Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của công ty TNHH khoa trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.62 KB, 50 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ......................................................................3
MỞ ĐẦU...............................................................................................................4
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA
CÔNG TY TNHH KHOA TRÍ................................................................................6
1.1. Khái quát về công ty TNHH Khoa Trí..........................................................6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển..........................................................6
1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Khoa Trí ................8
1.1.3. Khái quát kết quả kinh doanh từ năm 2016 đến năm 2018.................9
1.2. Thực trạng quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH Khoa Trí ...............12
1.2.1. Đặc điểm vốn lưu động của công ty TNHH Khoa Trí...........................12
1.2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Khoa
Trí........................................................................................................................15
1.2.3. Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Khoa
Trí........................................................................................................................23
1.3. Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng vốn tại công ty TNHH Khoa Trí
.............................................................................................................................27
1.3.1. Ưu điểm...................................................................................................27
1.3.2. Hạn chế....................................................................................................29
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH KHOA TRÍ...................................31
2.1. Định hướng phát triển của công ty tới năm 2025...................................31
2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử d ụng vốn l ưu
động tại công ty TNHH Khoa Trí......................................................................33
2.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn bằng tiền .......33
2.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho.............................................34
2.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý khoản phải thu khách hàng.....................35
2.2.4. Nâng cao hiệu quả quản lý các khoản phải trả...................................37
2.2.5. Một số giải pháp khác.............................................................................38
2.3. Một số kiến nghị.........................................................................................40


1


KẾT LUẬN.........................................................................................................42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................43
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt
CCDV

Tên đầy đủ
Cung cấp dịch vụ

BH

Bán hàng

DTT

Doanh thu thuần

LN

Lợi nhuận

HTK

Hàng tồn kho

VLĐ


Vốn lưu động

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSLĐ

Tài sản lưu động

KPT

Khoản phải thu

VCSH

Vốn chủ sở hữu

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 1.1: Phân tích một số chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty TNHH Khoa Trí từ năm 2016 – 2018................................................9
Bảng 1.2: Kết cấu tài sản lưu động.....................................................................13
Bảng 1.3: Sự biến động của tiền và các khoản tương đương tiền của công ty
TNHH Khoa Trí...................................................................................................16
Bảng 1.4: Kết cấu hàng tồn kho từ năm 2016 – 2018.........................................20

Bảng 1.5: Kết cấu khoản phải thu từ năm 2016 – 2018......................................21
Bảng 1.6: Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH
Khoa Trí...............................................................................................................23
Bảng 1.7: Các chỉ tiêu đánh giá mức độ sử dụng vốn lưu động của công ty
TNHH Khoa Trí...................................................................................................24

Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH Khoa Trí........8

MỞ ĐẦU
Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có
một lượng vốn nhất định để tạo lập cơ sở vật chất tương ứng với ngành
nghề kinh doanh đã lựa chọn. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có
lượng vốn nhất định ứng trước để mua sắm trang thiết bị, nguyên vật liệu…
Lượng tiền ứng trước đó gọi là vốn kinh doanh trong đó chiếm một phần
không nhỏ là vốn lưu động.
Vốn là phạm trù của nền kinh tế hàng hóa, là một trong hai y ếu tố
quyết định nên sản xuất và lưu thông hàng hóa. Vì vậy, bất kỳ m ột doanh
nghiệp nào muốn tồn tại và phát triền phải quan tâm đến vấn đề tạo l ập,
3


quản lý tối đa cho doanh nghiệp.
Vốn lưu động là một trong hai thành phần của vốn sản xuất. Trong
quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động tham gia vào các giai đoạn
trong quá trình sản xuất kinh doanh và giữ một vị trí quan trọng trong
doanh nghiệp. Vốn lưu động thường chiếm một tỷ lệ vốn khá l ớn trong
doanh nghiệp, việc quản lý và sử dụng vốn lưu động nh ư th ế nào ảnh
hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì
vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động luôn là mục tiêu phấn
đấu của mọi doanh nghiệp.

Để đạt được điều đó mà vẫn đảm bảo chất lượng tốt, giá thành h ợp
lý, doanh nghiệp vẫn vững vàng trong cạnh tranh thì phải không ngừng
nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử d ụng vốn
lưu động là vấn đề quan trọng có ý nghĩa và ảnh hưởng không nhỏ đến k ết
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Với thực tế kể trên, việc hoàn thiện công tác quản lý VLĐ đang là một
vấn đề cấp thiết đòi hỏi doanh nghiệp cần có những chính sách quản lý
hợp lý để công ty ngày một phát triển và mở rộng quy mô tăng v ị th ế c ạnh
tranh với các đối thủ.
Nhận thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý VLĐ tại các
doanh nghiệp trong giai đoạn hội nhập và phát triển, qua quá trình h ọc t ập
và rèn luyện tại trường và thực tập tại đơn vị. Em xin chọn đề tài “M ột s ố
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của công ty
TNHH Khoa Trí” làm báo cáo tốt nghiệp.
Nội dung của báo cáo này ngoài Mở đầu và Kết luận, báo cáo gồm 2
chương:
Chương 1: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty
TNHH Khoa Trí.
Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử
dụng vốn lưu động của công ty TNHH Khoa Trí.
Sau một thời gian thực tập, báo cáo của em đã được hoàn thành. Em
4


xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của T/S. Đinh Th ị Ngọc
Mai, các cán bộ kế toán phòng Tài chính – Kế toán Công ty TNHH Khoa Trí.
Do kiến thức của em còn hạn chế cũng như thời gian th ực tập ở Công ty
chưa được nhiều nên báo cáo của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong
nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ các thầy cô để báo cáo của em đ ược hoàn
thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2019
Sinh viên
Nguyễn Thị Huyền Trang

