Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tuần 34 lớp 5 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.77 KB, 22 trang )

Tuần 34
Thứ
ngày
Môn học Tên bài dạy
2
14/5

S H T T
Tập đọc
Thể dục
Toán
Đạo đức

Lớp học trên đờng
Bài 67
Luyện tập
Dành cho địa phơng
3
15/5
Toán
Khoa học
Chính tả
L T V C
Lịch sử
Luyện tập
Tác động của CN đến MT không khí và nớc
Nhớ viết : Sang năm con lên bảy
Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận
Ôn tập học kì II
4
16//5


Toán
Tập đọc
Thể dục
Kể chuyện
Kĩ thuật

Ôn tập về biểu đồ
Nếu trái đất thiếu trẻ con
Bài 68
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2)

5
17/5
Toán
Tậplàmvăn
L T V C
Địa lí
Mĩ thuật
Luyện tập chung
Trả bài văn tả cảnh
Ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang )
Ôn tập học kì II
Bài 34
6
18/5

Toán
Tập làm văn
Khoa học

Âm nhạc
S H T T

Luyện tập chung
Trả bài văn tả ngời
Tác động của con ngời đến MT đất
Bài 34

1
Thứ 2 ngày 14 tháng 5 năm 2007
Sinh hoạt tập thể
Tập đọc
lớp học trên đờng
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Đọc trôi chảy , lu loát , diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Vi- ta- li,
Ca- pi, Rê- mi).
2/ Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi- ta- li,
khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh họa bài đọc SGK .
Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III / Các hoạt động dạy học .
1/ Bài cũ :
2 / Bài mới :
* Giới thiệu bài :( dùng lời )
* HĐ1: Luyện đọc :
- Gọi HS đọc xuất sứ truyện sau bài đọc
- GVHD đọc : Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài, giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi
hộp ,bỡ ngỡ ,tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng .
Đọc đoạn : ( 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt ).

- GV sữa lỗi giọng đọc ( nếu có)
+ Đ1 : Từ đầu đến mà đọc đ ợc.
+ Đ2 : Tiếp theo đến vẫy vẫy cái đuôi.
+ Đ3 : đoạn còn lại.
- GV hớng dẫn đọc tiếng khó: (nh mục I)
- HS khá giỏi đọc, GV sửa lỗi giọng đọc . HS yêú ,TB đọc lại .
- GV hớng dẫn HS yếu , TB cách ngắt giọng các câu dài.
- HS khá đọc chú giải .
- Đọc theo cặp : ( HS lần lợt đọc theo cặp ) ; HS , GV nhận xét .
- Đọc toàn bài : ( 1HS khá giỏi đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi SGK)
- GV đọc mẫu bài văn.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
+ HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 SGK.(Rê- mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi
hát rong kiếm sống)
- HS (K-G) nhận xét,HS (TB-Y) nhắc lại sau kết quả đúng.
- GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
+ Học sinh đọc thầm 2 trả lời câu hỏi 2 SGK. (Lớp học của Rê- mi có cả một chú chó. Nó
cũng là thành viên của gánh xiếc. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ, đợc cụ Vi- ta-li
nhặt trên đờng).
- HS (K-G) nhận xét,HS (TB-Y) nhắc lại sau kết quả đúng.
2
+ HS đọc thầm đoạn 3 (đoạn còn lại ) trả lời câu hỏi 3 SGK.( Những chi tiết: lúc nào trong
túi Rê- mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê- mi đã thuộc tất cả các chữ
cái; Khi bị thầy chê trách, so sánh với con chó Ca-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu không
dám sao nhãng một chút nào; Khi thầy hỏi có muốn học nhạc không, Rê- mi đã trả lời đó
là điều cậu thích nhất)
+ Câu hỏi 4 SGK:(Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành; ngời lớn cần quan tâm giúp đỡ, tạo
điều kiện cho trẻ em học tập và trẻ em phải cố gắng học tập)
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? ( HS : K-G rút ND chính,HS :TB-Y nhắc lại)
Nội dung :( Nh ở phần 2 mục đích yêu cầu)

* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm :
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài theo vai.(1 HS là ngời dẫn chuyện)
- Hớng dẫn cách đọc : HS khá giỏi nêu cách đọc hay,
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3 hớng dẫn HS cách đọc và đọc mẫu .
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 3( HS khá giỏi thi đọc diễn cảm - HS yếu
,TB đọc tốt hơn )
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- HS yếu ,TB nhắc lại nội dung bài ; HS khá ,giỏi liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thể dục
( Cô Nhung soạn và dạy)
Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẫn làm bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu lại qui tắc tính quảng đờng, vận tốc, thời gian trong toán chuyển
động đều.
*HĐ2 : Thực hành
+Bài tập1: SGK
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm bài cá nhân (GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.)
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần trong bài.
- HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng .
KL: Củng cố cách thực hiện tính vận tốc, quảng đờng, thời gian.

3
+ Bài tập2 :
- 1HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài cá nhân, ( GV quan tâm HS yếu )
- 1 HS lên bảng làm bài và nêu cách làm.
- GV có thể nêu một số câu hỏi gợi ý để định hớng cho HS.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.(có thể làm theo 2 cách khác nhau).
- GV nhận xét và cho điểm HS.
KL: Củng cố về tìm thời gian.
+ Bài tập 3 :
- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài.
- GV nêu câu hỏi hớng dẫn HS.
- 1HS khá lên bảng làm ( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.)
- HS,GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
KL: Củng cố về tìm vận tốc.
*HĐ3: Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
(dành cho địa phơng)
vệ sinh lớp học, trờng học
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Vì sao cần phải vệ sinh lớp học, trờng học.
- HS thực hành dọn vệ sinh lớp học, trờng học.
II/ chuẩn bị :
HS : Chổi, hốt rác, ghẻ lau.
hoặc cảnh tợng phá hoại tài nguyên thiên .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ .

2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS biết đợc vì sao cần phải vệ sinh lớp học, trờng học.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
+ Vì sao cần phải vệ sinh lớp học, trờng học?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét,bổ sung.
GVKL: Dọn vệ sinh lớp học, trờng học là một việc làm cần thiết để môi trờng sạch đẹp,
giúp chúng ta có sức khỏe tốt, học tập tốt.
* HĐ2: Thực hành.
Mục tiêu: HS tham gia dọn vệ sinh lớp học, trờng học.
Các tiến hành:
4
- GV chia nhóm và giao việc cho các nhóm khu vực dọn vệ sinh.
- Các nhóm thực hành dọn vệ sinh.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình.
- GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm làm sạch sẽ.
3/ Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS cần phải có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ.
Thứ 3 ngày 15 tháng 5 năm 2007
Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)

* HĐ1: Thực hành
+ Bài 1: SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo giõi .
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- GV nêu câu hỏi hớng dẫn HS .
- Yêu cầu HS tự làm bài tập cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ).
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng .
KL: Củng cố về tính chiều rộng, diện tích HCN.
+ Bài2: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang.
- GV: Dựa vào công thức trên hãy tìm cách tính chiều cao h của hình thang.
- Gọi HS khá, G nêu cách tính thuận tiện nhất . GV gợi ý cách làm cho HS
- GV cho HS làm bài cá nhân .1 HS lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố kĩ năng vận dụng công thức để tính chiều cao và cạnh đáy của hình
thang.
+ Bài tập 3 :
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm phần a, phần b sau đó GV hớng dẫn HS làm tiếp phần c ( Diện
tích tam giác EMD chính bằng diện tích của hình thang EBCD trừ đi diện tích của các hình
tam giác EMB, DMC.
- GV cho HS làm bài cá nhân .1 HS lên bảng làm.
HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng và cho điểm HS.
5
KL : Củng cố kĩ năng tính chu vi HCN, diện tích hình thang và tính diện tích của hình này
thông qua diện tích các hình khác. .
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài .

- Dặn HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.

