Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính kháng thuốc ở một số loài muỗi truyền bệnh tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 76 trang )

Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ
MỞ ĐẦU

 

Nghiên cứu về bệnh sốt rét và phòng chống bệnh sốt rét đã có quá trình  

lịch sử lâu đời. Bệnh sốt rét vẫn còn là một bệnh nguy hiểm và là gánh nặng 
bệnh tật đối với nhiều nước trên thế  giới, trong đó có Việt Nam. Hàng năm,  
trên thế giới có khoảng 300­500 triệu ca mắc bệnh sốt rét và ít nhất một triệu  
trong số đó tử vong. Mặc dù đã có những nỗ lực lớn trong công tác điều trị và  
trong phòng chống véc tơ, trong vòng 30 năm nay tỷ  lệ  nhiễm mới vẫn tăng 
lên, do điều kiện kinh tế  ­ xã hội, ký sinh trùng kháng thuốc và côn trùng 
kháng hóa chất.
 

Tại Việt Nam, năm 2000, số ca mắc bệnh sốt rét là 293.016 ca trong đó  

có 148 ca tử vong. Đến năm 2008, số  ca sốt rét đã giảm xuống còn 19.485 ca 
trong đó có 14 ca tử vong.  Để thu được thành quả này có sự đóng góp đáng kể 
của hoạt động nghiên cứu và phòng chống véc tơ  sốt rét. Hiện nay,  ở  Việt  
Nam cũng như  nhiều nước trên thế  giới, chương trình phòng chống sốt rét 
đang sử  dụng một số  hóa chất thuộc nhóm pyrethroid tổng hợp  để  phòng  
chống véc tơ sốt rét như alphacypermethrin, lambdacyhalothrin, permethrin các 
hóa chất này  chủ  yếu để  tẩm màn và phun tồn lưu. Tuy vậy, sau một thời  
gian dài sử dụng hóa chất diệt côn trùng trong cả y tế và nông nghiệp có thể 
dẫn tới sự  thay đổi độ  nhạy cảm của véc tơ  sốt rét và một số  loài muỗi 
truyền bệnh làm giảm hiệu lực của hóa chất này. Thông thường muốn đạt 


được hiệu quả trong phun hóa chất diệt làm giảm mật độ muỗi đốt người vào 
mùa phát triển và đặc biệt khi có dịch bệnh do muỗi truyền người ta phải tăng 
liều lượng hóa chất hoặc thay đổi chủng loại hóa chất diệt. Việc sử dụng hóa 

1


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

chất đã tạo áp lực chọn lọc đối với quần thể và có thể làm thay đổi cấu trúc 
di truyền của quần thể đó.
Theo thông báo của  Tổ  chức Y tế  thế  giới (WHO,1992), trong số 200 
loài động vật chân đốt có tầm quan trọng về y học kháng hóa chất có tới 50%  
là muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết và giun chỉ. Chính vì vậy việc xác 
định tính kháng đối với các véc tơ sốt rét là yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao 
hiệu quả của công tác phòng chống sốt rét.
Có nhiều phương pháp khác nhau để  xác định tính kháng hóa chất diệt  
côn trùng  ở  véc tơ  sốt rét như  phương pháp thử  sinh học, phương pháp hóa 
sinh miễn dịch và phân tử. Phương pháp hóa sinh đã được sử dụng nhiều trong  
các   nghiên   cứu   xác   định   tính   kháng   của   các   véc   tơ   sốt   rét.   Năm   1986, 
Hemingway và cộng sự  đã nghiên cứu áp dụng phương pháp hóa sinh trong  
việc xác định tính kháng [38]. Năm 1988 Brogden và cộng sự đã nhận biết cơ 
chế kháng hóa chất nhờ phương pháp thử hóa sinh với các quần thể muỗi  An. 
albimanus kháng hóa chất thuộc nhóm carbamat và phốt pho hữu cơ [29]. Năm 
1990, Lee đưa ra phương pháp hóa sinh đơn giản để  xác định tính kháng dựa 
vào hoạt tính của enzym esterase [42].
Xác định, đánh giá hiệu quả các loại hóa chất diệt nhằm đánh giá và lựa 

chọn các loại hóa chất diệt côn trùng phù hợp với từng loại véc tơ sốt rét cũng  
như  tình trạng kháng hóa chất và biện pháp đối phó. Trong những năm gần  
đây, việc sản xuất các loại hóa chất mới có giảm sút đi vì lý do công nghiệp 
và giá chi phí đặc biệt khi áp dụng trên phạm vi rộng lớn.
Việc xác định tính kháng của véc tơ sốt rét tại Việt Nam chủ yếu thực  
hiện bằng phương pháp thử  sinh học tại thực địa. Phương pháp thử  sinh học  

2


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

là để phát hiện kháng hóa chất ở cá thể  côn trùng bằng đo lường sự  thay đổi 
trong một khoảng thời gian yêu cầu cần thiết cho một loại hóa chất để  đạt 
được mục tiêu và hiệu quả, phương pháp này có độ tin cậy cao, kỹ thuật đơn  
giản, kinh tế. 
Trong bối cảnh đó, chúng tôi tiến hành đề tài: 
“Nghiên cứu tính kháng thuốc ở một số loài muỗi truyền bệnh  tại Việt Nam”.

Mục tiêu của đề tài:
­ Xác định thành phần loài tại các điểm nghiên cứu.
­ Xác định mức độ kháng hóa chất của véc tơ sốt rét.
Kết quả  xác định kháng hóa chất của các véc tơ  sốt rét đóng góp đáng 
kể  cho chương trình phòng chống sốt rét Quốc gia trong việc lựa chọn hóa 
chất diệt muỗi thích hợp cho từng vùng địa lý khác nhau tại Việt Nam.