5


CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH KHOA TRÍ

1.1. Khái quát về công ty TNHH Khoa Trí
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Giới thiệu công ty:
Tên giao dịch: KHOA TRI CO., LTD
Mã số thuế: 0101513826
Địa chỉ: Phòng 203-E5, tập thể Bách Khoa, Phường Bách Khoa, Quận
Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
Đại diện pháp luật: Phạm Hồng Hải
Ngày cấp giấy phép: 15/07/2004
Ngày hoạt động: 30/07/2004 (Đã hoạt động 15 năm).
Điện thoại: (84.24) 62695989 / Facsimile: (84.24) 62509977.
Công ty TNHH Khoa Trí được thành lập với mục đích tham gia và ph ục
vụ cộng đồng khoa học và giáo dục Việt Nam bằng các sản phẩm và dịch
vụ của công ty cung cấp. Công ty TNHH Khoa Trí hoạt động trên c ơ s ở tìm
kiếm và lựa chọn từ các nhà sản xuất uy tín, uỷ thác cho chúng tôi nh ững
nguồn thiết bị mới, hiệu quả và tối ưu. Công ty TNHH Khoa Trí tập trung
nhiều nỗ lực để giới thiệu những sản phẩm mới tới người sử dụng trong
lĩnh vực khoa học và giáo dục đào tạo, những người mà chúng tôi tin tưởng
rằng chúng tôi được cộng tác để góp phần vào sự phát triển của các lĩnh

vực này tại Việt Nam.
Công ty TNHH Khoa Trí có trụ sở tại Hà Nội và hiện là đại diện bán
hàng cho nhiều hãng thuộc các lĩnh vực khác nhau trên th ế gi ới nh ư Đức,
Mỹ, Nhật, Italia, Hà Lan v..v. Công ty TNHH Khoa Trí nhận được sự hỗ trợ
kỹ thuật chuyên nghiệp từ đội ngũ các chuyên gia kỹ thuật, các giáo s ư t ại
các viện nghiên cứu, các trường đại học hàng đầu tại Việt Nam cũng nh ư
từ các hãng đối tác cung cấp thiết bị cho Công ty tại n ước ngoài.
6


Công ty TNHH Khoa Trí được cơ cấu bởi đội ngũ nhân viên bán hàng
và dịch vụ có nhiều kinh nghiệm và được đào tạo bài bản hoạt động cùng
với hệ thống điều hành hoàn thiện của Công ty. Khoa Trí đã và đang t ạo
được nhiều tín nhiệm và tin cậy của các cơ quan nghiên c ứu khoa h ọc, các
cơ sở đào tạo và nhiều doanh nghiệp trong nước bởi chất lượng dịch vụ
bán hàng và sau bán hàng. Với đội ngũ nhân viên được đào tạo chính quy,
luôn được trang bị thêm kiến thức qua các khoá đào tạo kỹ thuật m ới, nâng
cao chuyên môn do các đối tác nước ngoài tổ chức và được th ử thách qua
các dự án thực tế của Công ty, bảo đảm làm chủ được các công nghệ tiên
tiến của thế giới và ứng dụng một cách có hiệu quả kiến th ức chuyên môn
trong việc đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng, Công ty TNHH Khoa Trí tin
tưởng rằng sẽ đáp ứng mọi yêu cầu và vừa lòng khách hàng bằng ch ất
lượng sản phẩm và dịch vụ của mình.
Ngành nghề kinh doanh:
 Kinh doanh nhập khẩu tổng hợp, trang thiết bị y tế, thiết bị phòng
thí nghiệp hoá học, sinh học và nghiên cứu môi tr ường.
 Cung cấp và thực hiện các dịch vụ kỹ thuật, bảo hành, bảo trì, s ửa
chữa thiết bị thí nghiệm.
 Cung cấp hoá chất, vật tư tiêu hao để thực hiện các nghiên cứu
khoa học.

 Thiết lập và phát triển quan hệ thương mại giữa các nhà nghiên
cứu khoa học.
Các sản phẩm chính của công ty:
+ Thiết bị quan trắc và nghiên cứu môi trường :
Thiết bị lấy mẫu bụi khí
Thiết bị lấy mẫu và đo nhanh chất lượng nước
Thiết bị đo phóng xạ, giám sát an toàn hạt nhân
Thiết bị đo vi khí hậu
Thiết bị phân tích khí đa chỉ tiêu
7


Pilot nghiên cứu
+ Thiết bị phân tích
Thiết bị phân tích điện hóa đa năng
Thiết bị đo hấp phụ vật lý hóa học
Thiết bị phân tích cỡ hạt
Thiết bị đo kiểm tra vật liệu
+ Thiết bị giáo dục đào tạo
Thiết bị thí nghiệm vật lý,hóa học, công nghệ sinh học
Thiết bị đào tạo dạy nghề cơ điện tử
Thiết bị đào tạo dạy nghề điện công nghiệp
+ Thiết bị phòng thí nghiệm cơ bản
Máy lắc, máy cất nước, tủ lạnh âm sâu
Lò nung, tủ sấy, tủ ấm, cất nước
Tủ an toàn sinh học, phòng sạch, tủ hút khí độc
Kính hiển vi các loại.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Khoa Trí
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Khoa Trí được th ể
hiện qua sơ đồ 1.1.

Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH Khoa Trí
Giám Đốc

Phòng kinh
doanh

Phòng kỹ
thuật

Phòng kế
toán

Phòng
Xuất Nhập
Khẩu

Phòng Hành
Chính Tổng
Hợp

(Nguồn: Mô hình tổ chức của công ty TNHH Khoa Trí)
 Giám đốc:
• Quản lý và điều hành các hoạt động của công ty.
8


 Phòng kinh doanh
• Kinh doanh phân phối các sản phẩm thiết bị hoá, sinh học, môi
trường, xây dựng, điện tử, tự động hoá và thiết bị KHKT...
• Tham gia các gói thầu trong lĩnh vực này.

• Tư vấn, xây dựng và cung cấp các giải pháp công nghệ.
 Phòng kỹ thuật
• Hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật cho khách hàng.
• Thực hiện các công việc bảo hành, bảo trì các thiết bị cho khách
hàng.
 Phòng tài chính kế toán
• Thực hiện tất cả các công việc tài chính kế toán.
 Phòng hành chính tổng hợp
• Phòng hành chính tổng hợp có chức năng thực hiện công tác hành
chính, tổng hợp, văn thư, lưu trữ, đảm bảo kỹ thuật văn phòng, ph ục v ụ lễ
tân, khánh tiết, thực hiện các công việc vè kho hàng, vận chuy ển hàng hoá.
1.1.3. Khái quát kết quả kinh doanh từ năm 2016 đến năm 2018
Kết quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng của doanh nghiệp. Vì v ậy,
trước khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty, chúng ta
xem xét một cách khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
trong ba năm gần đây. Dưới đây là bảng báo cao kết quả kinh doanh của
Công ty TNHH Khoa Trí trong ba năm 2016, 2017, 2018.
Bảng 1.1: Phân tích một số chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty TNHH Khoa Trí từ năm 2016 – 2018
Đơn vị: triệu đồng
Chênh lệch
Chênh lệch
Chỉ tiêu
1, Doanh thu

Năm

Năm


Năm

2016

2017

2018

2017/ 2016
Tuyệt Tương

77.19

đối
59.398

25.45

84.854

9

đối
233%

2018/ 2017
Tuyệt
Tươn
đối
(7.656)


g đối
(9%)


BH và CCDV
4, Giá vốn

6
20.93

8
73.467

72.47

52.530

251%

(995)

4.726

6.868

152%

(6.660)


276

128

60

28%

(148)

357

771

547

414

116%

(224)

4.325

10.393

4.115

6.068


140%

(6.278)

52

498

191

446

858%

(307)

52

498

190

446

858%

(308)

10


99

38

89

890%

(61)

42

399

152

357

850%

(247)

hàng bán
5, Lợi nhuận

7

gộp về BH và

4.518


11.386

216

2

CCDV
6, Doanh thu
hoạt động
tài chính
7, Chi phí tài
chính
9, Chi phí
quản lý kinh

(1%)
(58%
)
(54%
)
(29%
)
(60%
)

doanh
10, Lợi
nhuận từ
hoạt động

SXKD
14, Tổng LN
kế toán

(62%
)

(62%
)

trước thuế
15, Chi phí
thuế thu
nhập doanh

(62%
)

nghiệp
16, Lợi
nhuận sau
thuế thu

(62%

nhập doanh
nghiệp
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2016, 2017, 2018)

10


)


Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH Khoa Trí ta
thấy tình hình kinh doanh của công ty có nhiều biến động trong ba năm
2016 – 2018.
Vào thời điểm cuối năm 2016, doanh thu BH và CCDV của công ty là
25.456 triệu đồng, đến năm 2017 doanh thu tăng 59.398 triệu đồng, tương
ứng là tăng 233% so với năm 2016 có thể thấy năm nay Khoa Trí. Sang năm
2018, con số này giảm còn 77.198 triệu đồng, giảm 9% so v ới năm 2017.
Nguyên nhân là do năm 2018 chi ngân sách cho giáo dục là 248.118 t ỷ
đồng. Trong đó, các cơ sở giáo dục đại học đã huy động các nguồn lực xã
hội đầu tư để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp phòng th ực hành, thí nghi ệm,
bổ sung trang thiết bị dạy học, thiết bị dùng chung,... cho các phòng h ọc
(tiêu biểu như Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Giao
thông Vận tải Hà Nội, Đại học Đà Nẵng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đ ại h ọc
Quốc gia TP Hồ Chí Minh...). Doanh nghiệp cũng đã đầu t ư tài tr ợ, ủng h ộ
việc xây dựng một số trường đại học, cao đẳng dẫn đến việc doanh thu
thuần giảm nhẹ so với năm trước. Ngoài ra, do thị trường lúc này vẫn còn
nhiều khó khăn dẫn đến ảnh hưởng tới công ty.
Trong năm 2017, Công ty phát sinh hoạt động gửi tiền vào ngân hàng
nhiều nên lãi tiền gửi ngân hàng tăng dẫn đến sự tăng m ạnh của doanh thu
hoạt động tài chính, cụ thể tăng 60 triệu đồng, tương ứng v ới 28% so v ới
năm 2016. Giá vốn hàng bán năm 2017 tăng 52.530 triệu đ ồng đồng so v ới
năm 2016, tương ứng tăng 251%. Do đặc thù của công ty là kinh doanh,
buôn bán thiết bị y tế, giáo dục, sinh học nên phải bỏ ra khá nhi ều chi phí
ban đầu. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán tăng quá cao sẽ làm cho l ợi nhu ận
của công ty giảm, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công
ty. Do đó biện pháp giảm giá vốn hàng bán là một trong nh ững biện pháp

giúp cho lợi nhuận tăng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn.
Đến năm 2018, giá vốn hàng bán của công ty giảm 995 triệu đ ồng, t ương
đương giảm 1%. Nguyên nhân là do năm 2018, việc dỡ bỏ hàng rào thuế

