Tuần 3 Thứ 2 ngày 31
tháng 8 năm 2009
Hoạt động tập thể
I. Chào cờ toàn tr ờng
- Nghe nhận xét đánh giá hoạt động tuần 2
- Nghe kế hoạch hoạt động tuần 3 của toàn trờng.
II. Sinh hoạt lớp.
- Lên kế hoạch hoạt động của lớp tuần 3.
- Đọc báo đội : Cả lớp nghe kể chuyện truyền thống Đội
- Hát về chủ đề trờng em.
ĐẠO ĐỨC
T uần 3: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. Mục tiêu:
- BiÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh.
- BiÕt nhËn vµ sưa ch÷a khi lµm viƯc g× sai.
- BiÕt ra qut ®Þnh vµ kiªn ®Þnh b¶o vƯ ý kiÕn ®óng cđa m×nh.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách
nhiệm, đổ lỗi cho người khác
*Với học sinh khá giỏi biết thêm được: Kh«ng t¸n thµnh víi nh÷ng hµnh vi trèn
tr¸nh tr¸ch nhiƯm, ®ỉ lçi cho ngêi kh¸c,...
II. Chuẩn bò:
-Giáo viên: Mẩu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi; Bài tập 1 được
viết sẵn lên bảng nhỏ.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động D¹y - häc :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ(3’): Em là học sinh L5
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra NTN?
B.D¹y bµi míi
- 2 học sinh
* Giới thiệu bài mới(1’): Trùc tiÕp.
1. Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu truyện
“Chuyện của bạn Đức “
L¾ng nghe.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Y/C HS ®äc mÈu chun.
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm (Nhãm
1,2 c©u 1; Nhãm 3, 4c©u 2; Nhãm 5,6 c©u 3)
- Tỉ chøc tr×nh bµy phÇn th¶o ln.
- 1 HS ®äc to;HS kh¸c đọc thầm câu chuyện
- Nhóm thảo luận, trao đổi → trình bày
phần thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
+ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô
tình hay cố ý?
+ Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang
gánh đồ làm bà bò ngã. Đó là việc vô tình.
+Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như
thế nào?
+Rất ân hận và xấu hổ
+ Theo em , Đức nên giải quyết việc này
thế nào cho tốt ? Vì sao?
+Nói cho bố mẹ biết về việc làm của
mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc
làm của bản thân đã gây ra hậu quả không
tốt cho người khác.
=>KL: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù
là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm
nhận lỗi và sửa lỗi, dám chòu trách nhiệm về
việc làm của mình.
2. Hoạt động 2(5’): Rót ra bµi häc
- HS ®äc; 3 em nh¨c l¹i
- Y/C HS rót ra ND chÝnh cđa bµi( SGK)
3. Hoạt động 3(10’): X¸c ®Þnh nh÷ng viƯc
lµm thĨ hiƯn lµ ngêi cã tr¸ch nhiƯm
* Tỉ chøc cho HS lµm BT 1 ( SGK)
- Gäi HS nªu Y/C cđa BT.
- Tỉ chøc cho HS lµm BT .
- Phân tích ý nghóa từng câu và đưa đáp án
đúng (a, b, d, g)
4.Hoạt động 4(5’): Bày tỏ thái độ
- 1 HS nªu
- HS lµm bµi c¸ nh©n; 1HS làm trên bảng
nhỏ
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các
việc a, b, d, g chưa? Vì sao?
- HS Nêu yêu cầu BT 2. SGK HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
- GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ;
không tán thành ý kiến (b), (c), (d)
- Giúp học sinh khá giỏi nhận thức: Kh«ng t¸n
thµnh víi nh÷ng hµnh vi trèn tr¸nh tr¸ch
nhiƯm, ®ỉ lçi cho ngêi kh¸c,...
C. Tổng kết - dặn dò(1’):
- Nhận xét tiết học dỈn HS chn bÞ ND cho
tiÕt sau
- Dặn học sinh thực hiện tốt nội dung bài học
- HS cần thể hiện là người có trách nhiệm
trong bất kì việc gì.
TẬP ĐỌC
Tiết 5 LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng văn bản kòch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ
điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với
tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng.
