Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài thuyết trình: Hãy trình bày nguyên nhân và tác động từ cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu, ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam, giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 19 trang )

            BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG
 530 Đại lộ Bình Dương, P. Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương
GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ SON

TRẦN BÌNH CHƯƠNG

VÕ THỊ THẢO – NGUY
Ễ TH
N TH
ĐỖ
Ị CỊ BÍCH TH
ẨM TÚ ẢO
ẶNG H
ỒNG QUẾ ­ THÁI TH
Ị TRÀ MY
HỒĐ
 TH
Ị THÙY TRANG – TR
ẦN TH
Ị KIM HỒNG


            BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG
 530 Đại lộ Bình Dương, P. Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương

Chào mừng Cô và các bạn đến với bài thuyết trình
của 
NHÓM 03 I15K01B


TRONG HỌC PHẦN

Kinh Tế Vĩ Mô


            BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG
 530 Đại lộ Bình Dương, P. Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương

VỚI ĐỀ TÀI
HÃY TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG TỪ 
CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU. ẢNH 
HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. GIẢI PHÁP.


MỤC 
LỤC:

Phần I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ CÔNG

Phần II
NỢ CÔNG CHÂU ÂU
Phần III
Phần IV

ẢNH  HƯỞNG  CỦA  NỢ  CÔNG  CHÂU  ÂU  ĐẾN  NỀN 
KINH TẾ VIỆT NAM


GIẢI PHÁP CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM


PHẦN  I.  NHỮNG  VẤN  ĐỀ  CHUNG  VỀ  NỢ 
CÔNG

Trong cuộc sống hằng ngày, trên các phương 
tiện truyền thông như báo, tivi đều nhắc đến 
nợ công.


Nợ công là 
gì ? Vì sao 
xuất hiện 
nợ công ?


Theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới (WB), 
nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của 4 nhóm chủ 
thể  bao  gồm:  Nợ  của  Chính  phủ  trung  ương,  nợ 
của các cấp chính quyền địa phương; nợ của Ngân 
hàng trung  ương; nợ của các tổ chức độc lập, các 
doanh nghiệp Nhà nước mà chính phủ sở hữu trên 
50% vốn, hoặc hoặc Chính phủ là người chịu trách 
nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ.


Nợ trong nước

Nợ công


Vay 
nợ
Nợ ngoài nước


­Chính phủ chi tiêu ngân sách quá mức hoặc phải liên tiếp chi ngân sách để 
đảm bảo các nhu cầu an sinh xã hội, dẫn đến thâm hụt ngân sách trầm trọng.

­Chính phủ giảm thuế trong khi tăng chi.

Nguyên 
nhân 
dẫn 
đến nợ 
công

­Các hoạt động ngầm trong nền kinh tế, trốn thuế gây thất thu ngân 
sách.
­Chính  phủ  sử  dụng  các  khoản  vay  không  hiệu  quả,  tham  nhũng  và  thiếu 
minh bạch trong quản lý làm cho nhà đầu tư mất niềm tin vào nền kinh tế.

­Sự già hóa dân số.
­Mức tiết kiệm trong nước giảm dẫn đến tình trạng phải vay mượn 
từ bên ngoài.


PHẦN II. NỢ CÔNG CHÂU ÂU
2.1 Tổng quan Liên minh Châu Âu (EU)
Năm 1955, Liên hiệp Âu châu chỉ hiện diện

dưới dạng Cộng đồng Âu châu cho vụ than đá
và thép và chỉ có 6 thành viên.
Liên  minh  châu  Âu  (the  European  Union,  gọi  tắt  là  EU) 
bao  gồm  27  nước  thành  viên:  Pháp,  Đức,  Italia,  Bỉ,  Hà 
Lan, Lúc­xăm­bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây 
Ban  Nha,  Bồ  Đào  Nha,  Áo,  Thuỵ  Điển,  Phần  Lan,  Séc, 
Hunggari,  Ba  Lan,  Slovakia,  Slovenia,  Litva,  Latvia, 
Extonia, Man­ta, Síp, Bungari và Rumani.


Trong 5 nền kinh tế lớn nhất thế 
giới thì có 2 nền kinh tế thuộc EU 
là Đức và Pháp.
Dân số chỉ 360 triệu người nhưng 
chiếm  1/5  thương  mại  toàn  thế 
giới. 
=> Là miền đất hứa cho tất cả mọi người trên thế giới.


