Tuần 20
Thứ ngày Môn học Tên bài dạy
2
15/ 1
S H T T
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
Em yêu quê hơng(tiết2)
Thái s Trần Thủ Độ
Luyện tập
Bài 20
3
16/ 1
Toán
Khoa học
Chính tả
L T V C
Kể chuyện
Diện tích hình tròn
Sự biến đổi hóa học
Nghe - viết : Cánh cam lạc mẹ
Mở rộng vốn từ : Công dân
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
4
17/1
Thể dục
Toán
Kĩ thuật
Lịch sử
Âm nhạc
Bài 39:Tung và bắt bóng- T/c bóng truyền sáu
Luyện tập
Chọn gà để nuôi Chăm sóc gà
Ôn tập: 9 năm K/C bảo vệ độc lập D/T (1945-1954)
Bài 20Ôn bài Hát mừng- TĐN bài 5
5
18/ 1
Thể dục
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Bài 40: Tung và bắt bóng- nhảy dây
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
Tả ngời (kiểm tra viết)
Luyện tập chung
Năng lợng
6
19/ 1
Toán
Địa lí
L T V C
Tập làm văn
S H T T
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Châu á (tiếp theo)
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Lập chơng trình hoạt động
Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2007
Sinh hoạt tập thể
Đạo đức
em yêu quê hơng(tiết 2)
I/ Mục tiêu
HS biết:
- Mọi ngời cần phải yêu quê hơng.
- Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của
mình.
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hơng. Đồng tình với những
việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hơng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Triển lãm nhỏ(bài tập 4 SGK)
+ Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hơng.
+ Cách tiến hành:
- GV hớng dẫn các nhóm HS trng bày và gới thiệu tranh.
- HS trng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
- HS cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm đợc những
công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hơng.
* HĐ2: Bày tỏ thái độ(làm bài tập 2 SGK)
+ Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với 1 số ý kiến liên quan đến tình yêu
quê hơng.
+ Các tiến hành:
- GV lần lợt nêu từng ý kiến trong bài tập 2SGK.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc.
- GV mời 1 số HS khá giỏi giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GVKL: Tán thành với ý kiến a, d; không tán thành với các ý kiến b, c.
(HS : yếu đọc lại các ý tán thành)
* HĐ3: Xử lí tình huống (làm bài tập 3 SGK)
+ Mục tiêu: HS biết xử lí 1 số tình huống liên quan đến tình yêu quê hơng.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để xử lí các tình huống của bài tập 3(GV quan tâm
HS yếu)
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp ( H/S : K-G) , các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận chốt ý đúng.
*HĐ4: Trình bày kết quả su tầm.
+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ Cách tiến hành:
- HS trình bày kết quả su tầm đợc về các cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của
quê hơngvà các bài thơ, bài hát, ...đã chuẩn bị.
- Cả lớp trao đổi về các bài thơ, bài hát,...
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
thái s trần thủ độ
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2/ Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện ( thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu,...).
Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi Thái s Trần Thủ Độ- một ngời c xử gơng mẫu, nghiêm
minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK để giới thiệu bài.
III / Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ
2/ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Giới thiệu bài qua tranh ( GV)
* HĐ1: Luyện đọc :
+ GVHD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các
cụm từ. Thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
+ Đọc đoạn: (HS đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lợt).
- GVHD đọc tiếng khó : Trăm quan,riêng, nghĩ, ...; 2 H/S ( K-G ) đọc, G/V sửa lỗi
giọng đọc ;HS (TB Y) đọc đọc lại .
- Hớng dẫn HS : Đoạn 1( Giọng chậm rải,rõ ràng ); Đoạn 2 (giọng đọc ôn tồn,điềm
đạm); Đoạn 3 (Lời viên quan thể hiẹn tha thiết,vua giọng chân thành,tin cậy...)
- Học sinh đọc chú giải .
+ Đọc theo cặp :(HS lần lợt đọc theo cặp), HS , GV nhận xét.
+ Đọc toàn bài : 1 HS khá giỏi đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
+ GV đọc mẫu bài văn.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
+ HS đọc, đọc thầm đoạn 1(từ đầu đến ông mới tha cho) trả lời câu hỏi 1 SGK
( Đồng ý, nhng yêu cầu chặt một ngón tay của ngời đó để phân biệt với các câu đơng
khác).
- Giảng từ : Câu đơng (nh chú giải).
- Ông làm nh vậy nhằm mục đích gì? ( Răn đe những kẻ không làm theo việc nớc).
- HS khá giỏi rút ý, HS trung bình, yếu nhắc lại.
ý 1: Cách xử sự của Trần Thủ Độ khi có ngời muốn xin chức câu đơng.
+ HS đọc,đọc thầm đoạn 2(tiếp theo đến lụa thởng cho)trao đổi trả lời câu hỏi 2 SGK
( Không những không trách móc mà còn thởng cho vàng lụa )
- Giảng từ : Cấm thềm( khu vực cấm trớc cung);khinh nhờn ( coi thờng).