- Học sinh khá giỏi: Biết đọc diễn cảm đoạn kòch theo cách phân vai thể hiện được
tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói
chung đối với cách mạng.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh minh họa cho vở kòch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.
- Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc
III. Các hoạt động d¹y - häc :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ(4’): Sắc màu em yêu
- Y/C HS ®äc thc lßng bµi
- Cho học sinh nhận xét
- 3 HS ®äc
- Giáo viên nhận xét cho điểm
B. D¹y thiệu bài mới:
*Giíi thiƯu bµi1 ):’ Trùc tiÕp
- Học sinh lắng nghe më SGK trang 24
* Hoạt động 1(12’) : Luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
-Y/C HS Luyện đọc - HS ®äc c¸ nh©n : 2 em .
- Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ đòa
phương: thiệt, quẹo , ráng bu«ng, chÜa
- HS ®äc c¸ nh©n
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng
đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp: 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu... là con
Đoạn 2: Chồng chò à ?... tao bắn
Đoạn 3: Còn lại
- Cho HS đọc các từ được chú giải SGK. - 1HS đọc
- Yêu cầu 1, 2 HS đọc lại toàn bộ vở kòch. - 1, 2 học sinh đọc
* Hoạt động 2(10”) : Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tổ chức cho học sinh thảo luận vµ tr¶ lêi c¸c
c©u hái SGK:
Các nhóm thảo luận=> Đại diện nhóm
trình bày, các nhóm nhận xét.
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? + Chú cán bộ bò bọn giặc rượt đuổi bắt,
hết đường, chạy vào nhà dì Năm
+ Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú cán
bộ?
+ Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo
chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm...
+Chi tiết nào trong đoạn kòch làm em thích
thú nhất ? Vì sao ?
- Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng
nhầm dì sắp khai nên bò tẽn tò là tình
huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn
kòch lên đến đỉnh điểm sau đó cởi nút rất
nhanh và rất khéo.
Giáo viên chốt ý
+ Nêu ND chính của vở kòch phần 1. - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu .
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
Giáo viên chốt - Ghi b¶ng: Ca ngợi dì Năm
dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để
lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 3(10’): Đọc diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kòch trªn b¶ng
phơ.
- Học sinh nghe, nêu cách ngắt, nhấn
giọng.
-Y/C Học sinh nêu tính cách của các nhân
vật và nêu cách đọc
- Học sinh nêu tính cách của các nhân
vật và nêu cách đọc; líp nhËn xÐt
+ Cai và lính, hống hách, xấc xược
+ An: giọng đứa trẻ đang khóc
+ Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở
đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào.
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc - Từng nhóm thi đua
* Hoạt động 4(3’): Củng cố
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Giáo viên T/C cho học sinh diễn kòch
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- 6 học sinh diễn kòch + điệu bộ, động tác
của từng nhân vật (2 dãy)
C. Tổng kết - dặn dò(1’):
- Chuẩn bò: “Lòng dân” (tt)
to¸n (Tiết 11)
Lun tËp
I. MỤC TIÊU:Giúp HS:
BiÕt céng, trõ, nh©n, chia hçn sè vµ biÕt so s¸nh c¸c hçn sè thơng qua các bài tập:Bµi 1 (2
ý ®Çu); Bµi 2 (a, d); Bµi 3 trang 14 SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ(4’)
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kĩ năng tính giá
trị biểu thức có hỗn số
1) Tính:
10
2
4
13
4
1
2:
8
5
6
×−
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài(1’): Vừa rồi chúng ta đã
được tìm hiểu rất kĩ về “Hỗn số”. Hôm nay cả
lớp sẽ luyện tập về hỗn số.
-HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.
2. Luyện tập(28’)
Bài 1: Củng cố cách chuyển hỗn số thành
phân số
- GV yêu cầu HS tự làm 2 ý đầu; phần còn lại
HS sẽ làm vào thời gian còn lại của tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
-GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên
bảng: Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số
thành phân số.
2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả
lời. HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:Củng cố cách chuyển hỗn số thành
phân số; so sánh hỗn số
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm.
- GV viết lên bảng:
10
9
2...
