Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

De 1tiet vat li 6789- ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.27 KB, 13 trang )

Trường THCS
KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 6
Họ và tên:.........................................................................................
Tiết 10 - Tuần 10 - Học kì I - Năm Học: 2008 - 2009
Lớp:
6........
Thời gian: 45 phút
ĐỀ
A) TRẮC NGHIỆM: (4đ)
I- ( 3đ) Đọc câu hỏi và chọn nội dung trả lời đúng nhất.
Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là:
A. kilômét (km)
B. xentimét (cm)
C. mét (m)
D. milimét (mm)
Câu 2: Bạn Thanh dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa vật lý 6.
Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng:
A. 240 mm
B. 24 cm
C. 23 cm
D. 24,0 cm
3
Câu 3: Thể tích nước trong chai gần bằng 80 cm . Hãy chọn bình chia độ nào dưới đây để đo lượng nước đó
để được kết quả đo chính xác hơn?
A. Bình 100 ml có ĐCNN là 2 ml
B. Bình 100 ml có ĐCNN là 5 ml
C. Bình 250 ml có ĐCNN là 2,5 ml
D. Bình 150 ml có ĐCNN là 5 ml
Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật
bằng:
A. Thể tích bình tràn


B. Thể tích bình chứa
C. Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa
D. Thể tích nước nước còn lại trong bình
Câu 5: Chuyển động của vật nào dưới đây không bị biến đổi?
A. Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng bị hãm phanh, xe dừng lại
B. Một chiếc xe mô tô đang chạy, bỗng tăng ga, xe chạy nhanh lên
C. Một con chim đang đậu trên cành cây, bỗng đập cánh bay đi.
D. Một chiếc mô tô đang đậu trong bến.
Câu 6: Một vật có khối lượng 100g sẽ có 100g sẽ có trọng lượng là:
A. 0.1 N
B. 10 N
C. 100 N
D. 1 N
II- ( 1đ) Điền từ ( cụm từ) thích hợp vào chỗ trống của câu sau:
“ Một vật nặng treo đứng yên ở đầu một lò xo, vật này chịu tác dụng của hai lực. Lực thứ nhất là lực
kéo của lò xo, có chiều .....................(1) ............... Lực thứ hai là .................... (2)............. của trái đất có
chiều .....................(3)............... Hai lực này là hai lực ................... (4) ............ ”
II) TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:(2 đ ) Em hãy nêu một ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.
Câu 2: (3đ)
a) Trọng lực là gì? ( 2đ)
b) Trọng lực có phương và chiều như thế nào? (1đ)
Câu 3: (1đ) Một người muốn bán một lít nước mắm nhưng người đó chỉ có hai cái ca đong loại 3 lít và 2 lít
( không có vạch chia ). Làm thế nào để đong đúng 1 lít khi dùng hai ca này?

-------------------------------


ĐÁP ÁN
KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 6

Tiết 9 - Tuần 9 - Học kì I - Năm Học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phút
A- TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
I-( 3 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
A
C
D
B
II- (1đ) Mỗi ý đúng ghi 0.25đ.
- (1) từ dưới lên (2) lực hút (3) từ trên xuống (4) cân bằng
II/ TỰ LUẬN (6đ)
- 1) Nêu ví dụ đúng (2đ)
- 2)
a) Trọng lực là lực hút của trái đất ( 2đ )
b) Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất
- 3) cách 1:
Trước nhất người đó đong đầy nước mắm vào ca 3 lít đúng một lít.

( 1đ )
(1đ)


-------------------------------------------

Trường THCS
KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 7
Họ và tên:.........................................................................................
Tiết 10 - Tuần 10 - Học kì I - Năm Học: 2008 - 2009
Lớp:
7........
Thời gian: 45 phút
ĐỀ
I) TRẮC NGHIỆM: (4đ) Chọn phương án đúng trong các câu sau và khoanh tròn
Câu 1: Để nhìn thấy vật :
A. Vật ấy phải được chiếu sáng
B. Vật ấy phải là nguồn sáng
C. Phải có các tia sáng truyền từ vật đến mắt
D. Vật vừa là nguồn sáng vừa là vật sáng
Câu 2: Chùm sáng có các tia sáng giao nhau trên đường truyền của nó là :
A. Chùm sáng song song
B. Chùm áng hội tụ
C. Chùm sáng phân kì
C. Cả ba đều đúng
Câu 3: Một nguồn sáng có kích thước nhỏ chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là :
A. Vùng tối
B. Cả vùng tối lẫn vùng nửa tối
C. Vùng nửa tối
D. Vùng tối và vùng nửa tối xen kẽ lẫn nhau
Câu 4: Khi có nguyệt thực thì :
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất
B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất

