Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Thực vật ăn thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 13 trang )


Hiện trên thế giới có khoảng 500 loại cây ăn thịt, chúng có khả năng phi
thường là phát triển trong môi trường axit, khô cằn và hiếm hoi chất dinh
dưỡng. Là thực vật biết quang hợp song cũng biết săn mồi để lấy thêm dinh
dưỡng. Chúng thường sống ở đầm lầy, trên đất cát, trong ao hồ nghèo chất
dinh dưỡng, phần lớn tập trung ở vùng nhiệt đới.
Riêng ở Việt Nam có hơn 20 loài và chia thành rất nhiều họ khác nhau.
Xin giới thiệu một số loài tiêu biểu sau.

Cây bắt ruồi có tên khoa học
Droseraceae
Droseraceae họ
cây Gọng vó. Chúng bắt côn trùng bằng các giọt
nhỏ chất keo dính được cây tiết ra khi con mồi bay
vào. Khi con mồi xa vào mép lá cuộn lại và bao
láy con vật. Ngay sau đó, các tuyến long tiết ra
một chất enzim, gần giống enzim pepsin có trong
dạ dày động vật phân giải thit con mồi.
Drosera burmannii
Drosera burmannii



Con bọ rùa trở thành miếng mồi
cho một cây Drosera - nhóm thực
vật bắt mồi lớn nhất, bao gồm ít
nhất 188 loài trên toàn thế giới.
Loài cây này tiết ra chất dính, tỏa
mùi thơm để quyến rũ côn trùng
Khi côn trùng đậu vào lá, những chiếc
lông sẽ phối hợp cuộn lại quấn chặt


lấy con mồi.

Cây bắt ruồi có
tên khoa học là
Dionaea muscipula.
Cây bắt ruồi gồm hai
mảnh lá. Mỗi lá đều có
mép gai nhọn và bề
mặt lá có râu xúc giác.
Khi con côn trùng đậu xuống lá cây, hai mảnh lá bất ngờ khép chặt lại, giữ con
ruồi bên trong.

Cây bắt ruồi là loài cây nổi tiếng nhất trong nhóm cây ăn thịt.
Cây sẽ tiết ra một chất dịch nhầy trên mặt lá giúp tiêu hóa con ruồi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×