11


quan dẫn đến thuế suất nhập khẩu giảm xuống 0% làm cho giá cả hàng
hoá nhập khẩu giảm, việc kinh doanh cũng từ đó mà gặp khó khăn h ơn do
sự cạnh tranh gay gắt từ phía trong nước và ngoài n ước.
Chi phí tài chính trong năm 2017 tăng 414 triệu đồng, tương ứng tăng
116% so với năm 2016. Chi phí tài chính tăng ch ủ y ếu là do chi phí lãi vay
tăng 113 triệu đồng so với năm trước. Việc tăng chi phí tài chính làm tăng
gánh nặng trả nợ, giảm uy tín cũng như khả năng thanh toán c ủa công ty.
Nhận thức được điều đó sang năm 2018, công ty không đầu tư tài chính
nhiều nữa làm cho chi phí tài chính giảm 224 triệu đồng, t ương đ ương v ới
29% so với năm. Đây là tín hiệu đáng mừng, chi phí tài chính gi ảm góp
phần tăng lợi nhuận của công ty, hoạt động kinh doanh cũng t ừ đó mà tiến
triển tốt hơn.
Tương tự chi phí tài chính thì trong năm 2017 chi phí kinh doanh cũng
tăng 6068 triệu đồng, tương ứng với 140% so với năm 2016, nguyên nhân
chủ yếu là do khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tăng
từ 4325 triệu đồng ( năm 2016) lên đến 10.393 triệu đ ồng (năm 2017)
như giá điện, giá xăng liên tục tăng hay là đào tạo nâng cao ch ất l ượng c ủa
nhân viên trong công ty... Do đó để công việc kinh doanh đ ạt hiệu qu ả thì
trong năm 2018 công ty nên giảm bớt khoản chi phí kinh doanh m ột cách
tối đa và đảm bảo nhất. Hiểu được những bất cập trong chi phí kinh
doanh, trong năm 2018 khoản chi phí này đã giảm 6278 triệu đ ồng, t ương
ứng 60 % so với năm 2017, ta thấy công ty đã rất tích c ực trong vi ệc qu ản
lý kinh danh cũng như nâng cao hiệu quả kinh doanh, t ừ đó khiến cho l ợi

nhuận cũng tăng theo.
Có thể thấy, doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính đều
biến động làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng biến động và tăng mạnh vào năm 2017. Nói chung năm 2017 là m ột
năm khá thuận lợi và hiệu quả kinh doanh khá tốt so với năm 2016 và năm
2018.

12


1.2. Thực trạng quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH Khoa Trí
1.2.1. Đặc điểm vốn lưu động của công ty TNHH Khoa Trí
Quy mô và cơ cấu tài sản lưu động
Việc huy động vốn đầy đủ và kịp thời cho quá trình kinh doanh kỳ ti ếp
theo là rất khó, nhưng làm thế nào để quản lý và sử dụng TSLĐ cho có hiệu
quả là việc làm còn khó hơn nhiều. Một trong những yếu tố ảnh h ưởng
quyết định tới hiệu quả sử dụng TSLĐ, đó là việc phân bổ TSLĐ sao cho
hợp lý. Mỗi khoản mục chiếm bao nhiêu phần trăm trong TSLĐ của công ty
điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như : Lĩnh vực ngành
nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, năng lực của đội ngũ lãnh đ ạo…
Do đó các doanh nghiệp khách nhau sẽ có kết cấu TSLĐ khác nhau. Thông
qua quá trình luân chuyển TSLĐ có thể đánh giá kịp th ời việc mua s ản
phẩm, dự trữ sản phẩm và tiêu thụ của công ty. Cơ cấu TSLĐ của Công ty
được thể hiện qua bảng sau:

13


Bảng 1.2: Kết cấu tài sản lưu động
ĐVT: Triệu đồng

Năm 2016
Chỉ tiêu
I. Tiền

tương
đương
tiền
II. Các
khoản
phải
thu
1. Phải
thu của
khách
hàng
2. Trả
trước
cho
người
bán
3. Phải
thu
khác
III.
Hàng
tồn
kho
IV.
TSNH
khác

1. Thuế
GTGT
được
khấu
trừ
2. Thuế
và các
KPT
Nhà
nước
3.
TSNH
khác

Năm 2017

Giá
trị

Tỷ
trọng
%

Giá
trị

3.072

27,87


16.43
1

4.394

39,86 2.533

Tỷ
trọn
g%

Năm 2018

Chênh lệch

Chênh lệch

Tỷ
trọn Giá trị
g%

Tỷ
trọn
g%

Giá trị

Tỷ
trọn
g%


31,2 15.51
8
9

31,9
8

13.35
9

32,1
9

(912)

22,8
5

4,82

26.94
6

55,5
2

(1.86
1)


(4,4
8)

24.413

612

2,92

22.72
7

46,8
3

1.536

3,70

21.191

(531
)

Giá
trị

0

0


1.53
6

976

8,85

0

0,00 1.931

3,97

(976)

(2,3
5)

1.931

(48,
4)