3



Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

Chương 1­ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình sốt rét trên thế giới
 

Hàng trăm năm qua bệnh sốt rét có  ảnh hưởng lớn đến sự  phát triển 

kinh tế  ­ xã hội trên thế  giới với khoảng một nửa dân số  thế  giới nằm trong 
vùng có nguy cơ  mắc bệnh sốt rét, đặc biệt  ở  những nước có thu nhập thấp  
như châu Phi. Hàng năm, trên thế giới có khoảng 300­500 triệu ca sốt rét và ít 
nhất một triệu người trong số  đó tử  vong. Hầu hết các trường hợp mắc sốt 
rét và tử  vong là trẻ  em và phụ  nữ  có thai. Mặc dù chúng ta đã có các biện  
pháp phòng bệnh thích hợp và thuốc chữa bệnh sốt rét có hiệu quả cao, nhưng 
sốt rét vẫn là một bệnh nguy hiểm trên phạm vi toàn cầu .
Hai  châu lục có bệnh sốt rét trầm trọng là châu Phi và châu Á. Sự  lan  
truyền sốt rét ở vùng cận sa mạc Shahara, châu Phi có mặt ở hầu hết mọi nơi,  
trong khi đó  ở  châu Á sự  lan truyền lại không hoàn toàn đồng đều gây nên 
biến đổi khác nhau về  mức độ  lan truyền bệnh. Tuy nhiên các chương trình 
phòng chống đã có các biện pháp đặc hiệu tương đối giống nhau ở cả hai lục  
địa. Vùng cận sa mạc Sahara có véc tơ  truyền bệnh chính An. gambiae sensu  
lato sinh đẻ ở nơi có tiếp xúc tạm thời với ánh nắng mặt trời như các hồ chứa  
nước, vũng nước, vết chân trâu, hố đất. An. funestus cũng gần giống như loài 
muỗi trên nhưng chỉ có vai trò khi nào thảm thực vật phát triển. Phức hợp hai  


4


Hồ Viết Hiếu
khoa học

Luận văn thạc sĩ

vộct nymbocholantruynbnhkộodivgiithớchtisaostrột
lantruynrngrói chõuPhi,chimti90%gỏnhnngstrộtcatonth
gii.Cỏckhuvckhỏcnhchõu,chõuMLatinh,khuvcTrungụngvn
angbnhhng.Trongs101ncvvựnglónhthmstrộtcúmtthỡ
45ncthuckhuvcchõuPhi,21ncthuckhuvcchõuM,4nc
thucchõuu,14ncthuckhuvcụngaTrungHi,8ncthuckhu
vcụngNam,9nctrongkhuvcTõyThỏiBỡnhDng.
chõu,cbitlcỏcnctrongkhuvctiuvựngsụngMờKụng
tớnhadngsinhhccaAnophelesphongphỳhnnhiusovichõuPhi.Cú
ti20loikhỏcnhaucúthtỡmthycỏcvựngsõu,xacakhuvcnycựng
vimtsloith yu.Cú3loivộctchớnhcúmt,vựngrngnỳicúAn.
dirusvAn.minimus,vựngbinncllAn.epiroticus(trcõygilAn.
sundaicus)[2].TrongúAn.diruslloivộctnguyhimphmvitoncu
nhngch giihn sinhcnhrngrm.Strột nhhngch yun
nhngnhúmngicúcỏchotngliờnquannrng.Trongúquantrng
lcỏcnhúmdõntcthiusvdõndic[14].


Sauhn10nmthchinchngtrỡnhtiờuditstrộttoncu,strột

ócthanhtoỏncỏcncphỏttrinvmtlotcỏckhuvcrngln
cỏcncchõu,chõuM nhitivcnnhitivonm1967.Gia

nhngnm1955vnm1967,sdõnthoỏtkhinguycstrộtótngt220
triungin953triu,t l t vongtstrộtgimxungdi1triu
ngivhuhtlcỏcncnhitichõuPhi[50].
S thnhcụngcachngtrỡnhtiờuditstrộttoncuób nh
hngsõuscdonhngthayisinhhccakớsinhtrựngstrộtvvộct

5


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

truyền bệnh. Đến năm 1970, gần 20% trong tổng số các vùng sốt rét lưu hành 
đã thấy có sự kháng DDT của các véc tơ sốt rét hay kháng với chloroquine của  
kí sinh trùng sốt rét, thậm chí ở một số nơi có mặt cả hai loại kháng này [31].
Hiệu quả  giảm sút trong hoạt động chống sốt rét do các vấn đề  về  kĩ 
thuật, sự  xuống cấp của các hệ  thống y tế  cộng đồng, các nguồn tài chính  
hạn hẹp đã làm cho vấn đề  sốt rét bắt đầu từ từ, thậm chí nhanh chóng quay  
lại ở rất nhiều nơi trên thế giới. Sự trỗi dậy trên quy mô rộng lớn của sốt rét  
trong những năm 1970 đã thúc đẩy sự quan tâm tới căn bệnh này, và nhận thấy  
sự cần thiết phải phát triển các chương trình phòng chống sốt rét quốc gia phù 
hợp với tình hình dịch tễ học, năng lực tài chính và nguồn lực con người của 
mỗi nước [43]. Vào năm 1978, WHO đã thay đổi chiến lược từ  tiêu diệt sốt  
rét sang phòng chống sốt rét.
Trước tình hình này, hội nghị  các Bộ  trưởng bàn về  vấn đề  sốt rét đã  
được tổ chức tại Amsterdam năm 1992. Chiến lược phòng chống sốt rét toàn 
cầu (The Global Malaria Control Strategy) đã được thông qua tại hội nghị này.
Mục đích của chiến lược này nhằm ngăn chặn tình trạng tử vong, giảm  

tỷ lệ  mắc sốt rét và giảm thiểu những thiệt hại về kinh tế, xã hội do sốt rét 
gây ra thông qua việc cải thiện nhanh chóng và củng cố  năng lực địa phương  
trong vấn đề phòng chống sốt rét [54].
Chiến lược mới này khác một cách đáng kể so với cách tiếp cận trước 
đó về  vấn đề  sốt rét. Việc thực thi chương trình phòng chống sốt rét có tính  
chất linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Chiến lược này 