C. Mặt Trăng không phản chiếu ánh sáng nữa
D. Mặt Trời ngừng không chiếu ánh sáng vào Mặt Trăng nữa
Câu 5: Khi tia phản xạ hợp với gương một góc 300 thì góc tới bằng :


A. 600
B. 300
C. 150
D. Cả ba đều sai.
0
Câu 6: Khi góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng 80 thì góc tới bằng:
A. 800
B. 400
C. 200
D. 1600
Câu 7: nh của một vật qua gương phẳng là ảnh ảo
A. luôn nhỏ hơn vật
B. Luôn lớn hơn vật
C. luôn bằng vật
D.Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật tuỳ thuộc vào vật ở gần hay ở xa gương.
Câu 8: nh của một vật qua gương cầu lồi là ảnh ảo
A. bằng vật
B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật
D. có thể bằng vật hoặc lớn hơn vật
II) TỰ LUẬN (6đ)
S
Câu 9:(1,5đ ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình
S
Câu 10: (2đ) Trên hình vẽ là các tia tới đến gương phẳng

40
/////////////////////////////
a) Hãy vẽ các tia phản xạ
////////////////////////////////////////
I a)
I
b) Tính góc tới và góc phản xạ
b)
Câu 11: (1đ) Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB ở hình vẽ sau bằng cách nhanh nhất.
a)
( Có trình bày cách vẽ )
0

A
Câu12:(1,5đ) Tia sáng xuất phát từ A đến gương phẳng đặt tại O rồi phản xạ
đến B như hình vẽ.
a) Hãy vẽ gương phẳng ( Trình bày cách vẽ)
b) Gương phẳng hợp với phương OA một góc bằng bao nhiêu độ ?
-------------------------------

B
A

0

ĐÁP ÁN
KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 7
Tiết 10 - Tuần 10 - Học kì I - Năm Học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phút
I\ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu
Đáp án
II/ TỰ LUẬN
Câu
Ý
9
10

1
C

2
B

3
A

4
B

5
A

6
B

7
C

Nội dung

Phát biểu đúng (1điểm) - mỗi nội dung 0,5điểm
Vẽ hình đúng (0,5đ)
Mỗi hình 1 điểm
N
S
R
S
i’

I
400

a)
a) i’ = i = 00

b)
i’ = i = 900 - 400 = 500

8
C

Điểm
1,5

1,0


11

Vẽ đúng


B’

B

/

A

a
12
b



/
//

//

A’

Hình vẽ đúng 0,5 điểm
- Trình bày cách vẽ: Vẽ phân giác ON của góc AOB
- Vẽ phương ⊥ ON
N

i' = i = AOB = 450
2




1,5ñ
B

i
0

A

0

AOM = MON − i = 90 - 45

M’

i’
O

M

Ma Trận (đề kiểm tra vật lí 8)
Mạch kiến thức

Nhận biết
TN
TL

Nhận biết ánh sáng - 2
Nguồn sáng, vật sángSự truyền ánh sáng

Định luật phản xạ ánh
sáng
ngnhr của một vật
tạo bởi gương phẳng,
cầu lồi

Thông hiểu
TN
TL

Vận dụng
TN
TL
2
1

2
1

1

2

1

2
1,5

2


2
1

1
1

Cộng
điểm
4

5
3,5

6
3

1

2


Trường THCS
Họ và tên:..............................................................
Lớp:
8 ........

KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 8
Tiết 9 - Tuần 9 - Học kì I - Năm Học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phút


ĐỀ:
I- TRẮC NGHIỆM: (4đ) Chọn phương án đúng trong các câu sau và khoanh tròn
Câu 1: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc ?
A. m.s
B. Km. h
C. Km/h
D. s /m
Câu 2: Một người đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Người ấy :
A. Chuyển động so với dòng nước
B. Đứng yên so với dòng nước
C. Đứng yên so với bờ sông
C. Chuyển động so với thuyền
Câu 3: Có 3 vật chuyển động với các vận tốc tương ứng là: V 1 = 54 Km/h ; V2 = 10 m/s;
V3 = 0,02 Km/s . Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với thứ tự tăng dần của vận tốc ?
A. V1 < V2 < V3
B. V3 < V2 < V1
C. V2 < V1 < V3
D. V2 < V3 < V1
1

Câu 4: Hai ô tô chuyển động đều, ô tô 1 đi được 400 m trong 20s. Ô tô 2 đi được 18 Km trong 2
giờ.
A. Ô tô 2 chậm hơn ô tô 1
B. Ô tô 2 nhanh hơn ô tô 1.
C. Hai ô tô chuyển động nhanh như nhau
D. V2 > V1 là 10 m/s
Câu 5: Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng phanh đột ngột,
hành khách sẽ bị:
A. Nghiêng người sang trái
B. Nghiêng người sang phải

C. Ngã người ra sau
D. Ngã người tới trước.


Câu 6: Phương án nào có thể làm giảm được lực ma sát.
A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
C. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 7: Tại một nơi nào đó áp suất khí quyển là 760 mm.Hg. p suất đó bằng:
A. 103360 N/m2
B. 1033,6 N/m2
C. 10,336 N/m2
D.1,0336 N/m2
Câu 8: p suất của người tác dụng lên mặt sàn lớn nhất khi:
A. Người đứng co một chân
B. Người đứng cả hai chân
C. Người ngồi cả hai chân
D. Người đứng co một chân trên một tấm ván rộng đặt trên mặt sàn
II- TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:(2đ ) Biểu diễn các vectơ lực sau ( theo tỉ xích tuỳ chọn) :

a) Trọng lực P tác dụng lên vật có khối lượng 200gam.


b) Lực N cân bằng với trọng lực P ở câu a.
Câu 2: (2,5đ) Một bình hình trụ chứa 10 cm nước. Tính :
a) p suất tác dụng lên đáy bình ?
b) p suất tác dụng lên điểm A cách đáy bình 2cm. (Cho d nước = 10.000 N/m3 )
Câu 3: (1,5 đ) Một khối nhôm hình lập phương cạnh 2 dm.

Tính áp suất của khối nhôm lên mặt bàn. Biết Dnhôm = 2700 Kg/ m3.
----------------------------

ĐÁP ÁN
I\ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
Đáp án

1
C

2
B

3
C

II/ TỰ LUẬN
Câu
Ý
a
+ m = 200 g ⇒ P = 2N

1
+ Vẽ hình đúng lực P

b
Vẽ hình đúng lực N

4

A

5
D

Nội dung

u
u
r
_
N

6
C

7
A

8
A

Điểm
0,5
1.0
0,5


_u
r


P

a

p suất tác dụng lên đáy bình là:
ρ = d. H = 10.000 . 0,1 = 1000 ( ρ a)

1,0


2

3

b

p suất tác dụng lên A là:
ρ A = d. hA = d. (h - 0,02 ) = 10.000 - ( 0,1 - 0,02) = 800 ( ρ a)
Thể tích của vật :
V = 2.2.2 = 8 dm3 = 0,008 m3
(0,25đ)
Khối lượng của vật : m = D.V = 0,008 x 2700 = 21,6 Kg
p lực của vật lên mặt baøn:
F = P = 10m = 10. 21,6 = 216 N
(0,5đ)
Diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn:
S = 2. 2 = 4 dm2 = 0,04 m2
p suất của vật tác dụng lên mặt bàn là:


ρ =

F
216
=
= 5400
S
0,04

( ρ a)

1,5


(0,25đ)

(0,25đ)

Ma Trận (đề kiểm tra vật lí 8)
Mạch kiến thức
Chuyển động
Vận tốc
Lực - Sự cân bằng lực
Quán tính-Lực MS
p suất
Cộng điểm

Nhận biết
TN
TL

1

Thông hiểu
TN
TL
1

0,5

0,5

2

1
1

1

1,5
1

0,5

1
1

3,0

Trường THCS
Họ và tên:..............................................................