3.418

31,01

997


1,90 2.287

4,71

(2421
)

(5,8
3)

1.290

(32,
3)

2.650

24,04

31.72
1

60,3
5.433
9

11,1
9

29.07

1

70,0
5

(26.28
8)

658,
5

908

8,23 1.840

3,50

635

1,31

932

2,24
6

(1.205
)

30,1

9

300

2,72 1.600

3,05

358

0,73

1.300

3,13

(1.242
)

31,1
1

108

0,98

0

0,00


0

0

(108)

(0,2
6)

0

0

500

4,53

240

0,46

276

0,56

(260)

(0,6
3)


36

(0,9)

14


Tổng

11.02
6

52.52
5

48.53
3

41.50
1

(3.992
)

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2016, 2017, 2018

15


Qua bảng phân tích ở trên chúng ta có thể thấy TSLĐ chủ yếu tập

trung ở tiền các khoản tương đương tiền và các khoản ph ải thu, ch ủ y ếu là
các khoản phải thu. Năm 2016, 2017, 2018 tiền và các khoản t ương đ ương
tiền chiếm tỷ trọng tương ứng với 27,87%, 31,28%, 31,98% và các khoản
phải thu chiếm lần lượt chiếm tỷ trọng 39,86%, 4,82%, 55,52%. Hàng tồn
kho cũng chiếm lần lượt trong 3 năm 2016, 2017, 2018 là 29,04%, 60,39%,
11,19%. Tài sản ngắn hạn khác chiếm chiếm tỷ trọng th ấp nh ất d ưới 8%,
tỷ trọng này trong 3 năm đang có xu hướng giảm dần.
Do là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, cụ thể kinh doanh trong lĩnh
vực thiết bị giáo dục, khoa học kỹ thuật nên trong cơ cấu TSLĐ thì khoản
hàng tồn kho chiếm rất lớn, cụ thể tỷ trọng qua các năm chỉ chiếm tỷ
trọng thấp nhất là 11,19% và lớn nhất là 60,39% trong c ơ cấu TSLĐ. Hàng
tồn kho ở đây chủ yếu là hàng hoá của công ty như: Thiết bị thí nghiệm vật
lý,hóa học, công nghệ sinh học, kính hiển vi các loại,...
Nguyên nhân làm cho các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong c ơ
cấu TSLĐ là do công ty hoạt động đã hoạt động 15 năm và có uy tín cũng
như có được nguồn khách hàng lớn tập trung hầu hết tại các trường đại
học, trung tâm nghiên cứu, bệnh viện vì vậy công ty có các khoản ph ải thu
cộng dồn lên rất cao.
Năm 2017 tổng TSLĐ tăng một lượng khá lớn so với năm 2016, tăng
41.501 triệu . Việc TSLĐ của công ty năm 2017 tăng một l ượng khá l ớn so
với năm 2016 là do :
Tiền và các khoản tương đương tiền tăng : Nếu như năm 2016 khoản
tiền của công ty là 3.072 triệu đồng thì tới năm 2017 khoản ti ền đã tăng
lên 16.431 triệu đồng tăng 13.359 triệu đồng (tương ứng tăng 32,19%). T ỷ
trọng của khoản tiền trong cơ cấu TSLĐ năm 2016 là 27,87%, năm 2017 là
31,28%, thì tời năm 2018 đã ,tăng lên 31,98%. Nguyên nhân dẫn t ới l ượng
tiền tăng là do các nền kinh tế trên đã phục hồi các khách hàng thanh toán
nhanh chóng cho công ty, không những vậy ngoài những khách hàng truy ền

16



thống công ty còn tìm kiếm được các khách hàng mới, khách hàng nh ỏ lẻ
nhưng thu hồi nợ nhanh.
Các KPT có sự biến động mạnh mẽ : năm 2016 các KPT của công ty là
4.394 triệu đồng thì tới năm 2017 KPT đã giảm còn 2.533 triệu đ ồng, gi ảm
1.861 triệu đồng (tương ứng giảm 4,48%) . Trong đó các khoản ph ải thu
khách hàng tăng từ 0 lên 1.536 triệu đồng (tương ứng tăng 3,70%), tr ả
trước cho người bán giảm từ 976 triệu đồng còn 0 triệu đồng (tương ứng
giảm 2,35%). Khoản trả trước cho người bán giảm mạnh là do năm 2017
công ty có số lượng lớn khoản phải thu của khách hàng ch ưa thu h ồi, đây là
điểm yếu công ty nên khắc phục sớm để việc kinh doanh tốt h ơn.
Như vậy đến năm 2017 cơ cấu TSLĐ của công ty đã có nh ững chuy ển
biến theo chiều hướng tích cực, các khoản mục tiền và TSLĐ khác đều
tăng, các khoản phải thu khách hàng tăng và công ty đang tìm h ướng kh ắc
phục. Tuy nhiên khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất lớn khiến cho vi ệc v ốn
của công ty đang bị chiếm dụng, và lượng tiền đó đang ngày một lãng phí
theo thời gian.
Bước sang năm 2018, việc kinh doanh đang bị ch ững lại cụ th ể là hàng
tồn kho trong năm 2018 đã giảm đáng kể so với năm 2017 là 26.288 tri ệu
đồng ( tương đương 658,5%), trả trước cho người bán tăng từ 0 lên 1.931
triệu đồng. Nhưng các KPT vẫn tăng rất mạnh ( tăng 24.413 triệu đông),
tài sản ngắn hạn khác giảm 1.205 triệu đồng, làm cho tổng TSNH gi ảm
3.992 triệu đồng. Công ty vẫn chưa tìm được giải pháp tốt nh ất đ ể đ ưa
công ty đi lên nhất là trong giai đoạn kinh tế cạnh tranh gay g ắt gi ữa th ị
trường trong và ngoài nước.
Qua phân tích cơ cấu TSNH ta thấy việc quản lý và s ử d ụng vốn l ưu
động của công ty chưa thực sự hiệu quả. TSNH tập trung nhiều ở các KPT
và hàng tồn kho, hai khoản mục này chiếm hơn 70% tỷ trọng TSNH c ủa
công ty. Cần tìm biện pháp, chính sách quản lý để nhanh chóng thu h ồi các

khoản nợ và hàng tồn kho trong thời gian tới.