10
9
3
, yêu cầu
HS suy nghĩa và tìm cách so sánh hai hỗn số
trên.
- HS tìm cách so sánh.
- Một số HS trình bày cách so sánh của
mình trước lớp. Ví dụ;
• Chuyển cả hai hỗn số về phân
số rồi so sánh:
10
39
10
9
3
=
;
10
29
10
9
2
=
Ta có:
10
29
10
39
>
, vậy
10
9
2
10
9
3
>
• So sánh từng phần của hai hỗn
số: Ta có phần nguyên 3 > 2 nên
10
9
2
10
9
3
>
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức - HS theo dõi nhận xét của GV, sau
đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài.
Bài 3: Rèn kĩ năng thực hiện các phép
tính với hỗn số
- GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài.
- HS nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta
chuyển các hỗn số thành phân số rồi
thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở .
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì
sửa lại cho đúng).
- GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng
(phép trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác
- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi
và nhận xét, bổ sung ý kiến.
mẫu số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
CỦNG CỐ - DẶN DỊ(2’)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị
bài sau: Luyện tập chung.
KHOA HỌC
Tiết 5 CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ?
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Nêu được những việc nên làm hoặc khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Học sinh xác đònh được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong
gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập
- Trò : SGK
III. Các hoạt động d¹y- häc :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ(3’):
+Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử?
Cuộc sống của chúng ta được hình thành
như thế nào?
+ 2 HS tr¶ lêi
- Cho học sinh nhận xét + giáo viên cho
điểm .
B. D¹y bµi míi
* Giới thiệu bài mới(1’): Trùc tiÕp
L¾ng nghe.
1. Hoạt động 1(8’ ): LiƯt kª nh÷ng viƯc nªn
lµm vµ kh«ng nªn lµm để chăm sóc phụ nữ
mang thai
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp
-GV Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp:
+Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, ở
trang 12 SGK .
+ Nêu những việc nên và không nên làm
đối với những phụ nữ có thai và giải thích
tại sao?
+ Tỉ chøc cho HS tr×nh bµy KQ.
- NhËn nhiƯm vơ th¶o ln.
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên
của GV
+B¸o c¸o KQ th¶o ln hãm
- Giáo viên chốt:
- Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai
và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn
lên và phát triển tốt.
- Chuẩn bò cho đứa con chào đời là trách nhiệm của
cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ
- L¾ng nghe vµ nh¾c l¹i.
khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt.
2. Hoạt động 2(12’) : NhËn thøc vỊ nhiƯm
vơ cđa c¸c thµnh viªn trong G§ ®èi víi phơ
n÷ cã thai
+ Bước 1:yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 /
13 SGK và nêu nội dung của từng hình
+ Bước 2 :Y/C HS tr¶ lêi c©u hái: Mọi người
trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
+GV kết ln (Nh ND trang 32/ SGV)
3. Ho¹t ®éng 3(10’ ): Gi¸o dơc ý thøc gióp ®ì
phơ n÷ cã thai.
- Hình 5 : Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ;
Hình 6 : Người phụ nữ có thai đang làm những
công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng
gánh nước về ; Hình 7 : người chồng đang quạt
cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10
+ Tr¶ lêi miƯng theo ý kiÕn cđa em
+ NhËn xÐt .
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong
SGK trang 13
+Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi
trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ
ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ?
- Học sinh thảo luận và trình bày suy
nghó
- Cả lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét
C. Tổng kết - dặn do(1’)ø:
- Chuẩn bò: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy
thì ”
Thø 3 ngµy 1 th¸ng 9 n¨m 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 5 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
- Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm từ thích hợp (BT1);
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt
Nam(BT2).
- Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một
từ có tiếng đồng vừa tìm được ( BT3).