6


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

được phát triển nhằm cung cấp các công cụ mới có khả năng và hiệu quả cao  
trong công tác phòng chống sốt rét và duy trì thành quả đạt được.
Như vậy, vấn đề sốt rét đang được phòng chống bằng cách sử dụng các 
công cụ hiện thời. Tuy nhiên, sự kháng của kí sinh trùng với các loại thuốc sốt  
rét, sự kháng của véc tơ truyền sốt rét với hoá chất diệt côn trùng và nhu cầu  
cần thiết phải cải thiện các kĩ thuật chẩn đoán sốt rét đang đặt ra đòi hỏi phải  
phát triển các nghiên cứu trong tương lai, cung cấp các công cụ mới trong việc  
phòng chống sốt rét. Các chương trình hợp tác quốc tế, sự cố gắng nỗ lực của 
các chính phủ, sự tham dự của các cấp chính quyền địa phương và cộng đồng 
là điều quan trọng nhằm thu được thành tựu cao nhất trong công cuộc phòng  
chống sốt rét.  
Bảng 1: Hóa chất sử dụng tẩm màn phổ biến ở các nước:
Hóa chất

Dạng hóa chất


Liều lượng

Permethrin

50EC

500mg/m2

Etonfenprox

10EW

200mg/m2

Lambdacyhalothrin

2.5CS

30mg/m2

Alphacypermethrin

10SC

25mg/m2

Deltamethrin

1SC


20mg/m2

Cyfluthrin

10EW

30­50mg/m2

Bifenthrin

50EC

50mg/m2

1.2 . Tình hình sốt rét tại Việt Nam.

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Đông Nam Á  
thuộc cực Đông của bán đảo Đông Dương. Năm 2001, trong số  khoảng 80  

7


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

triệu dân cả nước lúc bấy giờ có khoảng 40 triệu dân sinh sống trong vùng sốt 
rét lưu hành [40]. Các vùng lưu hành bệnh bao gồm vùng rừng núi phía Bắc, 

ven dọc Trường sơn, cao nguyên miền Trung, khu vực Đông nam, Tây nam và 
các miền Duyên Hải.
Trước năm 1992, tình hình sốt rét rất nghiêm trọng, hàng nghìn ca chết 
mỗi năm, tỷ  lệ  mắc sốt rét tăng và nhanh chóng làm cho sốt rét kháng thuốc.  
Tuy nhiên sau hơn 10 năm, chương trình quốc gia phòng chống sốt rét của  
Việt Nam đã có nhiều tiến bộ, tỷ lệ chết do bệnh sốt rét giảm 96% và tỷ  lệ 
mắc giảm 78%. Năm 2000, số ca mắc sốt rét tại Việt Nam là 293.016 ca trong 
đó có 148 ca tử vong. Đến năm 2007, số ca sốt rét đã giảm xuống còn 70.910 
ca trong đó 20 ca tử vong. Tình hình sốt rét hiện nay tương đối ổn định nhưng  
vẫn còn là mối đe dọa sức khỏe với người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên 
giới và dân di cư.
Tuy nhiên, cũng như  nhiều nước khác trên thế  giới, tình trạng kháng 
thuốc của kí sinh trùng cũng như kháng hoá chất diệt côn trùng của véc tơ sốt 
rét đang đặt ra đòi hỏi phải phát triển các nghiên cứu trong tương lai, cung cấp  
các công cụ mới trong phòng chống sốt rét ở Việt Nam.
Bảng 2: Hóa chất sử dụng tẩm màn và phun tồn lưu ở Việt Nam
Năm
2002­2006

Dạng hóa 

Nồng 

chất

độ

Alphacypermethrin

SC


100 g/l

Lambdacyhalothrin

WP

100 g/l

Tên hóa chất

ứng dụng
Tẩm màn + phun tồn 
lưu
Phun tồn lưu + tẩm 
màn

8


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

2007­ 
2010

LuËn v¨n th¹c sÜ

Lambdacyhalothrin


CS

25 g/l

Alphacypermethrin

SC

100 g/l

Lambdacyhalothrin

CS

100 g/l

Lambdacyhalothrin

WP

100 g/l

Lambdacyhalothrin

CS

25 g/l

Phun tồn lưu + tẩm 
màn

Tẩm màn + phun tồn 
lưu
Phun tồn lưu + tẩm 
màn
Phun tồn lưu + tẩm 
màn
Phun tồn lưu + tẩm 
màn

1.3. Tình trạng kháng hóa chất diệt của véc tơ truyền bệnh
Véc tơ là một động vật chân khớp hút máu, bảo đảm sự truyền sinh học 
tích   cực   tác   nhân   gây   bệnh   từ   động   vật   này   sang   động   vật   khác   (theo 
F.Rodhain và C.Peres, 1985).
Véc tơ  chính đóng vai trò truyền bệnh chủ  yếu trong mọi hoàn cảnh,  
quanh năm mà điều kiện cho phép. Véc tơ  phụ  cùng với véc tơ  chính duy trì 
lan truyền sốt rét ở địa phương và vai trò truyền bệnh hạn chế  nếu không có  
vector chính. Theo Mac Donald (1957) thì một loài  Anopheles  được xác định 
véc tơ sốt rét: Có thoa trùng trong tuyến nước bọt; ái tính với máu người (ưa 
đốt người); tần số đốt người cao, tuổi thọ đủ dài; mật độ cao ở mùa sốt rét.
Theo Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh và CTV (2001), các véc tơ sốt 
rét chính và phụ ở Việt Nam bao gồm:
­Véc tơ chính vùng rừng núi toàn quốc: An. minimus 

