê (Thế kỉ X)
Tiết 11 : Bài 8 : Nớc ta buổi đầu độc lập .
A . Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều
đại phong kiến Trung Quốc .
- Nắm đợc quá trình thống nhất đất nớc của Đinh Bộ Lĩnh .
2 . T tởng : - Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nớc của dân tộc.
- Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và của Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền
tự chủ, thống nhất đất nớc, mở ra thời kì mới độc lập lâu dài cho nớc ta .
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ
Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
3 . Kĩ năng : Bồi dỡng cho HS kĩ năng lập biểu đồ, sơ đồ, sở dụng bản đôf khi học
bài .
B . Thiết bị : - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc .
- Lợc đồ mời hai sứ quân .

- Một số tranh ảnh, t liệu về di tích thời Ngô - Đinh
C . Các bớc lên lớp :
I . ổn định lớp .
II . Bài cũ :
- Trình bày những đặc điểm cơ bản của xã hội phong kiến Châu Âu ?
- Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến cơ bản phơng Đông và phơng Tây?
III . Bài mới : - GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt
GV yêu cầu HS đọc phần 1 SGK
? ý nghĩa của chiến thắng Bặch Đằng
năm 938?
? Tại sao Ngô Quyền lại bãi bỏ bộ
máy cai trị của họ Khúc để thiết lập
triều chính mới ?( Họ Khúc dựng
quyền tự chủ chỉ xng là tiết độ sứ còn
Ngô Quyền xng vua chứng tỏ quyền
độc lập tự chủ cao hơn )
? Việc chọn Cổ Loa làm kinh đô có ý
nghĩa gì ?(Nối dõi quyền tự chủ của
An Dơng Vơng )
- GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ bộ máy
nhà nớc .
? Nhận xét bộ máy nhà nớc qua sơ
đồ ? (Là chế độ quân chủ,còn sơ sài
nhng đã thể hiện ý thức độ lập tự chủ)
GV thông tin một số sự kiện chính .
? Sau khi Ngô Quyền mất tình hình n-
ớc ta nh thế nào ?
GV sử dụng lợc đồ cha ghi tên các sứ
quân .Gọi HS lên điền số ghi số quân

trên lợc đồ .
? ảnh hởng của loạn 12 sứ quân đối
với nớc ta lúc đó ? Đất nớc loạn
lạc,tạo điều kiện cho giặc ngoại xâm
tấn công nớc ta )
Gọi HS đọc mục 3.
1.Ngô Quyền dựng nền độc lập tự chủ.
- 939 Ngô Quyền lên ngôi vua đóng
đô ở Cổ loa .
Vua

Quan văn Quan võ

Thứ sử các châu
- Đất nớc bình yên.
2.Tình hình chính trị cuối thời Ngô.
- 944: Ngô Quyền mất ->Dơng Tam
Kha cớp ngôi ->Triều đình lục đục .
- 950 : Ngô Xơng Văn lật đổ Dơng
Tam Kha giàng lại ngôi vua .
- 965: Ngô Xơng Văn chết ->loạn 12
sứ quân
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nớc.
- Lập căn cứ ở Hoa L.
- Liên kết với sứ quân Trần Lãm
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Phòng giáo dục Đức Thọ

Giáo án thao giảng
Trờng Trung học cơ sở Tùng ảnh
Bộ môn: Lịch sử 7
GV nói thêm về Đinh Bộ Lĩnh
? Ông đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ
quân ?
? Vì sao ông đã dẹp đợc loạn 12 sứ
quân ?
? ý nghĩa của việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp
loạn 12 sứ quân?
- Đinh Bộ Lĩnh mu lợc ->nhân dân
ủng hộ đã dẹp loạn 12 sứ quan ->đất
nớc hoà bình thống nhất .
.
IV. Củng cố : Hãy phân biệt những việc làm của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh trong
các ý sau:
TT Chính sách Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh
1
2
3
4
5
Xng vơng
Đặt nền móng xây dựng
chính quyền.
Dẹp loạn 12 sứ quân
Thống nhất đất nớc
Xng đế
*
*

*
*
*

Ngày 10 tháng 10 năm 2008
Tiết 12: Bài 9 :
Nớc đại cồ việt thời đinh - tiền lê
I .Tình hình chính trị quân sự .
Mục tiêu :
1.Kiến thức :- Thời Đinh Tiền Lê bộ máy nhà nớc đã đợc xây dựng tơng đối hoàn
chỉnh,không còn đơn giản nh thời Ngô.
- Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lợc đã bị quân ta đánh bại .
2. T tởng: - Lòng tự hào tự tôn dân tộc .
- Biết ơn các anh hùng đã có công xây dựng và bảo vệ đất nớc .
3. Kĩ năng :Bồi dỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, biểu đồ .
B. Thiết bị :
- Lợc đồ kháng chiến chống Tống lần 1.
- Tranh ảnh di tích lịch sử về nhà Đinh .
C. Các bớc lên lớp :
I. ổn định tổ chức .
II. Bài cũ :Trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nớc ta
buổi đầu độc lập .
Tổ: Khoa học xã hội

Giáo viên: Mai Thị Liễu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×