- Học sinh khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm được ở
BT3.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt. Tranh vẽ nói về các tầng lớp
nhân dân, về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Trò : Giấy A3 - bút dạ
III. Các hoạt động D¹y - häc :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ(4’): L uyện tập về từ đồng nghóa.
- Yêu cầu học sinh lµm l¹i BT 2 tiÕt tríc -1 Học sinh lªn b¶ng lµm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
B. D¹y bµi míi
- Cả lớp theo dõi nhận xét
*Giới thiệu bài mới(1’): Trùc tiÕp
L¾ng nghe
1. Hoạt động 1(20’) : Më réng hƯ thèng ho¸
vèn tõ Nh©n d©ni
- Hoạt động nhóm, lớp
-Bíc 1: GV tỉ chøc cho HS lµm BT1 theo c¸c
bíc
- HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu)
+ Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp
nhân dân qua các nghề nghiệp.
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm
viết vào phiếu rồi dán lên bảng.
+Giáo viên chốt lại:
a. C«ng nh©n: thỵ ®iƯn, c¬ khÝ,
b. N«ng d©n: thỵ cÊy, thỵ cµy.
c.Doanh nh©n: tiĨu th¬ng, nhµ bu«n, nhµ t s¶n
d.TrÝ htøc: gi¸o viªn, b¸c sÜ.
g.Häc sinh: HS tiĨu häc, HS trung häc.
- Học sinh nhận xét.
- HS ch÷a bµi
-Bíc 2: GV tỉ chøc cho HS lµm BT 2 theo c¸c
bíc:
+ Yêu cầu HS đọc ®Ị bài 2.
+ Y/C HS lµm theo nhãm
- HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu)
+ HS làm việc theo nhóm, các nhóm viết
vào phiếu rồi dán lên bảng.
+ Học sinh nhận xét
+ Giáo viên chốt lại :lêi gi¶i ®óng:
a. chÞu th¬ng chÞu khã: cÇn cï ch¨m chØ, kh«ng ng¹i
khã ng¹i khỉ.
b. D¸m nghÜ d¸m lµm: m¹nh d¹n t¸o b¹o nhiỊu søc
kh..=> Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm
chất tốt đẹp của người Việt Nam ta.
+HS nh¾c l¹i vµ ghi vµo vë.
+ Học sinh khá giỏi học thuộc lòng các câu
thành ngữ đó
2. Hoạt động 2(10’ ): TÝch cùc ho¸ vèn tõ
thc chđ ®Ị Nh©n d©n
- Hoạt động cá nhân, lớp
* GV tỉ chøc cho HS lµm BT 3 theo c¸c bíc
-Yêu cầu HS đọc ®Ị bài 3
- Y/C HS lµm viƯc c¸ nh©n
-Giáo viên theo dõi gióp ®ì các em làm
việc
- 2 học sinh đọc truyện, HS nªu yêu cầu
câu a, lớp giải thích.
-Các nhóm làm việc, mỗi HS một từ, thư kí
ghi vào phiếu rồi trình bày câu b;
- Đặt câu miệng (câu c) ( Đối với học sinh
khá giỏi)
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên chốt lại: Đồng cã nghÜa lµ cïng; bµo
lµ nhau thai( mn nãi tÊt c¶ ®Ịu sinh ra tõ bäc tr¨m
trøng).
- HS nh¾c l¹i vµ ghi vµo vë
- Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác.
C. Tổng kết - dặn dò(1’):
- Chuẩn bò: “Luyện tập từ đồng nghóa”
- Nhận xét tiết học
to¸n (Tiết 12 )
Lun tËp chung
I. MỤC TIÊU:Giúp HS:
- BiÕt chun ph©n sè thµnh ph©n sè thËp ph©n; Hçn sè thµnh ph©n sè; Sè ®o tõ ®¬n vÞ bÐ
ra ®¬n vÞ lín, sè ®o cã hai tªn ®¬n vÞ ®o thµnh sè ®o cã mét tªn ®¬n vÞ ®o
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị (số đo viết dưới
dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo).
- Làm được các bài tập: Bµi 1; Bµi 2 (2 hçn sè ®Çu); Bµi 3; Bµi 4 ( Phần còn lại của BT2
học sinh làm vào thời gian còn lại của tiết học
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ(4’)
Kiểm tra bài cũ: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính
a)
3
1
2
7
35
−
; b)
9
7
2:
8
1
9
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài(1’): Hơm nay, lớp chúng ta
có một tiết “Luuyện tập chung” về phân số
thập phân và hỗn số.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học.