9


Hồ Viết Hiếu
khoa học

Luận văn thạc sĩ


ưVộctstrộtchyuvựngrngnỳit20vBcvoNam: An.minimus,
An.dirus
ưVộctstrộtchyuvenbinNamB:An.epiroticus.
ưVộc t st rột ven bin min Bc: An.subpictus, An.sinensis, An.vagus,
An.indefinitus.
ưVộctstrộtthyuminnỳi:An.aconitus,An.jeyporiensis,An.maculatus.
Khỏnghúachtlschnlccimcútớnhkthacamtqun
th cụntrựnggõyrathtbimtsnphmhúachtmongikhis dng
theoquinh.TheonhnghacaWHOls phỏttrinkh nngsngsút
camtscỏthsaukhitipxỳcvinngcamthoỏchtmvinng
úascỏthtrongmtqunthbỡnhthngcaloiús bchtsau
khitipxỳc[34].
Khnngphỏttrintớnhkhỏnghoỏchtditphthucvocỏcyut:
sinhhc,sinhthỏihccacụntrựng,mctraoidũnggengiacỏcqun
th,thigiantnlucahoỏchtvcng s dnggmliulngv
thigiansdng[37].
1.4.Cssinhhccatớnhkhỏnghúachtditcụntrựng
Hintngkhỏnghúachtkhụngphilmtquỏtrỡnhthớchnghisinh
lýcacỏccỏthtrongqunth.Hintngnybtnguntssaikhỏct
nhiờncúbnchtditruynv mc mncmivicỏcchtcgia
cỏccỏthtrongqunth.Skhỏcbitnycúsntrongcỏcqunthtnhiờn
ngayt khichatipxỳcvithucdit.Tớnhkhỏnghoỏchtlmthin

10


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc


LuËn v¨n th¹c sÜ

tượng tiến hóa là kết quả  của quá trình chọn lọc các gen kháng  ở  côn trùng 
dưới áp lực của hoá chất. Các gen kháng có thể  có sẵn trong quần thể  hoặc  
sinh ra do đột biến. Những cá thể  trong quần thể  mang gen kháng sống sót 
mặc dù tiếp xúc với hoá chất và truyền những gen kháng cho thế hệ sau. Việc  
sử  dụng lặp lại một hoá chất sẽ  loại bỏ  các cá thể  nhạy và tỷ  lệ  các cá thể 
kháng sẽ  tăng và cuối cùng số  cá thể  kháng sẽ  trội lên trong quần thể  [54]. 
Kết quả là quần thể không phục  hồi trở lại được tính mẫn cảm của hóa chất  
đó. Do vậy, giám sát và phát hiện ngay từ  những dấu hiệu đầu tiên là quan 
trọng để kịp thời có một chương trình quản lý tính kháng.
1. 5. Các loại cơ chế kháng của côn trùng
Các hóa chất có thể xâm nhập vào cơ thể muỗi bằng nhiều cách và ảnh 
hưởng đến sự sống sót của chúng ở mức độ khác nhau. Dựa vào khả năng hóa 
chất bị phân giải trực tiếp hay không khi tác động lên cơ thể muỗi để  chia ra  
các loại cơ chế:

1.5.1. Kháng do giảm tính thẩm thấu
Là cơ  chế  mà trong đó hóa chất diệt không bị  phân hủy trực tiếp, song 
tính kháng hình thành là do giảm khả năng thấm. Nhiều loại hoá chất diệt côn  
trùng thâm nhập vào cơ thể côn trùng qua lớp biểu bì. Những thay đổi của lớp 
biểu bì của côn trùng làm giảm tốc độ thẩm thấu của hoá chất diệt côn trùng 
gây nên sự kháng đối với một số hoá chất diệt. Đơn thuần tính thấm giảm chỉ 

11


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc


LuËn v¨n th¹c sÜ

gây ra sự  kháng  ở  mức độ  thấp [46]. Cơ  chế  này hiếm khi được đề  cập tới, 
nó thường được coi là thứ  yếu thậm chí không được nhắc tới  ở  muỗi. Tuy 
nhiên, nếu phối hợp với các cơ  chế  kháng khác, nó có thể  tạo nên sự  kháng  
cao. Cơ  chế  này hầu hết được phát hiện qua các nghiên cứu tính thấm sử 
dụng hoá chất diệt đánh dấu.
1.5.2. Kháng tập tính (behaviouristic resistance)
Đó là sự  thay đổi của côn trùng trong tập tính né tránh được liều chết  
của hóa chất. Những thay đổi bao gồm sự  giảm xu hướng bay vào vùng sử 
dụng hoá chất hay tránh xa khỏi bề mặt có hoá chất. Tuy nhiên, sự kháng này  
cũng hiếm khi được đề  cập đến và giống như  hậu quả  thay đổi gây ra trực  
tiếp bởi sự có mặt của hoá chất diệt côn trùng hoặc do những con muỗi sống  
trong nhà của quần thể muỗi bị tiêu diệt.
1.5.3. Kháng do cơ chế chuyển hóa(metabolic mechanism)
Trong cơ chế này khi phân tử hóa chất diệt xâm nhập vào cơ thể, dưới 
tác dụng của các enzym khác nhau trong cơ  thể  muỗi kháng thuốc nó sẽ  bị 
phân giải theo nhiều con đường khác nhau như: oxy hóa, thủy phân, hydro hóa, 
khử clo, ankyl hóa... trở thành chất không độc.
Ví dụ  :  ở  muỗi kháng DDT do trong cơ  thể  có enzym DDTase hoạt 
động, nó khử  clo của phân tử  DDT, chuyển DDT thành DDE là hợp chất  
không có tính độc cho với côn trùng [15].
                      H                     DDTase
  Cl­             ­ C ­             ­CL               Cl­            ­ C­             ­ CL
              Cl­   C­ CL               khử Clo              Cl ­ C
                     Cl                                                        Cl

12



Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

      DDT độc với muỗi                          DDE không độc với muỗi
Cơ  chế này tạo ra một mức độ kháng mạnh mẽ nhất của muỗi đối với từng  
loại hóa chất. Sự kháng là kết quả của sự thay đổi về mặt cấu trúc enzym làm 
tăng khả năng giải độc của nó hoặc tăng số lượng enzym dẫn đến tăng sự đào 
thải độc tố hoá chất diệt côn trùng ra khỏi cơ thể chúng. [28].