17


1.2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty
TNHH Khoa Trí
1.2.2.1. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn bằng tiền
Vốn tiền mặt có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, nó đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu chi tiêu
của doanh nghiệp như: tạm ứng cho cán bộ công nhân viên, mua sắm
hàng hoá, thanh toán các khoản chi phí phát sinh hàng ngày. Đồng thời
nó cũng giúp cho doanh nghiệp tăng được khả năng thanh toán nhanh,
đảm bảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, việc tính
toán, xác định xem khoản vốn bằng tiền mặt này cần một lượng bao
nhiêu là điều không phải đơn giản. Một lượng vốn tiền mặt hợp lý là
phải đáp ứng vừa đủ các nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp, đồng th ời
cũng phải có sự thay đổi tăng giảm sao cho phù hợp với từng khoảng
thời gian nhất định.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi
ngân hàng. Vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh
toán của doanh nghiệp.
Bảng 1.3: Sự biến động của tiền và các khoản tương đương tiền của công ty
TNHH Khoa Trí
Đơn vị : Triệu đồng
Năm 2016
Chỉ tiêu
Giá trị

Năm 2017


Tỷ
trọng(
%)

Giá trị

Năm 2018

Tỷ
trọng(
%)

Giá trị

Tỷ
trọng(
%)

A.Tiền và
tương
đương tiền

3.072

100

16.431

100


15.519

100

1. Tiền mặt

1.223

37,67

103

39,85

5.452

35,13

2.Tiền gửi
ngân hàng

1.848

62,33

16.327

60,15


10.067

64,86

18


(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhìn vào bảng ta thấy, trong khi lượng tiền mặt năm 2017 gi ảm 1120
triệu đồng thì tiền gửi ngân hàng lại tăng lên 14.479 triệu đồng so v ới năm
2016, nguyên nhân là do trong năm này doanh nghiệp đã dùng tiền m ặt đ ể
thanh toán khoản phải trả cho nhà cung cấp, các khoản trả trước cho bán
dẫn đến sự chênh lệch lớn như vậy.

19


Đến năm 2018 thì tiền mặt tăng rất mạnh tăng 5.349 triệu đồng, còn
tiền gửi ngân hàng lại giảm 6.260 triệu đồng so với năm 2017. Đi ều này
gây bất lợi cho công ty khi tham gia giao dịch với các đối tác trong và ngoài
nước thông qua các ngân hàng. Việc dự trữ lượng tiền mặt tại quỹ cao sẽ
giúp doanh nghiệp xử lý một cách dễ dàng nếu các kế hoạch kinh doanh
đang xấu đi và nó cũng cho doanh nghiệp nhiều sự lựa ch ọn h ơn trong vi ệc
tìm kiếm các cơ hội đầu tư trong tương lai. Tiền mặt nhiều có th ể giúp
doanh nghiệp linh hoạt hơn và thực hiện các dự án một cách nhanh chóng
hơn và nên dự trữ một lượng tiền mặt vừa phải và đủ dùng. Năm 2017
khoản mục tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp cao nhất trong ba
năm do tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp tăng rất mạnh ( tăng 14.479
triệu đồng ).
Như vậy, so với năm 2016 thì đến năm 2018, khoản mục vốn bằng

tiền của công ty đã tăng đáng kể. Điều này là phù hợp vì doanh thu của
công ty trong năm 2018 đã tăng khá nhiều so với năm 2016, khiến cho
nhu cầu về tiền mặt của công ty cũng tăng lên. Việc dự trữ một lượng
vốn tiền mặt nói riêng và tình hình vốn lưu động nói chung có ảnh h ưởng
rất lớn đến khả năng thanh toán của Công ty. Trong nền kinh tế th ị tr ường,
các đối tác kinh doanh, nhất là các bạn hàng thường xuyên quan tâm đ ến
khả năng thanh toán để xem xét và đưa ra các quyết định tài chính khi quan
hệ với doanh nghiệp. Đối với Công ty TNHH Khoa Trí việc xem xét khả
năng thanh toán còn có ý nghĩa trong việc đánh giá và điều chỉnh l ại tình
hình tài chính của mình sao cho đảm bảo khả năg thanh toán tốt h ơn cũng
như đảm bảo về sự lành mạnh tài chính của công ty.
Người mua trả tiền trước cũng là khoản tiền mà công ty đang cầm c ủa
khách hàng để chi trả dịch vụ, khá ổn định nhưng công ty vẫn cần quản lý
chặt chẽ để đáp ứng đúng thời gian mà khách hàng đặt tr ước.
 Khả năng thanh toán ngắn hạn =
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:
20