2.Luyện tập(28’): Bµi 1; Bµi 2 (2 hçn sè
®Çu); Bµi 3; Bµi 4
HS làm bài tập: Bµi 1; Bµi 2 (2 hçn sè
®Çu); Bµi 3; Bµi 4
Bài 1:Củng cố cách chuyển phân số
thành phân số thập phân
- GV u cầu HS đọc đề bài tốn. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài.
- GV u cầu HS làm bài. (Nhắc HS chọn
cách làm sao cho phân số thập phân tìm được
là phân số bé nhất có thể).
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
10
2
7:70
7:14
70
14
==
100
44
425
411
25
11
=
×
×
=
100
25
3:300
3:75
300
75
==
1000
46
2500
223
500
23
=
×
×
=
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:Củng cố cách chuyển phân số
thành phân số.
- GV u cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV hỏi: Bài tập u cầu chúng ta làm gì? - HS: Bài tập u cầu chúng ta chuyển
các hỗn số thành phân số.
- GV u cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm - HS cả lớp làm bài
vào vở .
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:Củng cố cách chuyển số đo đại
lượng từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
- GV viết lên bảng số đo 5m7dm. GV nêu
vấn đề: Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đó
5m7dm thành số đo có một đơn vị là m.
-HS trao đổi với nhau để tìm cách giải
quyết vấn đề. Sau đó HS nêu cách làm
của mình trước lớp (có thể đúng hoặc
sai).
Ví dụ:
• Ta có 7dm =
10
7
m
nên 5m7dm = 5m +
10
7
m
=
10
57
10
7
10
50
=+
(m)
• 5m7dm = 5m +
10
7
m =
)
10
7
5(
+
m
- GV nhận xét các cách làm của HS, tun
dương các cách làm đúng, sau đó nêu: Trong
bài tập này chúng ta sẽ chuyển các số đo có
hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị
viết dưới dạng hỗn số.
- GV u cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chữa bài của HS trên
bảng lớp.
Bài 4: Củng cố cách chuyển số đo có hai
tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị
- GV u cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm
bài.
- HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước
lớp.
-1 HS chữa bài miệng trước lớp. HS cả
lớp theo dõi và tự kiểm tra bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
CỦNG CỐ - DẶN DỊ(1’)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị
bài sau: Luyện tập chung.
CHÍNH TẢ
Tiết 3 Th gưi c¸c häc sinh
QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn văn xi trong bài "Thư gửi các học sinh" .
- Viết đúng phần vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ và mơ hình cấu tạo vần ( BT2).;
biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính
- HS khá giỏi nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II . Chuẩn bò:
- Thầy: SGK, phấn màu
- Trò: SGK, vở
III. Các hoạt động D¹y - häc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài c ò (4’):
- Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng:
Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê
hương toả sáng,
- Học sinh điền tiếng vào mô hình ở bảng phụ
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét
B. D¹y bµi míi.
*Giới thiệu bài mới(1’): Trùc tiÕp.
HS l¾ng nghe.
1.Hoạt động 1(20’):Nhớ - viết chÝnh t¶
- Hoạt động lớp, cá nhân
*Tỉ chøc cho HS lµm BT 1 theo c¸c bíc
- Cho HS ®äc thc lßng ®o¹n cÇn viÕt.
- GV ®äc l¹i ®o¹n cÇn viÕt 1 lÇn.
- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp nghe và nhận xét
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho
học sinh
- Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết
- Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau
2. Hoạt động 2(12’): ¤n quy t¾c ®¸nh dÊu
thanh
*Tỉ chøc cho HS lµm BT 2, 3 theo c¸c bíc
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu ;lớp đọc thầm
- Y/C HS lµm BT c¸ nh©n.
- Tỉ chøc cho HS tr×nh bµy bµi
- Học sinh làm bài cá nhân
Bµi 2: Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu
thanh vào mô hình.
Bµi 3: HS nªu miƯng
- Học sinh nhận xét
=> Giáo viên nhận xét KL: Dấu thanh nằm ở
phần vần, trên âm chính, không nằm ở vò trí khác -
không nằm trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm.