Hình 1: các ví dụ về các cơ chế kháng hóa sinh ở cấp độ phân tử
A. Đột biến  ở một axit amin trong vùng trải trên màng IIS6 của gen kênh vận chuyển Na + 
đã tạo ra tính kháng DDT – pyrethroid  ở Anopheles gambiae. Cũng codon bị đột biến đó đã  
tạo ra tính kháng rất phong phú ở côn trùng.
B. Nhân tố điều hòa (phía trên trình tự mã hóa) còn gọi là “hộp Barbie” cho phép cảm ứng  
các gen kháng mã hóa Esterase và Oxidase phân hủy thuốc diệt côn trùng. Nhiều các nhân tố 
điều hòa giả thiết này đã được tìm ra là có liên quan đến các ezyme kháng ở véc tơ.

13


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

C. Đơn vị siêu sao chép A2­B2 Esterase. Các gen Esterase kháng này nằm ở đầu 5’ tới đầu  
5’ trong cùng một đơn vị khuyếch đại. Hơn 100 bản sao của đơn vị siêu sao chép này có thể 
xuất hiện trong cùng một con muỗi. Đây chỉ là một ví dụ của một họ các gen Esterase được 

khuyếch đại.

1.5.4. Kháng do biến đổi vị trí đích nhạy cảm
Sự kháng này gây ra bởi sự biến đổi vị trí đích tác động của hoá chất 
diệt côn trùng. Sự biến đổi đó đã được quan sát thấy ở các enzym và cơ quan 
cảm nhận thần kinh, đó là điểm đích của một số lớp hoá chất diệt côn trùng. 
Có 3 hình thức kháng hoá chất diệt côn trùng bằng cách thay đổi vị trí đích 
nhạy cảm. 

Hình 2. Cơ  chế  tác động gây chết muỗi của 4 nhóm hóa chất, vị  trí đích của các 
nhóm Phốt pho hữu cơ và Carbamate là enzyme Acetylcholinesterase và vị trí đích của nhóm 
hóa chất Pyrethroid và DDT là cổng điện thế của kênh vận chuyển ion natri (WHO, 2006). 
(AchE: Enzyme Acetylcholinesterase, Ach: Chất dẫn truyền thần kinh Acetylcholine, ChAT:  
Enzyme   vận   chuyển   Acetylcholine,   vg­Na+  chanel:   kênh   vận   chuyển   ion   natri,   MACE: 
enzyme Acetylcholine đã bị thay đổi, kdr: Kháng hạ gục).

Kháng “hạ gục” (Knockdown Resistance: Kháng Kdr)
Kháng “hạ gục” được đặt tên từ việc quan sát các côn trùng sau khi cho 
tiếp xúc với DDT hoặc pyrethroid. Các côn trùng nhạy cảm sau khi tiếp xúc  
với hoá chất diệt nhanh chóng bị tê liệt hay “hạ gục” (knockdown). Điều này 
không quan sát thấy  ở  các cá thể  kháng. Các pyrethroid là hoá chất được sử 
dụng rộng rãi trong chương trình phòng chống sốt rét. Các hoá chất này làm 
thay đổi động học của các kênh vận chuyển natri có vai trò trong sự truyền các 

14


Hồ Viết Hiếu
khoa học


Luận văn thạc sĩ

xungthnkinh.Khỏnghgcliờnquanncỏctbingentnghpcỏc
proteincúvaitrũvnchuynnatriquamng mts loicụntrựng.Cúhai
dngtbinkdrkhỏcnhauócphỏthin muiAn.gambiae chõu
Phi.ụngPhi,khỏnghgcliờnquannmttbindntiktqu
lmtleucinecthayth bimtphenylalanin mnhS6thucdomain
th2caalenkdr(L1014F). Kenyamtdngtbinkhỏccngctỡm
thy,últbinthayth leucinebngserine v trớtngt (L1014S)
[49].S khỏngchộoiviDDTvpyrethroidlmtch th cas khỏng
kdr,khimc ch khỏngtraoichtvicỏchoỏchtditcụntrựngny
khụngquansỏtthy.Skhỏngdngkdrthngcútớnhlnditruyn.
Tớnhakhỏng(cúhaihocnhiuc ch khỏngtrongcựngmtcỏth
cụntrựng_Multiresistance)angphỏttrinrtnhanhdocỏcchngtrỡnhphũng
chngvộct torakhis dngliờntiplphoỏchtnysaulphoỏcht
kia.

15


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

Hình 3: Những cơ chế kháng chính ở muỗi (WHO, 2006)
       Metabolic: enzyme liên quan tính kháng ở muỗi là: esterases, monooxygenases, GSH S­
Transferases.
Target­site: hai cơ chế kháng vị trí đích
       Kdr (kháng hạ gục): đột biến trên gen kdr

      MACE: enzyme acetylcholinesterase đã bị biến đổi tầm quan trọng tương ứng của mỗi 
một cơ chế kháng đã được biểu thị bởi kích thước của những chấm tròn.

16


Hồ Viết Hiếu
khoa học

Luận văn thạc sĩ

1.6.Tỡnhtrngỏp ngvihúachtditcamtsloiAnophelesti
VitNam.
Húachtditỏpdngtrongphuntnluvtmmnlbinphỏp
chớnhditmuicútptớnhtmỏungivtrỳutrongnh.Tuynhiờn
sauthigianditipxỳccanhiuthhmui,gingnhcỏcloicụntrựng
khỏcmuicúthtrnờnkhỏnghúacht.Tớnhkhỏngcamtsloimuió
cthụngbỏosaukhicỏchúachtnycavosdngmtvinm.
ócúkhong125loimuikhỏngvimthaynhiuloihúacht.Khỏng
húachtphunlmttrngichớnhtrongchngtrỡnhthanhtoỏnstrộtton
cu.Quytnhỳngntrongviclachnhúachtcúthlmgimmc
vphmvikhỏnghúacht.Mcdựvyvicsdnghúachttrongnụng
nghipcnggúpphntrongkhỏngcacỏcqunth mui. ngnnga
khỏnghúachtvphũngchngmui,vngiỏmsỏtvộctlcnthit.
Tớnhkhỏnghoỏchtditcụntrựnglmthintngcúthxuthin
trong mi nhúm cụn trựng truyn bnh. Nm 1946 mi ch cú hai loi
Anopheles khỏngDDT,nhngnnm1991ócúti55loikhỏngvi1
hocnhiuloihúacht.Trong55loicú53loikhỏngviDDT,27loivi
organophorous,17vicarbamatev10loivipyrethroid,16loicúkhỏngvi
c4loihúachtdit[47].Cú21loitrong55loikhỏnglvộctquantrng