 Năm 2016: = 1,75
Cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì doanh nghiệp có 1,75 đồng v ốn l ưu đ ộng
có khả năng chuyển thành tiền mặt để thanh toán.
 Năm 2017: = 1,07
Cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì doanh nghiệp có 1,07 đồng v ốn l ưu đ ộng
có khả năng chuyển thành tiền mặt để thanh toán.
 Năm 2018: = 1,12
Cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì doanh nghiệp có 1,12 đồng vốn l ưu động
có khả năng chuyển thành tiền mặt để thanh toán.
Hệ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2017 là 1,07 giảm
0,63 lần so với năm 2016 và đến năm 2018 thì hệ số này không tăng nhi ều

so với 2017 (tăng 0,05 lần) là do:
+ Trong năm 2017 cả tài sản lưu động và nợ ngắn h ạn đ ều tăng
nhưng tốc độ tăng của khoản nợ ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng
của tài sản lưu động, cụ thể ngắn hạn tăng 40.796 triệu đồng lớn h ơn tài
sản lưu động tăng 39.660 triệu đồng, mà tiền của doanh nghiệp lại giảm
điều đó sẽ tạo điều kiện cho mức độ rủi ro trong kinh doanh của doanh
nghiệp tăng lên.
+ Năm 2018 nợ ngắn hạn giảm 4.084 triệu đồng nhưng do nguồn ti ền
và các khoản phải thu đảm bảo để thanh toán các khoản n ợ ngắn hạn, vì
vậy việc sử dụng vốn của công ty vẫn được đảm bảo.
Như vậy, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn khá biến động, cao nhất
vào năm 2016 sau đó thì giảm mạnh (giảm 0,68) , Tuy nhiên, h ệ s ố này đ ều
lớn hơn 1, cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các kho ản n ợ
ngắn hạn và tình hình tài chính khả quan.
 Khả năng thanh toán nhanh =
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
 Năm 2016: = 1,32
21


 Năm 2017: = 0,4
 Năm 2018: = 1,0
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thước đo khả năng trả nợ ngay
các khoản nợ ngắn hạn, đến hạn thanh toán trong kỳ mà không ph ải d ựa
vào việc phải bán ngay các tài sản dự trữ. Khả năng thanh toán nhanh c ủa
công ty có xu hướng giảm 0,92 lần vào năm 2017 và tăng 0,6 l ần vào năm
2018. Cụ thể là trong năm 2016, cứ một đồng nợ ngắn h ạn thì có 1,32
đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo; năm 2017, cứ một
đồng nợ ngắn hạn thì có 0,4 đồng tài sản có kh ả năng thanh khoản cao
đảm bảo và đến năm 2018 thì con số này tăng lên đến 1.

Khả năng thanh toán nhanh của công ty có xu hướng giảm (1,32 xu ống
còn 0,4 lần), nếu công ty muốn thanh toán các khoản n ợ vay đ ến h ạn
thanh toán thì cần phải tích cực thu nợ từ các khoản ph ải thu t ừ khách
hàng và có thể phải bán một số tài sản dự trữ. Nhìn chung, công ty gặp ít
khó khăn trong việc thanh toán công nợ vì các tài sản lưu động, hàng t ồn
kho đều có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền để đáp ứng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn.
Nhận xét: Công ty có lượng tiền đủ đảm bảo thanh toán cho các kho ản
nợ ngắn hạn khi có tình huống bất ngờ xảy ra. Duy trì tiền và các kho ản
phải tương đương tiền quá cao sẽ làm hiệu quả đầu tư thấp do tính không
sinh lời hoặc ít của chúng, song nếu duy trì ở mức th ấp sẽ khiến công ty
gặp khó khăn trong khả năng thanh toán, bị động về tài chính, bỏ l ỡ nhi ều
cơ hội kinh doanh. Công ty cần tích cực thu hồi các khoản phải thu, qu ản lý
chặt nguồn tài chính, có như vậy công ty mới có kh ả năng đ ứng v ững và
phát triền trên thị trường.
1.2.2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn hàng tồn kho
Công ty TNHH Khoa Trí là công ty thương mại kinh doanh thiết bị y tế
cho nên hàng tồn khi chủ yếu là sản phẩm hàng hoá ch ờ tiêu th ụ nh ư: thiết
bị thí nghiệm vật lý,hóa học, công nghệ sinh học , thiết bị đào tạo dạy nghề

22


cơ điện tử, thiết bị đào tạo dạy nghề điện công nghiệp... Đây chủ yếu là
tồn kho dự trữ ở dạng chờ bán nên việc tồn kho bao nhiêu lại ph ụ thuộc
vào: cách thức tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng tiêu thụ sản ph ẩm gi ữa doanh
nghiệp và khách hàng, khả năng thâm nhập và mở rộng th ị trường tiêu th ụ
sản phẩm.
Bảng 1.4: Kết cấu hàng tồn kho từ năm 2016 – 2018
( đơn vị: triệu đồng )

Năm 2016
Chỉ
tiêu

HTK

Giá
trị

Tỷ
trọn
g
(%)

2.65
0

24,0
4

Năm 2017

Năm 2018

Chênh lệch
2016-2017
Giá
trị

Tỷ

trọn
g
(%)

29.07
1

Giá
trị

Tỷ
trọn
g
(%)

Giá
trị

Tỷ
trọn
g
(%)

31.72
1

60,3
9

5.43

3

11,1
9

Chênh lệch
2017-2018
Giá trị

Tỷ
trọn
g
( %)

70,0 (26.288
5
)

