TU ầ N 20
Thứ hai, ngày tháng năm 2008.
Chào cờ.
Tập trung dới cờ.
-------------------------------------
Tập đọc:
Thái s Trần Thủ Độ.
I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, phân biệt đợc các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong
bài .
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu...
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ-một ngời c sử gơng mẫu, nghiêm minh,
không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở trắc nghiệm..
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên TG Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:GV gọi HS đọc bài
"Ngời công dân số Một".
B- Bài mới :
Giới thiệu bài: Trực tiếp
Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu
hỏi 1.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu
hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu
câu hỏi 3.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn học sinh đọc phân vai (đoạn 3).
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu
chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Trần Thủ Độ đồng ý nhng yêu cầu
ngời đó chặt một ngón chân để phân
biệt với các câu đơng khác.
* Trần Thủ Độ không những không
trách móc mà còn thởng cho vàng
lụa.
* Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua
ban thởng cho viên quan dám nói
thẳng.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
1
- Đánh giá, ghi điểm
C/ Củng cố-dặn dò.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn họcbài và chuẩn bị bài ở nhà.
- Thi đọc diễn cảm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
---------------------------------
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp hs:
- Rèn kĩ năng thực hiện tính chu vi hình tròn
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bảng phụ
- HS: Sách, vở trắc nghiệm.
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy T
G
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Cho chữa bài 3,4 tiết trớc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:Củng cố cách tính chu vi hình
tròn.
Gv cho HS tự làm và chữa bài sau nêu
cách tính chu vi hình tròn
Bài 2:Vận dụng công thức tính đờng
kính và bán kính hình tròn.
Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS
tự làm bài rồi chữa và nhận xét
Giáo viên chấm một số bài
Bài 3:Vận dụng công thức vào giải toán
GV gọi HS đọc đầu bài và nêu cách giải
2 HS lên bảng chữa bài
BT1: a, Chu vi của hình tròn là:
9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m)
b, Chu vi của hình tròn là:
4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c, Chu vi của hình tròn là:
2
1
2
x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
BT2: HS suy nghĩ và tự làm bài sau nêu
kết quả, quy tắc tính đờng kính, bán kính
hình tròn
a, Đờng kính của hình tròn là:
15,7 : 3,14 = 5 (m)
b, Bán kính của hình tròn là:
18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
BT3: HS đọc đầu bài sau thảo luận về
cách giải bài toán
Bài giải
a, Chu vi của bánh xe đạp đó là:
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b, Vì bánh xe lăn đợc 1 vòng thì xe đạp đi
đợc quãng đờng đúng bằng chu vi của
bánh xe đó Vậy:
Quãng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe
lăn trên mặt đát 10 vòng là:
2,041 x 10 = 20,41 (m)
Quãng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe
lăn trên mặt đát 100 vòng là:
2
Bài 4:Trắc nghiệm Đ, S
Yêu cầu HS giải thích tại sao lại khoanh
vào D
Ta tính chu vi của hình tròn là:
18,84cm; nửa chu vi của hình tròn là:
9,42 từ đó tìm đợc chu vi của hình H là:
9,42 + 6 = 15,42 (cm)
C. Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau
2,041 x 100 = 204,1 (m)
Đáp số: a, 2,041 m
b, 20,41 m; 204,1 m
BT4: HS tự làm và giải thích tại sao lại
khoanh vào
Khoa học
Sự biến đổi hoá học (tiếp)
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong sự
biến đổi hoá học.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm.
- Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
1- Khởi động.
2- Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Thí nghiệm.
* Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để
nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất
khác.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc sự biến đổi
hoá học và sự biến đổi lí học.
* Cách tiến hành.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
làm thí nghiệm và thảo luận các hiện t-
ợng xảy ra rồi ghi lại.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
3
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
d)Hoạt động 3: Trò chơi Chứng minh vai
trò của nhiệt trong biến đổi hoá học .
* Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi
có liên quan đến vai trò của nhiệt trong
biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
đ/ Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin.
* Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai trò của
ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- GV cho HS tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
quan sát các hình trang 79 và thảo luận
các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
chơi trò chơi trang 80.