ócWHObỏocỏonm1996.Mts khỏnginhỡnhnh: An.aconitus
viDDT Kalimantan,Bangladesh, n ,NepalvThỏiLan.S khỏng
DDT muiótravn phitỡmrahoỏchtkhỏcthayth nú.Nhiu
hoỏchtditmuiócarath nghimvemliktqu tt,ó

17


Hồ Viết Hiếu
khoa học

Luận văn thạc sĩ

cWHOkhuyncỏosdngtrongchngtrỡnhphũngchngstrột[49].
Tuynhiờn,vnnysinhkhidndncỏcvộcttrnờnkhỏngvicỏchoỏ
chtny.Tinm1992,WHOcụngb72loimuikhỏnghoỏcht,trongú
69loikhỏngDDT,38loikhỏngphtphohuc,17loikhỏngvic3hoỏ
chttrờn.Skhỏnghoỏchtcamuingycngtngcvslngloiln
mc khỏngvmtloikhỏngvinhiuhoỏcht.nnm2000,ócú
khong100loimuikhỏnghoỏchttrongúhn50loi Anopheles [25].
Mttrongnhnglýdodnnskhỏngngycngtngnhanhvtrmtrng
ldossdngtrnlanhoỏchttrongnụngnghipvyt.
Khỏnghoỏchtcỏcvộcttruynbnhsnhhngtrctipvsõu
sctisxuthintrlicacỏcbnhdovộcttruyn.Tinhngnino
mkhỏnghoỏchtcha nhhngtis xuthincadchbnhthỡnú
cngedaskhngchdchbnh.Chớnhvỡvyshiubitvkhỏnghoỏ
chtditcụntrựngcỏcvộcttruynbnhcúthgiỳpracỏcchinlc
phựhputranhvichỳng[27,47].
Tuyvy,phũngchngvộct bnghoỏchtditcụntrựngch b tỏc
ngkhimckhỏnglntỏcngrừrngnhiulccahoỏcht

vs lantruynbnh.Trongnhiutrnghp,vicphũngchngvộct cú
th khụngb nhhngbimc khỏng.Chnghnhotngphũng
chngkimsoỏtc75%qunthvộcttrongkhimckhỏngthphn
10%thỡtớnhkhỏngs khụng nhhngnhiuqu phũngchngvộct.
Trongtrnghpny,tngcngkimtra,giỏmsỏttns khỏngl v
khụngcnthayiphngphỏpphũngchngvộct [27,48].Mcdựvy,

18


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

nhìn chung các điều tra giám sát kháng hoá chất là cần thiết bởi: ­ Hoạt động 
này cung cấp dữ  liệu cơ  bản cho việc lập chương trình và chọn lọc các hoá 
chất diệt côn trùng thích hợp trước khi thực hiện công việc phòng chống véc 
tơ.
­ Phát hiện kháng hoá chất ở giai đoạn sớm nhằm thực hiện kịp thời các  
biện pháp quản lý. Tuy nhiên, trong những trường này, bất cứ một biện pháp 
phòng chống nào trừ khi thay thế hoá chất diệt côn trùng đều khó có thể thực  
hiện.
Hiện   nay,   các   hoá   chất   thuộc   nhóm   pyrethroid   (alphacypermethrin,  
lambdacyhalothrin,   deltamethrin,   permethrin,   Etofenprox…)   đang   được   sử 
dụng rộng rãi trong chương trình phòng chống sốt rét  ở  nhiều nước trên thế 
giới trong đó có Việt Nam. Vì vậy, sự phát triển tính kháng của véc tơ sốt rét 
với các hoá chất này có thể  gây trở  ngại cho sự  thành công của hoạt động 
phòng chống sốt rét.
Pyrethroid là dẫn xuất của este cacboxylat (còn gọi là este pyrethrum 

hoặc este pyrethrin) có nguồn gốc tự nhiên từ cây hoa cúc họ   Chrysanthemum  
cinerariefolium và C. roseum, chứa nhiều hoạt chất pyrethrin có độc tính cao 
với côn trùng nhưng có độc tính thấp với động vật máu nóng. Mô phỏng cấu 
trúc của pyrethrin, người ta thay đổi nhóm thế  để  tổng hợp lên các chất mới  
có hiệu lực diệt côn trùng mạnh hơn. Tuy  nhiên, tính kháng pyrethroid đang 
biểu hiện rõ dần bất chấp sự lạc quan ban đầu cho rằng lớp hoá chất diệt côn 
trùng mới và lớn này sẽ không tạo nên tính kháng vì hoạt động gây độc nhanh  
của nó. Tại Guatemala, sự kháng pyrethroid lần đầu tiên được ghi nhận ở một 

19


Hồ Viết Hiếu
khoa học

Luận văn thạc sĩ

qunth An.albimamusókhỏngvifenitrothion.Khideltamethrincs
dng,esteraseúngvaitrũtrongskhỏngfenitrothionóctngcngdo
ỏplcchnlctoratớnhkhỏngchộovideltamethrin.Hnthna,ngita
ótỡmraskhỏngchộoDDTưpermethrinldoOxidasetrongcựngmtcỏth
mui.Mtkiutngtcatớnhkhỏngchộoócphỏthinivi C.
pipiens Ohio[24,40].TiVitNam,mts ktqu nghiờncumc
nhycmvihoỏchtnhúmpyrethroidcngóccụngb [10,21,25].
TheoNguynTunRuyn(1997),mts qunth An.minimus GiaLõm
(HNi),KhỏnhVnh(KhỏnhHo), An.jeyporiensis VừNhai(BcThỏi);
An.aconitus, An.philippinensis ChiờmHoỏ(TuyờnQuang), An.aconitus
NaHang(TuyờnQuang),An.sinensis SúcTrngótngmcchung(cú
khnngkhỏng)vipyrethroid[19].
1.6.1.Anophelesdirus