658,
5

(Nguồn: Phòng kế toán)
Năm 2016, hàng tồn kho là 2.650 triệu đồng chiếm 24,04% tổng v ốn
lưu động. Năm 2017, hàng tồn kho là 31.721 triệu đồng chi ếm 60,39%
tổng vốn lưu động. Năm 2018, hàng tồn kho là 5.433 triệu đồng chiếm
11,19% tổng vốn lưu động. Như vậy, hàng tồn kho năm 2016 – 2017 tăng
29.071 triệu đồng và năm 2017 – 2018 giảm 26.288 triệu đồng t ương ứng
tăng 658,5%. Điều này cho thấy, năm 2016 và năm 2017 công ty d ự tr ữ m ột
lượng lớn hàng tồn kho, đảm bảo có thể đáp ứng được nhu cầu th ị tr ường ,
song tỷ trọng này còn rất cao, công ty cần có biện pháp giảm m ức hàng t ồn

kho sao cho hợp lý, đồng thời sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lưu đ ộng.
Đến năm 2018 lượng hàng tồn kho giảm mạnh còn 5.433 triệu đồng
( tương đương giảm 26.288 triệu đồng), cho thấy trong năm qua công ty
bán được rất nhiều hàng hoá, nhưng doanh thu lại giảm, nguyên nhân do
các khoản phải thu năm 2018 tăng 24.413 triệu đồng. Công ty nên tìm bi ện
pháp xử lý kịp thời để tránh nợ xấu dẫn đến khó xử lý.

23


1.2.2.3. Thực trạng quản lý và sử dụng các khoản phải thu
Trong quá trình kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau th ường
tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán, đó là các khoản ph ải
thu. Tỷ lệ các khoản phải thu trong các doanh nghiệp có th ể khác nhau,
thông thường chúng chiếm từ 15% đến 20% trên tổng tài sản của doanh
nghiệp. Nếu không quản lý tốt các khoản phải thu doanh nghiệp sẽ bị ứ
đọng vốn, thậm chí vốn ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh
bình thường của doanh nghiệp.
Bảng 1.5: Kết cấu khoản phải thu từ năm 2016 – 2018
( đơn vị: triệu đồng )
Năm 2016
Chỉ tiêu
Giá trị
I. Khoản
phải thu
1.Phải
thu
khách
hàng
2. Trả

trước
cho
người
bán
3.Phải
thu khác

Năm 2017

Tỷ
trọng
(%)

Giá trị

Năm 2018

Tỷ
trọng
(%)

Giá trị

Tỷ
trọng
(%)

4.394

100


2.533

100

26.946

100

0

0

1.536

60,63

22.727

84,34

976

22,21

0

0

1.931


7,17

3.418

77,79

997

39,37

2.287

8,49

(Nguồn: Phòng kế toán)
Quản lý khoản phải thu từ khách hàng là một vấn đề rất quan tr ọng
và phức tạp, bởi nó liên quan đến nhiều vấn đề nh ư : chính sách tiêu th ụ
sản phẩm, việc tổ chức và bảo toàn vốn lưu động, việc gia tăng chi phí
quản lý nợ… Nhìn chung, trong 3 năm qua các khoản phải thu biến đ ộng
24


liên tục, giảm còn 2.533 triệu đồng vào năm 2017 và tăng mạnh trong năm
2018 với số liệu là 26.946 triệu đồng. Trong đó, ph ải thu khách hàng thì
tăng lên mỗi năm, tăng 1.536 triệu đồng vào năm 2017 và tăng 21.191
triệu đồng năm 2018, lần lượt ứng với tỷ trọng 60,63% và 84,34%. Cho
thấy phần vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp lớn h ơn rất nhi ều so v ới
phần vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng của công ty khác, kh ả năng đòi
nợ còn nhiều hạn chế. Công ty nên có biện pháp kịp th ời đ ể gi ảm thi ểu t ối

đa các khoản nợ của khách hàng trong năm 2019 cũng nh ư các năm ti ếp
theo. Trả trước cho người bán chiếm tỷ trọng 22,21% năm 2016, 0% năm
2017 và 7,17% năm 2018, các khoản phải thu khác cũng có t ỷ tr ọng gi ảm
dần từ 77,79% năm 2016, 39,37% năm 2017, 8,49% năm 2018. Ta th ấy
công ty đã có cố gắng giảm đi lượng vốn bị khách hàng chiếm d ụng, nh ưng
nhìn chung thì lượng vốn bị chiếm dụng vẫn rất nhiều, khả năng thu hồi
vốn còn hạn chế, cần có những biện pháp mạnh hơn để tăng c ường thu
hồi công nợ, tránh tình trạng nợ xấu kéo dài qua các năm ch ưa thu h ồi
được.
Tóm lại, trong 3 năm qua, ta thấy cả về mặt giá trị của khoản ph ải thu
lẫn về tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản thì đều có chiều
hướng tăng cao. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có lượng vốn bị chi ếm
dụng khá lớn. Để biết rõ hơn khả năng thu hồi vốn để đáp ứng nhu cầu
thanh toán của công ty, chúng ta đi phân tích các ch ỉ số liên quan đ ến
khoản phải thu.
• Vòng quay các khoản phải thu =
 Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay vốn lưu động trong m ột th ời
gian nhất định thường là một năm. Vốn lưu động bình quân được xác định
theo phương pháp bình quân số học, vòng quay VLĐ càng lớn thì càng
chứng tỏ khả năng thu hồi vốn tốt.
 Năm 2016: = 2,21 (vòng)
 Năm 2017: = 1,11 (vòng)
 Năm 2018: = 2,78 (vòng)
25


×