- HS khá giỏi rút ý, HS trung bình, yếu nhắc lại sau kết quả đúng.
ý2: Cách xử lí của Trần Thủ Độ trớc việc làm của ngời quân hiệu.
+ HS đọc thầm đoạn 3 (đoạn còn lại)trả lời câu hỏi 3SGK
( Đã nhận lỗi và xin vua ban thởng cho viên quan dám nói thẳng)
- Giảng từ : Chuyên quyền (nắm mọi quyền hành quyết định)
- Học sinh khá giỏi rút ý, HS trung bình, yếu nhắc lại .
ý 3: Trần Thủ Độ dám tự nhận lỗi việc làm của mình.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 4 SGK.
( Trần Thủ Độ c xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cơng, phép
nớc)
- Nội dung chính của bài nói lên điều gì? HS ( K- G) rút ND chính, HS (TB- Y) nhắc lại.
Nội dung :( Nh ở phần 2 mục đích yêu cầu)
* HĐ3 : Hớng dẫn đọc diễn cảm:
GVHD cách đọc diễn cảm theo từng đoạn;HS khá giỏi đọc phân vai; HS trung bình, yếu
đọc đúng,rõ ràng. Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp .
3/ Củng cố- Dặn dò:
- HS: TB- Y nhắc lại nội dung bài; HS: K- G liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học.
GV: Phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Thực hành
Bài 1: SGK.
- 1HS khá giỏi đọc đề, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm , HS (TB-Y) làm câu a,b.
- HS , GV nhận xét chốt lời giải đúng.HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn .
KL: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
Bài 2: SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. cả lớp theo dõi.
- Gọi 1 H/S nêu công thức tính chu vi hình tròn.G/V gợi ý HDHS thay giá trị số đã biết
vào công thức tìm ra cáh tính dựa vào cách tìm thành phần cha biết của phép tính.
- HS làm bài tập cá nhân, 2 HS lên bảng làm. (GV giúp đỡ HS trung bình và yếu )
- HS (K-G)nêu cách tính đờng kính và bán kính khi biết chu vi hình tròn, HS trung bình
và yếu nhắc lại.(d = C : 3,14 ; r = C : 3,14 : 2)
KL: Rèn kĩ năng tính đờng kính và bán kính.
Bài3: SGK.
- 1 HS đọc đề bài. cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS khá,giỏi lên bảng làm.Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
- Gọi 1số học sinh nêu kết quả và cách làm.
- HS ,GV nhận xét , chốt lời giải đúng.Học sinh (TB-Y) nhắc lại cách làm.
KL: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan tính chu vi hình tròn.
Bài4: SGK.
- 1 HS đọc đề bài. cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, trả lời miệng trớc lớp kết quả và giải thích cách làm.
- HS , GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan tính chu vi hình tròn.
*HĐ3: Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Mĩ thuật
( thầy Quỳnh soạn và dạy)
Thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2007
Toán
diện tích hình tròn
I/ Mục tiêu
Giúp HS nắm đợc quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính
diện tích hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
*HĐ1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
- GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn nh SGK (tính thông qua bán kính).
- HS : nhắc lại quy tắc và công thức nh SGK.
- HS áp dụng công thức để tính diện tích hình tròn (ví dụ nh SGK)
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: SGK.
- 1 HS đọc đề. cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm .
- Gọi 1số H/S nêu kết quả và cách làm.
- H/S,G/V nhận xét chốt kết quả đúng. H/S ( TB ) nhắc lại công thức tính S hình tròn.
KL: Rèn kĩ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn .
Bài 2: SGK.
- 1 HS đọc đề bài. cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm. (GV giúp đỡ HS yếu và trung bình)
- HS , GV nhận xét chốt lời giải đúng.H/S ( TB-Y ) nhắc lại cách tính.
KL: Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn khi biết đờng kính.
Bài3: SGK.
- 1 HS đọc đề bài. cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, 1 khá giỏi HS lên bảng làm.
- Học sinh , giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn trong việc giải toán
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
- 2 Học sinh nhắc lại qui tắc tinh diện tích hình tròn .
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Khoa học
sự biến đổi hóa học
I/ Mục tiêu:
HS biết:
Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi
hóa học.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: + Hình trang 80, 81 SGK.
+ Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(bằng lời).
*HĐ3: Trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học
+ Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến
đổi hóa học.
+ Cách tiến hành:
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi đợc giới thiệu ở trang 80 SGK.
- Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.
GVKL:Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt.(HS yếu và TB nhắc lại)
* HĐ4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK
+ Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm 4 đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục
thực hành trang 80, 81 SGK.
( Câu 1: Chỗ bị ánh sáng chiếu nhiều đã bị phai màu vì do tác dụng của ánh sáng nó đã
biến đổi thành màu nhạt hơn; Câu 2: Dới tác dụng của ánh sáng nên tờ giấy đợc bôi chất
hóa học đã bị phân hủy ở chổ phần đậm của tấm ảnh ở dới.)
- Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
GVKL:Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng.(HS:Y- TB nhắclại)
Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả nghe- viết
cánh cam lạc mẹ
I/ Mục đích yêu cầu
- Nghe- viết đúng chính tả bài thơ : Cánh cam lạc mẹ
- Viết đúng các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ ô dễ viết lẫn do ảnh hởng của
phơng ngữ.
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập 2a.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hớng dẫn HS nghe- viết.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết
+ Gọi 1 HS khá giỏi đọc bài : Cánh cam lạc mẹ
- Bài thơ nói lên điều gì? ( Cánh cam lạc mẹ lạc mẹ nhng đựơc sự che trở, yêu thơng của
bạn bè).
b/ Hớng dẫn viết từ khó.
+ Yêu cầu H/S nêu từ khó viết: xô vào, trắng sơng, khản đặc, râm ran,...
+2 HS lên bảng viết các từ đó , H/S dới lớp viết vào giấy nháp.H/S TB đọc lại.
c/ Viết chính tả: G/V đọc chính tả, H/S viết bài,soát bài.
d/ Thu, chấm bài : 10 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài tập 2a: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm.
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi làm bài .
- Đại diện các nhóm trình bày(HS khá giỏi).
- Cả lớp ,GV nhận xét kết quả bài làm của các nhóm. Chốt kết quả đúng .
- HS yếu và TB lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh trên bảng.
- G/V: Câu chuyện đáng cời ở chỗ nào? (Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa ích kỉ không
hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì bản thân anh ta cũng chết).
3/ Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của học sinh.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : công dân
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân
2/ Biết cách dùng 1 số từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân
II/ Đồ dùng dạy học
GV: giấy khổ to kẻ sẵn để HS làm bài tập 2,bảng phụ làm BT4.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
*HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: SGK
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- 2 H/S ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận cùng làm bài.H/S (K-G) trình bày kết quả;(ý b).
- Cả lớp , GV nhận xét ,kết luận.H/S yếu nhắc lại nghĩa của từ công dân
GVKL: Giúp HS hiểu nghĩa từ công dân.
Bài tập 2:SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm 4 vào phiếu khổ to
- Các nhóm trình bày kết quả và nhận xét bổ sung lẫn nhau .
( a/ công dân, công cộng, công chúng; b/ công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c/ công nhân, công nghiệp.)
- HS , GV nhận xét chốt kết quả đúng .
(HS yếu , TB đọc lại các từ đã xếp đúng).
GVKL: Giúp HS hiểu nghĩa một số từ thuộc chủ điểm công dân.
Bài tập 3: SGK
- 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm .
- HS làm bài cá nhân, trình bày kết quả.(Các từ đồng nghĩa với từ công dân: nhân dân,
dân chúng, dân)
- HS ,GV nhận xét, kết luận. HS yếu và TB nhắc lại .
GVKL: Củng cố kiến thức về từ công dân.
Bài tập 4: SGK
- G/V treo bảng phụ ghi bài tập.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời .( không thay đợc vì các từ đồng nghĩa nh : nhân
dân, dân,dân chúng không có nghĩa nh từ trên.)
- HS khá giỏi và GV nhận xét
- HS yếu và TB đọc lại đoạn văn đã kết luận đúng.
GVKL: Củng cố cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
3/ Củng cố Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Rèn kĩ năng nói:
- HS kể đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gơng sống, làm việc theo pháp
luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Một số sách báo, truyện đọc lớp 5,... viết về tấm gơng sống, làm việc theo pháp
luật, theo nếp sống văn minh.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: ( dùng lời).
*HĐ1: Hớng dẫn HS kể chuyện
a/ Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc thành tiếng đề bài, cả lớp theo dõi.
- GV gạch chân dới những từ ngữ cần chú ý: Tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật,
nếp sống văn minh.
- G/V:Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?
(Là ngời sống, làm việc theo đúng quy định của pháp luật; là ngời luôn đấu tranh chống
các vi phạm pháp luật)
- HS đọc nối tiếp phàn gợi ý trong SGK
- HS nêu tên câu chuyện sẽ kể .
b/ Kể theo nhóm.
- H/S kể và trao đổi cùng bạn về câu chuyện, ý nghĩa theo nhóm 4.(GV giúp đỡ HS yếu).
c/ Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- HS xung phong kể chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện của mình.H/S khác lắn nghe nêu
câu hỏi cùng trao đổi về nội dung,ý nghĩa của truyện.
- Học sinh, GV nhận xét bạn kể chuyện .
* HĐ2: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, cho HS liên hệ thực tế
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
Thứ 4 ngày 17 tháng 1 năm 2007
Thể dục
(Thầy Văn soạn và dạy)
Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu
Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
Bài 1: SGK
- 1HS đọc yêu cầu bài tập. cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng làm.Gọi 1số H/S nêu kết quả và cách làm.
- HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.H/S nhắc lại qui tắc tính S hình tròn.
GVKL: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn khi biết bán kính.
Bài 2: SGK.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập. cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm . Giáo viên quan tâm giúp đỡ học sinh yếu.