Lớp:
8 ........

1
0,5

1,5
4,0

Vận dụng
TN
TL
2
1
1
0,5
1
1,5
3,0

Cộng
điểm
2
3
5
10

KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 8
Tiết 9 - Tuần 9 - Học kì I - Năm Học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phút


ĐỀ:
I- TRẮC NGHIỆM: (4đ) Chọn phương án đúng trong các câu sau và khoanh tròn


Câu 1: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc ?
A. m.s
B. Km. h
C. Km/h
D. s /m
Câu 2: Một người đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Người ấy :
A. Chuyển động so với dòng nước
B. Đứng yên so với dòng nước
C. Đứng yên so với bờ sông
C. Chuyển động so với thuyền
Câu 3: Có 3 vật chuyển động với các vận tốc tương ứng là: V 1 = 54 Km/h ; V2 = 10 m/s;
V3 = 0,02 Km/s . Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với thứ tự tăng dần của vận tốc ?
A. V1 < V2 < V3
B. V3 < V2 < V1
C. V2 < V1 < V3
D. V2 < V3 < V1
1

Câu 4: Hai ô tô chuyển động đều, ô tô 1 đi được 400 m trong 20s. Ô tô 2 đi được 18 Km trong 2
giờ.
A. Ô tô 2 chậm hơn ô tô 1
B. Ô tô 2 nhanh hơn ô tô 1.
C. Hai ô tô chuyển động nhanh như nhau
D. V2 > V1 là 10 m/s
Câu 5: Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng phanh đột ngột,

hành khách sẽ bị:
A. Nghiêng người sang trái
B. Nghiêng người sang phải
C. Ngã người ra sau
D. Ngã người tới trước.
Câu 6: Phương án nào có thể làm giảm được lực ma sát.
A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
C. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 7: Tại một nơi nào đó áp suất khí quyển là 760 mm.Hg. p suất đó bằng:
A. 103360 N/m2
B. 1033,6 N/m2
C. 10,336 N/m2
D.1,0336 N/m2
Câu 8: p suất của người tác dụng lên mặt sàn lớn nhất khi:
A. Người đứng co một chân
B. Người đứng cả hai chân
C. Người ngồi cả hai chân
D. Người đứng co một chân trên một tấm ván rộng đặt trên mặt sàn
II- TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:(2đ ) Biểu diễn các vectơ lực sau ( theo tỉ xích tuỳ chọn) :

a) Trọng lực P tác dụng lên vật có khối lượng 200gam.


b) Lực N cân bằng với trọng lực P ở câu a.
Câu 2: (2,5đ) Một bình hình trụ chứa 10 cm nước. Tính :
a) p suất tác dụng lên đáy bình ?
b) p suất tác dụng lên điểm A cách đáy bình 2cm. (Cho d nước = 10.000 N/m3 )

Câu 3: (1,5 đ) Một khối nhôm hình lập phương cạnh 2 dm.
Tính áp suất của khối nhôm lên mặt bàn. Biết Dnhôm = 2700 Kg/ m3.
----------------------------

ĐÁP ÁN


I\ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
Đáp án

1
C

2
B

3
C

4
A

II/ TỰ LUẬN
Câu
Ý
a
+ m = 200 g ⇒ P = 2N

1

+ Vẽ hình đúng lực P

b
Vẽ hình đúng lực N

5
D

6
C

7
A

8
A

Nội dung

Điểm
0,5
1.0
0,5

u
u
r
_
N


_u
r

P

a
2

3

b

p suất tác dụng lên đáy bình là:
ρ = d. H = 10.000 . 0,1 = 1000 ( ρ a)
Aùp suaát tác dụng lên A là:
ρ A = d. hA = d. (h - 0,02 ) = 10.000 - ( 0,1 - 0,02) = 800 ( ρ a)
Thể tích của vật :
V = 2.2.2 = 8 dm3 = 0,008 m3
(0,25đ)
Khối lượng của vật : m = D.V = 0,008 x 2700 = 21,6 Kg
p lực của vật lên mặt bàn:
F = P = 10m = 10. 21,6 = 216 N
(0,5đ)
Diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn:
S = 2. 2 = 4 dm2 = 0,04 m2
p suất của vật tác dụng lên mặt bàn là:

ρ =

F

216
=
= 5400
S
0,04

( ρ a)

(0,25đ)

1,0
1,5


(0,25đ)


Ma Trận (đề kiểm tra vật lí 8)
Mạch kiến thức
Chuyển động
Vận tốc
Lực - Sự cân bằng lực
Quán tính-Lực MS
p suất
Cộng điểm

Nhận biết
TN
TL
1


Thông hiểu
TN
TL
1

0,5

0,5

2

1
1

1

1,5
1

0,5

1
1

3,0

PHÒNG GD NGHĨA HÀNH
Trường THCS ................................
Họ và tên:............................Lớp: ........


1
0,5

1,5
4,0

Vận dụng
TN
TL
2
1
1
0,5
1
1,5
3,0

Cộng
điểm
2
3
5
10

KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 8
Tiết - Tuần - Học kì I - Năm Học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phuùt



Đề 2 :
I\ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Chọn phương án đúng trong các câu sau và khoanh tròn
Câu 1: Một người đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Người ấy :
A. Chuyển động so với thuyền
B. Chuyển động so với dòng nước
C. Đứng yên so với dòng nước
D. Đứng yên so với bờ sông
Câu 2: Hai ô tô chuyển động đều, ô tô 1 đi được 400 m trong 20s.
Ô tô 2 đi được 18 Km trong

1
giờ.
2

A. Ô tô 2 chậm hơn ô tô 1
B. V2 > V1 là 10 m/s
C. Ô tô 2 nhanh hơn ô tô 1.
D. Hai ô tô chuyển động nhanh như nhau
Câu 3: Có 3 vật chuyển động với các vận tốc tương ứng là: V1 = 54 Km/h ; V2 = 10 m/s ;
V3 = 0,02 Km/s . Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với thứ tự tăng dần của vận tốc ?
A. V1 < V2 < V3
B. V3 < V2 < V1
C. V2 < V1 < V3
D. V2 < V3 < V1
Câu 4: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc ?
A. Km/h
B. s /m
C. m.s
D. Km. h
Câu 5: Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng phanh đột ngột,

hành khách sẽ bị:
A. Nghiêng người sang phải
C. Nghiêng người sang trái
B. Ngã người ra sau
D. Ngã người tới trước.
Câu 6: Phương án nào có thể làm giảm được lực ma sát.
A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
C. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 7: Tại một nơi nào đó áp suất khí quyển là 760 mm.Hg. p suất đó bằng:
A. 1033,6 N/m2
B. 10,336 N/m2
C. 1,0336 N/m2
D.103360 N/m2
Câu 8: p suất của người tác dụng lên mặt sàn lớn nhất khi:
A. Người đứng co một chân
B. Người ngồi cả hai chân
C. Người đứng cả hai chân
D. Người đứng co một chân trên một tấm ván rộng đặt trên mặt sàn
II/ TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:(2đ ) Biểu diễn các vectơ lực sau ( theo tỉ xích tuỳ chọn) :

a) Trọng lực P tác dụng lên vật có khối lượng 200gam.




b) Lực N cân bằng với trọng lực P ở câu a.
Câu 2: (2,5đ) Một bình hình trụ chứa 10 cm nước. Tính :

a) p suất tác dụng lên đáy bình ?
b) p suất tác dụng lên điểm A cách đáy bình 2cm. (Cho dnước = 10.000 N/m3 )
Câu 3: (1,5 đ) Một khối nhôm hình lập phương cạnh 2 dm.
Tính áp suất của khối nhôm lên mặt bàn. Biết Dnhôm = 2700 Kg/ m3.
*****
Trường THCS Hành Phước
Họ và tên: ...............................................................
Lớp:
9......

KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 9
Tiết19 - Tuần - Học kì I - Năm Học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phút
Đề:


I\ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Chọn phương án đúng trong các câu sau và khoanh tròn
Câu 1: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần
thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào ? ( Chọn câu trả lời đúng )
A. Không thay đổi
B. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần
C. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần
D. Không thể xác định được.
Câu 2: Hiệu điện thế U = 10V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25 Ω .
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây là đúng :
A. I = 2,5 A
B. I = 0,4 A
C. I = 15 A
C. I = 35 A
Caâu 3: Hai điện trở R1 = 5 Ω ; R2 = 15 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua R1 là 2A.