- Học sinh chép lại các tiếng có phần vần vừa tìm
ghi vào mô hình cấu tạo tiếng
C. Tổng kết - dặn dò(1’): Chuẩn bò: “Quy
tắc đánh dấu thanh”
KHOA HỌC
Tiết 6 TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì: dưới
3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- HS khá giỏi cần nêu được một số thay đổi về sinh học và xã hội ở từng giai đoạn phát
triển của con người.
- Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK
- Trò: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm
ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động d¹y- häc :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Bài cò ( 4’): Cần làm gì để cả mẹ và
em bé đều khỏe?
- Việc nào nên làm và không nên làm
đối với người phụ nữ có thai?
- HS nªu miƯng: 3HS
- Cho học sinh nhận xét + GV cho điểm.
B. D¹y bµi míi.
*Giới thiệu bài mới(1’): Trùc tiÕp
HS nghe
1. Hoạt động 1(15’): T×m hiĨu các giai
đoạn phát triển của con người từ lúc mới
sinh đến tuổi dậy thì
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Bíc 1:Sử dụng câu hỏi SGK trang 12,
yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình
hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ
em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu
trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi
và đã biết làm gì?
- Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời:
+ Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã
biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ
đâu là mắt, tóc, mũi, tai...
+ Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình
không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ
lung tung vào đấy ...
- Bíc 2 :û T/C Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp
+ GV phổ biến cách chơi và luật chơi
.
+T/C cho HS Làm việc theo nhóm
+HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm
xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào
đã nêu ở tr 14 SGK; thư kí viết nhanh đáp
án vào bảng
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn của
giáo viên, cử thư kí ghi KQ thảo luận
+ Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của
mình lên bảng và cử đại diện lên trình
bày.
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn.
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung
-Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c
- Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu)
- Giáo viên tóm tắt lại những ý chính
vào bảng lớp: Giai ®o¹n dưới 3 tuổi: Biết tên
mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần
áo, đồ chơi... Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: Hiếu động,
thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi
các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng
tượng
2. Hoạt động 2(15’): NhËn thøc vỊ tÇm
quan träng cđa ti dËy th× ®èi víi cc
®êi con ngêi
- Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK
và trả lời câu hỏi :
- Nh¾c l¹i ND võa rót ra
- Ho¹t ®éng c¸ nh©n
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
con người ?
+Tuổi dậy thì: Cơ thể phát triển nhanh cả
về chiều cao và cân nặng; Cơ quan sinh
dục phát triển...
Giáo viên nhận xét và chốt ý ( SGK):
Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối
với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là
thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể
là :
-Cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và
cân nặng.
-Cơ quan SD bắt đầu phát triển, con gái xuất
hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng
xuất tinh.
-Biến đổi về tình cảm, suy nghó và mối quan
hệ XH.
* HS liên hệ thực tế và nêu nhận thức của
em về tầm quan trọng của tuổi dậy thì: Chú
ý đến chế độ ăn, chế độ dinh dưỡng, vệ sinh
cá nhân,…
- HS khá giỏi nhắc lại.
3. Tổng kết - dặn dò(1’):
- Chuẩn bò: “Từ tuổi vò thành niên đến
tuổi già”
- Nhận xét tiết học
TUN 3 ( Lp 5)
Kỹ thuật:
Thêu dấu nhân
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tơng đối đều nhau. Thêu đc ít
nhất năm dấu nhân. Đng thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc học sinh nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. Học sinh nam có
thể thực hành đính khuy.
- Với học sinh khéo tay:
+ Thêu đợc ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đờng thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu dấu nhân (đợc thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu . Kích
thớc mũi thêu khoảng 3-4 cm).
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thớc 35 cm x 35 cm.
+ Kim khâu len.
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Phấn màu,bút màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu .
III- Các hoạt động dạy học học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1( 5 ) : Quan sát, nhận xét
mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt
các câu hỏi cho HS :
+Nêu nhận xét đặc điểm của đờng thêu dấu
nhân ở mặt phải và mặt trái của đờng thêu ?
- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có
thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và đặt
- HS quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân
với mẫu thêu chữ V và nêu:
+ mặt phải và mặt trái đờng thêu có hình dấu X.