* Các nhóm giới thiệu bức th của nhóm
mình với nhóm khác.
* Nhòm trởng điều khiển nhóm mình
đọc thông tin, trả lời các câu hỏi.
* Các nhóm báo cáo kết quả.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
-------------------------------------
Thứ ba ,ngày tháng 1 năm 2008
Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm với cảm hứng ca ngợi, kính trong
nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:
*Hiểu nội dung: Biểu dơng một công dân yêu nớc, một nhà t sản đã giúp đỡ Cách mạng
rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì cách mạng gặp khó khăn.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở trắc nghiệm..
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên TG Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài
cũ" Thái s Trần Thủ Độ"
2- Bài mới : Giới thiệu bài.
- 2 em đọc bài giờ trớc kết hợp trả lời
câu hỏi.
4
Bài giảng
a- Luyện đọc
- HD chia đoạn (5 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu
b- Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi
lần lợt nêu các câu hỏi cho các em suy
nghĩ và trả lời.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
-Cho HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS học và chuẩn bị bài ở nhà.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu
chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Những đóng góp to lớn và liên tục
của ông Thiện qua các thời kì:
- Trớc Cách mạng.
- Khi Cách mạng thành công.
- Trong kháng chiến.
- Sau khi hòa bình.
* Việc làm của ông cho thấy ông là
một công dân yêu nớc, có tấm lòng đại
nghĩa, mong muốn góp sức mình cho
sự nghiệp chung.
* HS trả lời theo ý hiểu.
* HS rút ra nội dung (mục I).
- 1-2 em đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
--------------------------------------------
Thể dục
Tung và bắt bóng-Trò chơi: Bóng chuyền sáu
Giáo viên bộ môn dạy
-------------------------------------------
Toán
Diện tích hình tròn
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm đợc quy tắc và công thức tính diện tích của hình tròn
- Vận dụng đợc quy tắc và công thức tính diện tích của hình tròn để giải toán
- Giáo dục HS tự giác làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bảng phụ
- HS: Sách, vở trắc nghiệm.
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy T
G
Hoạt động học
5
A.Kiểm tra
Cho chữa bài 3,4 tiết trớc
B.Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp
2. Giới thiệu quy tắc và công thức tính
diện tích hình tròn
GV giới thiệu thông qua bán kính nh
SGK:
+ Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy
bán kính nhân với bán kính rồi nhân với
3,14
Ta có công thức:
S = r x r x 3,14
Trong đó: S là diện tích, r là bán kính
3. Thực hành
Bài 1:Củng cố cách tính diện tích hình
tròn biết bán kính.
GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu
cách tính diện tích hình tròn
Bài 2: Củng cố cách tính diện tích hình
tròn biết đờng kính.
Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự
làm bài rồi chữa và nhận xét
Giáo viên chấm một số bài
Bài 3: Vận dụng công thức vào giải toán
GV gọi HS đọc đầu bài và nêu cách giải
C. Củng cố dặn dò
- GV cho HS nhắc lại cách tính diện tích
hình tròn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng chữa bài
+ HS nghe giới thiệu sau áp dụng tính
diện tích hình tròn với bán kính là 2dm
Diện tích của hình tròn là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm)
BT1: HS làm bài cá nhân vào vở sau
chữa bài
a, Diện tích của hình tròn là:
5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm
2
)
b, Diện tích hình tròn là:
0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(dm
2
)
c, Diện tích của hình tròn là:
5
3
5
3
x
x 3,14 = 1,1304 (m
2
)
BT2: HS đọc đầu bài sau tự giải bài vào
vở
a, Bán kính của hình tròn là:
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tích của hình tròn là:
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm
2
)
b, Tơng tự bán kính là 3,6 dm và diện
tích là 40,6944 dm
2
c, Bán kính
5
2
m; diện tích 0,5024 m
2
HS đọc đàu bài và tự giải bài toán
BT3: Bài giải
Diện tích của mặt bàn là:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm
2
)
Đáp số: 6358,5 cm
2
---------------------------------------
Địa lí
Châu á (tiếp theo)
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
6
- Nêu đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế và ý nghĩa của những hoạt
động này.