Thông tin nào sau đây là sai ?
A. Điện trở tương đương cả mạch là 20 Ω
B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 2A
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 40V
Câu 4: Trong các công thức sau đây , công thức nào không phù hợp với
đoạn mạch mắc song song ?
A. I = I1 + I2 + I3 + .... + In
B.
U = U1 = U2 = U3 = ... = Un
1

1

1

1

D. R = R + R + .... + R
1
2
n
Caâu 5: Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện , dây thứ 1 dài 9m. Có điện trở R1 và dây thứ 2
dài 6m có điện trở R2. Hãy so sánh điện trở của hai dây. ( Chọn kết quả đúng )
A. R1 = 1,5 R2
B. R1 = 3R2
C. R2 = 1,5 R1
D. Không thể so sánh được
Câu 6: Trên một biến trở con chạy có ghi 100 Ω - 2A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu
dây cố định của biến trở có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ?

A. U = 200V
B. U = 50V
C. U = 98V
D. Một giá trị khác
Câu 7: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của Công ?
A. Jun ( J)
B. w.s
C. Kwh
D.V.A
Câu 8: Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện
qua bếp là 1A. Hỏi trong thời gian 30 phút nhiệt lượng toả ra của bếp là bao nhiêu ?
A. Q = 1584 KJ
B. Q = 26400 J
C. 264000J
D. Q = 54450 KJ
II/ TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:(2đ ) Muốn đo điện trở của một dây dẫn MN ta cần phải có những dụng cụ gì ?
Hãy nêu cụ thể các bước để đo điện trở của dây dẫn MN đó ?
Câu 2: (4đ) Cho hai bóng đèn điện, bóng thứ 1 có ghi (30V - 15w)
a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn.
b) Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó vào mạch điện có hiệu điện thế 60V
thì hai bóng đèn đó có sáng bình thường không ? Tại sao ?
c) Muốn cả hai bóng đèn đều sáng bình thường thì ta phải mắc thêm một điện trở R.
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị của điện trở R đó.
-------------------------------------------C. R = R1 + R2 + ... + Rn

ĐÁP ÁN
KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 9
Tiết19 - Tuần - Học kì I - Năm Học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phút



I\ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
Đáp án
II/ TỰ LUẬN
Câu
Ý
1

1
B

2
B

3
D

4
C

5
A

6
A

7
D


8
A

Nội dung
- Dụng cụ: Nguồn điện , dây dẫn MN, Ampe kế , vôn kế,
dây nối, khoá K
(0,5đ)
- Các bước để đo điện trở của dây dẫn MN. (1đ)
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ
+ Ghi giá trị của Ampe kế và vôn kế : I(A) ; U (V)
+ Tính RMN theo công thức RMN =
- Vẽ sơ đồ đúng

U
I

A
-

Điện trở của hai bóng đèn.
U 12 30 2
=
90(Ω)
R1 =
P1
10

N


-

V

(0,5đ)

2
U 2 30 2
=
= 60Ω
R2 =
P2
15

b

-

M

+
a

2,0

+

+

(0,5đ)


Điểm

(0,5đ)

Cường độ dòng điện định mức mỗi đèn
P1
P2
1
1,5
IM 1 = U = 3 (A)
; IM 2 = U = 3 (A)
1
2
U

3,0
(1đ)

60

Khi mắc nối tiếp : I1= I2 = IM = R + R = 90 + 60 = 0,4 (A)
1
2

2

Ta thaáy I1 > IM 1 ⇒ Đ1 sáng hơn bình thường

I2 < IM 2 ⇒ Đ2 sáng yếu hơn bình thường


c

(1đ)

Khi đèn sáng bình thường thì

o

1,5 1 0,5
− =
IR = I2 - I1 =
(A)
3
3
3

UR = UÑM 1 = 30V

o

Đ1

Đ2

x

x

1,0


R

U R 30.3
=
= 180Ω
Vậy điện trở mắc thêm có giá trị R =
IR
0,5

( Có thể giải cách khác )

(1ñ)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×