2.2 Nợ công Châu Âu
Cuộc khủng hoảng nợ công tại EU hiện nay bắt nguồn từ 
Hy  Lạp  khi  vào  tháng  11/2009,  Thủ  tướng  Hy  Lạp  cho 
biết thâm hụt ngân sách nước này năm 2009 ở mức 12,7% 
GDP.
Nợ  công  của  Hy  Lạp  đã  đạt  đỉnh  300  tỷ  Euro  (khoảng 
440 tỷ USD), tức là bằng 124% GDP, gần gấp đôi tỷ lệ 
được phép của Hiệp ước Maastricht.


2.2.1 Nguyên nhân sâu xa

Thứ  nhất  là  những  bất  hợp  lý  từ  mô  hình  kinh  tế 
thiên  về  dịch  vụ  tài  chính­ngân  hàng  và  bất  cập 
trong mô hình quản lý của khối EU.
Thứ  hai  là  khi  bước  sang  thập  kỷ  1990,  ngành  dịch  vụ  tài  chính  và 
ngân hàng phát triển mạnh mẽ nhưng chủ yếu dựa trên kẽ hở của thị 
trường.
Thứ ba là khi cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu bùng phát 
vào năm 2008, các nước lại áp dụng chính sách cũ.


Thứ tư là do vấn đề về cơ cấu nên EU có hạn chế về điều hành nền 
kinh tế của cả khối, các chính sách tiền tệ không đi cùng với chính 
sách tài khóa, nhất là chính sách cải cách thuế và lao động.

Thứ năm là sự xuất hiện đồng Euro (đồng tiền 
chung châu Âu).
Thứ sáu là do lượng tiền vào các nền kinh tế 
nhỏ trong EU quá lớn. 


Bên 
trong các 
quốc gia

Tất  cả  các  nước  rơi  vào  vòng  xoáy  của  nợ  công 
đều có kỷ luật tài khóa lỏng lẻo. Vốn hạn hẹp lại 
chi tiêu vì mục tiêu chính trị, thực hiện các dự án 
kéo dài dẫn đến lãi tang nhanh
Hiệu  quả  sử  dụng  vốn  thấp  người  đi  vay  không 
chịu  trách  nhiệm  trước  Quốc  hội  vì  không  có  cơ 

hội tái đắc cử. Có thể Chinh phủ đã che giấu tình 
hình nợ.

2.2.2 
Nguyên 
nhân 
trực tiếp
Bên 
ngoài các 
quốc gia

Do  sự  đánh  giá  xếp  hạng  khách  quan  của  các  tổ 
chức  đầu  tư  bên  ngoài.  Chính  phủ  chịu  sự  chi 
phối  của  các  nhóm  tài  phiệt  để  không  thực  hiện 
các biện pháp cải cách. 
Các  nhóm  đầu  cơ,  tài  phiệt  lợi  dụng  các  chính 
sách để làm tăng lãi suất trái phiếu nhằm trục lợi 
cá nhân.


PHẦN III. ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC NỢ CÔNG CHÂU 
ÂU ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Xuất khẩu Việt Nam sang EU khó khăn.
Gia tăng mức độ cạnh tranh đối với thị trường nội địa.
Vốn đầu tư và tín nhiệm quốc gia của Việt Nam suy 
giảm.
Theo  đánh  giá  của  WB  thì  hiện  chỉ  số  môi  trường  kinh 
doanh của Việt Nam đang sụt giảm.
Gia tăng rủi ro tỷ giá.



 
 
 
 
Chỉ số
Tỷ đồng
Tỷ USD
So với GDP
Nợ công theo định nghĩa của Việt Nam
1.391.478
66,8
55%
Nợ của chính phủ
1.085.353
52,1
43%
Nợ của chính phủ bảo lãnh
292.210
14,0
12%
Nợ của chính quyền địa phương
13.915
0,7
1%
Nợ công theo định nghĩa quốc tế
2.683.878
128,9
106%
Nợ công theo định nghĩa của Việt Nam

1391.478
66,8
55%
Nợ của DNNN (trong và ngoài nước)
1.292.400
62,1
51%
Chỉ số
2000
 
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
­
 
2004
Năm
Đầu tư/GDP (%)
33
38
41
43
40
38
39
33
Tiết kiệm/GDP (%)
 
28
28
26
23

23
23
24
Chênh lệch giữa ĐT và
 
10
13
17
17
15
16
9
TK (%)


PHẦN IV GIẢI PHÁP
Giải pháp 
nội lực

Cải thiện môi trường đầu tư.
Tái cấu trúc nền kinh tế từ tái cấu 
trúc đầu tư.

Giải pháp 
ngoại lực

Chủ động hội nhập quốc tế.


HẾT RỒI Ạ




×