- Biết dựa vào lợc đồ, bản đồ nêu đợc sự phân bố một số hoạt động sản xuất của ng-
ời dân châu á.
- Nhận biết đợc khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa
gạo và cây công nghiệp.
- Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á.
- Học sinh: sách, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
A- Khởi động: Cho HS hát tập thể
B- Bài mới.
1-Dân c châu á
a/ Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
* Bớc 1: Cho HS quan sát hình 1 và nêu
đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động
kinh tế và ý nghĩa của những hoạt động
này.
* Bớc 2:
- Rút ra KL(Sgk).
b/ Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp
* Bớc 1: Biết dựa vào lợc đồ, bản đồ nêu đ-
ợc sự phân bố một số hoạt động sản xuất
của ngời dân châu á.
* Bớc 2: Gọi HS trình bày trớc lớp.
- GV kết luận.
2 - Khu vực Đông Nam á.
c) Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
* Bớc 1:
- HD quan sát hình 3 và hình 5 . Nhận biết
đợc khu vực Đông Nam á có khí hậu gió
mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo và cây
công nghiệp.
* Bớc 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
C- Hoạt động nối tiếp.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trớc lớp, kết hợp
chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý
trả lời.
- Trình bày trớc lớp, em khác nhận xét,
bổ sung.
* HS quan sát kết hợp chú giải để nhận
biết khu vực Đông Nam á.
- HS kiểm tra chéo để đảm bảo sự chính
xác.
- HS trình bày trớc lớp
----------------------------------------
Thứ t ,ngày tháng 1 năm 2008
7
Tập làm văn
Tả ngời
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu.
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời.
- Biết viết một bài văn tả ngời hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng; thể hiện kết quả quan
sát riêng, chân thực; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, đề bài.
- Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. TG Học sinh.
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2- Ra đề.
- Dùng 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học
sinh chọn đề bài
- HS nối tiếp đọc đề bài và viết bài.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Thu bài, chấm chữa.
C/ Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào vở.
+ Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
- Đọc trớc tiết TLV Lập chơng trình
hoạt động.
--------------------------------------
Mĩ thuật.
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
Giáo viên bộ môn dạy
----------------------------------------
Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố kĩ năng tính chu vi và diện tích hình tròn
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bảng nhóm, bảng phụ vẽ hình minh hoạ bài 3
HS: Sách ,vở trắc nghiệm
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy T
G
Hoạt động học
8
A.Kiểm tra
Cho chữa bài 2,3 tiết trớc
B.Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: Củng cố cách tính diện tích hình
tròn biết bán kính.
GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu
cách tính diện tích hình tròn
Bài 2: Củng cố cách tính diện tích hình
tròn biết chu vi.
Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự
làm bài rồi chữa và nhận xét
Giáo viên chấm một số bài
Bài 3: Vận dụng công thức vào giải toán
GV cho HS quan sát hình vẽ rồi phân tích
bài toán
GV gọi HS đọc đầu bài và nêu cách giải
C. Củng cố dặn dò
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng chữa bài
BT1: a, Diện tích của hình tròn là:
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm
2
)
b, Diện tích của hình tròn là:
0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm
2
)
BT2: 1HS lên bảng làm bài, HS khác
làm bài vào vở
Bài giải
Đờng kính của hình tròn là:
6,28 : 3,14 = 2 (cm)
Bán kính của hình tròn là:
2 : 2 = 1 (cm)
Diện tích của hình tròn là:
1 x 3,14 = 3,14 (cm
2
)
Đáp số: 3,14 cm
2
Tơng tự
BT3: Bài giải
Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng
giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m
2
)
Bán kính của hình tròn lớn là:
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là;
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m
2
)
Diện tích của thành giếng là:
3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m
2
)
Đáp số: 1,6014 m
2
-------------------------------------
Âm nhạc.
Ôn tập: Hát mừng - Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
Giáo viên bộ môn dạy
--------------------------------------
Thứ năm ,ngày tháng 1 năm 2008
Toán
luyện tập chung
9