MuiAn.diruslloimuitruynbnhstrộtquantrngvựngrng
rmvbỡarngtvtuyn20trvoNam.õylmtloimuithucnhúm
loi An.balabacensis.Trongnhúmny VitNamchodnnaych mixỏc
nhc2loilAn.dirusvAn.takasagoensis.Tronghailoinyngita
ch phỏthinthyAn.diruscúvaitrũquantrngtrongvictruynbnhst
rột
Mui An.dirus cúkớchthctrungbỡnh,thõnthondi,pancú4bng
trng,bngtrngth1digp2ư3lnbngtrng2,3,4.Cỏcbngtrng2,3,4
chõncúnhium hoa.cimquantrngca An.dirus lchõnsau
khpcngvbncúmtbngtrngrngrừrt.Cỏnhmuicúnhium

20


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

đen,   trắng   .   Costa   có   trên   4   điểm   đen,   gốc     Costa   gián   đoạn,   điểm   đen  
Presector trên L1 kéo dài về phía gốc cánh hơn điểm  đen  Presector trên Costa. 
Muỗi An. dirus trú ẩn tiêu máu ngoài nhà nhưng có xu hướng vào nhà đốt  máu  
người, tấn công người cả  trong và ngoài nhà. Muỗi vào nhà đốt người   vào 
thời điểm sớm trong đêm. Sau 12 giờ đêm số  lượng muỗi vào nhà giảm dần. 
An. dirus có thời gian đậu nghỉ ngắn trước khi đốt mồi. Vào mùa khô mật độ 
muỗi  ở khu vực nhà rẫy tăng cao do đó làm tăng nguy cơ  lan truyền. Bọ gậy  
An. dirus thường sống trong các  ổ  nước tự  nhiên hoặc nhân tạo, nước sạch, 
không chảy, dưới tán cây rừng, ít ánh sáng chiếu rọi trực tiếp. Những ổ nước 
đó thường là nước mưa trên nên muỗi  phát  triển mạnh  vào mùa mưa. Do  
mùa mưa  ở  ba miền khác nhau nên đỉnh phát triển của  An. dirus  cũng khác 

nhau tùy theo vùng địa lý tự nhiên. An. dirus nhạy với các hóa chất đang được 
sử  dụng trong chương trình phòng chống sốt rét quốc gia như: permethrin,  
lambdacyhalothrin, deltamethrin... An. dirus  có khả  năng  truyền bệnh sốt rét 
cao ở Việt Nam, tỉ lệ nhiễm thoa trùng  từ  2,5 – 4%. Muỗi có đặc tính hoang 
dại, ít trú trong nhà tiêu máu, nên  biện pháp phòng chống muỗi là  phun hóa 
chất mặt trong và ngoài nhà [4]. 
1.6.2.  Anopheles minimus 
An. minimus  phân bố  rộng  ở  các nước vùng Đông phương trải dài từ 
đông  Ấn Độ  đến Nam Nhật Bản, từ  Nam Trung Quốc  đến Bắc Malaysia.  
Chính   xác   hơn,   dải   phân   bố   của   chúng   dọc   theo   các   nước   Bangladesh, 
Campuchia,  ấn Độ  (Andhra Pradesh, Assam), Nhật Bản (quần đảo Ryukyu,  

21


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

Miyako,   Yaeyama   Gunto),   Lào,   Malaysia   (Perlis),   Myanmar,   Nepal,   Trung 
Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam [36,39].
Tại Việt Nam, An. minimus có mặt  ở vùng rừng núi, cao nguyên, trung 
du trong cả  nước. Nó chủ  yếu có mặt  ở  những nơi có độ  cao từ  200m đến 
800m và hiếm gặp  ở độ  cao trên 1500m .  An. minimus cũng được tìm thấy  ở 
một số địa phương vùng Châu thổ sông Hồng [11].
Vị  trí sinh sản thuận lợi cho   An. minimus  là những con suối nhỏ  hay 
trung bình, nước sạch, không bị  ô nhiễm, nước chảy chậm, có thực vật thuỷ 
sinh ven bờ  và được chiếu sáng trực tiếp của mặt trời [6]. Đây là dạng suối 
phổ  biến  ở  vùng đồi núi các nước Đông Nam châu á. Bọ  gậy  An. minimus 

cũng có thể được bắt gặp ở các vũng nước gần suối, trong các bể chứa nước  
sinh hoạt và thậm chí trong cả một số bể nước có độ ô nhiễm cao [39].
Theo dải phân bố  của chúng, nhìn chung  An. minimus  có mật độ  đỉnh 
vào mùa khô. Tuy nhiên, thời điểm đạt mật độ  đỉnh tuỳ  thuộc vào vùng phân 
bố. Tại Assam (ấn Độ) mật độ cao nhất của An. minimus đạt được là từ tháng 
ba cho đến tháng tám, trong khi đó  ở  Thái Lan lại là từ  tháng mười một đến  
tháng mười hai [36]. Tại miền Bắc Việt Nam, sự phát triển của  An. minimus 
bị ảnh hưởng lớn bởi lượng mưa. Mật độ của chúng đạt đỉnh vào tháng tư và 
tháng năm khi một số  lượng lớn các  ổ  bọ  gậy được tạo thành sau các cơn 
mưa nhẹ. Trong các tháng có mưa rào (tháng tám, tháng chín), mật độ   An. 
minimus giảm một cách rõ rệt. Khi mùa mưa kết thúc, mật độ  của chúng lại 
tăng và đạt đỉnh lần thứ hai trong năm vào tháng 10 và 11. Tại miền Trung, hai  
đỉnh của An. minimus cũng được xác định, đỉnh thứ nhất từ tháng tư đến tháng 

