Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Địa 9 tiết 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.84 KB, 2 trang )

Tuần 2
Tiết 4
Bài 4:
lao động và việc làm. chất lợng cuộc sống
S:
D:
I. Mục tiêu: học xong bài hs cần đạt đợc các nội dung sau:
1. Về kiến thức: - Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn l/ động việc sử dụng l/ động.
- Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nớc ta.
2. Về kĩ năng:
- Biết nhận xét các loại biểu đồ
II. Chuẩn bị: - Biểu đồ cơ cấu lao động.
- Bảng thống kê về sử dụng lao động
- Tranh ảnh thể hiện đến sự tiến bộ nâng cao chất lợng cuộc sống (nếu có).
III. Hoạt động dạy học;
1. Tổ chức kiểm tra:
- Nêu đặc điểm các loại hình quần c. Liên hệ thực tế ?
- Trình bày đặc điểm dân c nớc ta dựa vào H/3.1 ?
2. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài mới: Với những đặc điểm về dân c và sự phân bố dân c nớc ta
mà các em đã đợc học. có liên quan ntn đến lao động việc làm và chất lợng cuộc sống. Để hiểu
rõ hơn ta đii vào bài mới.
Hoạt động 2: I. Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
? Nhận xét lại số dân của nớc ta. Qua hằng năm thì số
dân nớc ta ra sao. đông và tăng nhanh.
? Với đặc điểm đó thì nớc ta có nguồn lao động ntn.
dồi dào và tăng hằng năm.
? Nguồn lao động nớc ta hiện nay có những mặt mạnh
nào. kinh nghiệm, tíêp thu nhanh KHKT.
Gv bổ sung


Hs q/sát trên bảng +biểu đồ H/4.1 hãy nhận xét :
- Về cơ cấu lực lợng lao động giữa thành thị và nông
thôn. Giải thích nguyên nhân ?
- Về chất lợng nguồn lao động. Giải pháp ?
- Qua đó em rút ra những mặt khó khăn của nguồn lao
động nớc ta ?
thành thị > nông thôn vì kt phát triển thu hút lđ.
thấp ( kt nn là chính ), đào tạo nghề để nâng cao trình
độ chuyên môn, phát triển cn.
thể lực, trình độ thấp
Gv nhận xét
Gv đa ra số liệu từ năm 91 2003 số lao động hoạt
động trong kt : từ 30,141,3 triệu ngời.
? Em rút ra nhận xét gì về số lao động có việc làm từ
năm 91--2003. Do đâu có đợc kết quả đó.
càng tăng do đổi mới nền kt-xh.
Hs q/sát trên bảng + H/4.2 sgk thảo luận cặp đôi;
1. Nguồn lao động
- Nguồn lao động nớc ta dồi dào và
tăng nhanh.
- Những khó khăn và thuận lợi của
nguồn lao động nớc ta : sgk/15
2. Sử dụng lao động:
- Số lao độnghoạt động trong kinh tế
tăng.
- Em nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động
theo ngành ở nớc ta ?
Gv gọi hs trả lời và nhận xét
Hoạt động 3:
Gv gọi 1 em hs đọc phần II sgk/16

? Tai sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt nhất ở nớc
ta. nền kt nớc ta phát triển không kịp với sự tăng
nhanh của dân số...
Gv giải thích thêm và giới thiệu về đặc trng của lao
động ở nông thôn và thời gian lđ ở n/thôn.
? Vậy để giải quyết việc làm theo em cần có những giải
pháp nào. bố trí lại lđ-dc giữa các vùng, da dạng hoá
các hđộng kt ở n/thôn, phát triển cn-du lịch-d/vụ ở đô
thị, đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hớng
nghiệp-dạy nghề và giới thiệu việc làm.
- Cơ cấu sử dụng lao động nớc ta đang
đợc thay đổi theo hớng tích cực.
II. Vấn đề việc làm :
- Là vấn đề gay gắt nhất ở nớc ta.
- Lao động ở nông thôn chiếm tỉ lệ cao
( 77,7%).
- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị là 6%.
Hoạt động 4: III. Chất l ợng cuộc sống

Gv gọi 1 hs đọc phần III sgk/16-17:
? Đời sống của nhân dân ta ngày nay ntn. C/ minh.
Liên hệ địa phơng em trong 5 năm qua.
Gv giảng giải
? Nhng chất lợng c/sống trong cả nớc ntn. Liên hệ
chênh lệch
Gv cho ví dụ cụ thể để hs thấy
- Cht lợng c/ sống của nhân dân ngày
càng đợc cải thiện. Đạt nhiều thành tựu:
( sgk/16)
- Chất lợng cuộc sống còn có sự chênh

lệch giữa các vùng.
3. Củng cố:
- Hớng dẫn hs giải quyết các câu hỏi và bài tập / 17 sgk
4. Dặn dò:
- Học bài cũ và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới : bài thực hành: Bài 5
5.
RKN:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×