22


Hồ Viết Hiếu
khoa học

Luận văn thạc sĩ

nm,nhthhaitthỏngminmihai(nhthhaicaohnnhth
nht)[21].
VaitrũtruynstrộtcaAn.minimus:An.minimusccholvộct
truynstrộtchớnhmimimnúcúmt.Bitớnhahỳtmỏungicao
nờnnúcxỏcnhlvộctstrộtquantrng iLoan[41].TiNepal,
trongsutgiaiontnm1955n1965,tl kớsinhtrựngstrộtmui
An.minimusl1,7%vnúcngccoilvộctstrộtchớnhõy.Kớsinh
trựngPlasmodiumcngcphỏthin An.minimustiminụngPakistan

vThỏiLan.TiVitNam,An.minimus lvộctstrộtchớnh vựngrng
nỳi.Chonnay,t l nhimkớsinhtrựngstrột mui An.minimus cao
nht minBc(1,1%)cghinhnvounhngnm1960titnh
ThanhHoỏ. An.minimus nhimkớsinhtrựngstrộtvit l caotimin
TrungVitNam.TimtaphngKhỏnhHo,3,6%,An.minimusnhim
kớsinhtrựngstrộttronggiaion1993ư1995.An.minimuscngccoil
vộct truynstrộtgõyracỏcv dchstrột mts aphngthuc
ngbngChõuthsụngHngvonhngnmcuithpk1950[8].
TheoLờKhỏnhThun,TrngVnCúnghiờncukhuvcMinTrung
ưTõyNguyờn(1997):Anophelesminimusphỏttrinquanhnm,phõnb rng
tvựngbỡarng,phỏttỏnravựngsavancbi,vộctnycúuthvựngbỡa
rng,mt gim vựngrngvrngrm.Anophelesminimushotng
tmỏusutờmvcúmt caonhtt 22gi n4gi sỏng.T l
AnophelesminimusnhimthoatrựngtixóIakor,huynChSờ,tnhGiaLai
nm1994l2,58%[20].

23


Hồ Viết Hiếu
khoa học

Luận văn thạc sĩ

Trongnhngnmtrcõy,vicsdngDDTphuntnlutrongnh
óemlihiuqurừrttrongvicphũngchng An.minimus.TiThỏiLan,
saumtvinmsdngDDT,An.minimusgimrừrtcỏcbỏnovgn
nhbloitrcỏcvựngngbngtrungtõm.An.minimuscngbloitr
sauvicsdngDDTPerlisthucMalaysia,Nepaltrongnhngnm1960
[24].TiminBcVitNam,saubanmliờntip(1962ư1964)sdngDDT

phuntnlutrongnh,ókhụngtỡmthy An.minimus phnlncỏca
imphun.Tuynhiờn,ỏpngviDDTcaAn.minimuslkhụngngnht
vmtalý.ChnghnnhThỏiLanlmtvớd,saumtsnmphun
DDT, An.minimus cloitr vựngngbngtrungtõmlnsongvn
xuthinnhiuvựngrngnỳi.
DiỏplccaDDT,nhngthayitptớnhxuthinAn.minimus.
TiMyanmar,sauthigiansdngDDT, An.minimusphnlnchuynsang
tmingoinh,thmchớcnhngniphungiỏnonDDT.
Hinnaycỏchoỏchtditcụntrựngnhúmpyrethroidangcs
dng nhiu ni trờn th gii, trong ú cú Vit Nam di nhiu dng
thngphmkhỏcnhau.TiVitNam,vicsdngpyrethroidtrongphũng
chngstrộtótcnhngthnhtuỏngktrongviclmgimmc
lantruynstrộttrờntonquc.Tuynhiờn,saunhiunms dng,mc
nhycmcaAn.minimusvinhúmhoỏchtnycúththayi[25].Vỡ
vy,theodừigiỏmsỏtmcnhycmcaAn.minimusvihoỏchtditcụn
trựnglcnthitchoviclachnbinphỏpvhoỏchtthớchhpphũng
chngloimuitruynstrộtquantrngny.

24


Hå ViÕt HiÕu
khoa häc

LuËn v¨n th¹c sÜ

1.6.3.  Anopheles maculatus 
          Muỗi An. maculatus  ở Việt Nam là một nhóm loài đồng hình. Cho đến 
nay, đã phát hiện nhóm loài này gồm 14 thành viên, trong đó có  6 loài đã xác 
định tên là An. maculatus, An. dravidicus, An. notanandai, An. pseudowillmori,  

An. sawadwongporni và An. willmori. 
        Muỗi  An. maculatus và các dạng gần gũi của nó phân bố  rộng  ở  các  
vùng rừng núi toàn quốc. Muỗi An. sawadwongporni  chiếm ưu thế ở các  tỉnh 
phía Nam từ Quảng Bình trở vào.
         Muỗi  An. pseudowillmori  và  An.willmori  có mặt  ở  các tỉnh phía Bắc. 
An . dravidicus và An. notanandai có mặt rải rác  ở  một số  địa phương . Các 
loài muỗi thuộc nhóm  An. maculatus  ưa đốt máu súc vật , trú đậu tiêu máu 
ngoài nhà. Các kiểu ổ bọ gậy của các thành viên trong nhóm loài này đều này 
có những đặc diểm chung : nguồn nước thường trong, có ánh sáng; các  ổ 
nước ngầm đứng  nhưng có lưu thông là phù hợp cho tấc cả  các loài. Riêng 
hai loài  An. notanandai  và  An. sawadwongporni  có thể  sống  ở  các thuỷ  vực 
nước chảy.
Có ít nhất một loài trong nhóm (An. maculatus s.s) có khả  năng truyền 
hai loại ký sinh trùng sốt rét P.  falciparum  và   P.  vivax  với tỉ  lệ  nhiễm thoa 
trùng  0.58% (P. falciparum : 0,29% ; P. vivax : 0, 29%), khẳng định  vai trò véc 
tơ thứ yếu của An. maculatus s.l. [1].

25


×