Khoa học
tác động của con ngời
đến môi trờng không khí và nớc
I/ Mục tiêu: HS biết :
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng không khí và nớc ở địa
phơng.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Các hình 138, 139: SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm.
Cách tiến hành:
Bớc 1: làm việc theo nhóm.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm những công việc sau:
- Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi:
+ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm ?
- Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi:
+ Điều gì sẽ sảy ra nếu tàu bị đắm hoặc những đờng ống dẫn dầu đi qua đại dơng bị rò rỉ ?
+ Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK bị trụi lá ? Nêu mối liên quan giữa ô
nhiễm môi trờng không khí với ô nhiễm môi trờng đất và nớc ?
Bớc 1: làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét và chốt ý đúng.
KL: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm, trong đó phải
kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải
vật chất.
*HĐ2: Thảo luận.
Mục tiêu: - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng không khí và
nớc ở địa phơng.
- Nêu đợc tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
6
Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho HS cả lớp thảo luận:
+ Liên hệ những việc làm của ngời dân ở địa phơng dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trờng
không khí và nớc.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
- Tùy vào tình hình ở địa phơng mà GV đa ra những kết luận về tác hại của những việc
làm trên.
- GV tuyên dơng những HS có sự liên hệ sát thực với thực tế ở địa phơng mình.
* HĐ2 :Củng cố Dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- HS khá ,giỏi liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Chính tả nhớ - viết
sang năm con lên bảy
I/ Mục đích yêu cầu
- Nhớ- viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài Sang năm con lên bảy.
- Tiếp tục rèn luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: - Bảng nhóm.
- 3-4 tờ phiếu khổ to viết tên cơ quan, tổ chức ( cha viết đúng chính tả)

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hớng dẫn HS nhớ - viết.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn thơ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài Sang năm con lên bảy.
- Hỏi:
+ Thế giới tuổi thơ thay đối nh thế nào khi ta lớn lên?( Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa
khi ta lớn lên. Sẽ không còn những thế giới tởng tợng,thần tiên trong những câu chuyện
thần thoại, cổ tích).
+ Từ giã tuổi thơ con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu?( con ngời tìm thấy hạnh phúc ở
cuộc đời thật, do chính hai bàn tay con ngời xây dựng nên).
b/ Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ khó :Lớn khôn, ngày xa, giành lấy ...
( GV gọi HS trung bình lên bảng viết từ khó ,dới lớp viết vào giấy nháp . GV sửa sai cho
HS )
- GV hớng dẫn cách trình bày.
c/ Viết chính tả:
- GV cho HS viết chính tả. Lu ý HS lùi vào 2 ô rồi mới viết chữ đầu dòng thơ. Giữa hai
dòng thơ để cách một dòng.
d/ Soát lỗi- thu chấm bài : chấm 13 bài.
* HĐ2 : Hớng dẫn HS làm BT chính tả .
7
+ Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV hỏi: đề bài yêu cầu em làm gì? (đề bài yêu cầu tìm tên các cơ quan, tổ chức viết
cha đúng trong đoạn văn và viết lại cho đúng)
- HS làm bài cá nhân ,
- 1 HS khá ,giỏi làm bài vào bảng nhóm . dới lớp làm vào VBT
Lu ý HS : kẻ vở làm 2 cột. Cột bên trái ghi tên viết cha đúng, cột bên phải ghi tên viết

đúng.
- Gọi một HS báo cáo, HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS,GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Bài tập3 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
+ Khi viết một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti em viết nh thế nào? (tên các cơ quan, xí
nghiệp, công ti đợc viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên ấy, trong bộ phận của
tên mà có tên riêng là tên địa lí, tên ngời thì viết hoa chữ cái đầu các tiếng tạo thành tên
đó)
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng ,
KL: Tên các cơ quan, xí nghiệp, công ti đợc viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo thành
tên ấy, trong bộ phận của tên mà có tên riêng là tên địa lí, tên ngời thì viết hoa chữ cái đầu
các tiếng tạo thành tên đó.
3/Củng cố Dặn dò:
- GV hệ thống lại toàn bài .
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : quyền và bổn phận
I/ Mục đích, yêu cầu:
Giúp HS :
1/ Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con ngời
nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
2/ Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh ( bài tập đọc
ú
t Vịnh ) về bổn
phận của trẻ em về an toàn giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : bảng nhóm.
Từ điển HS.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời)
* HĐ1: Thực hành.
Bài1: SGK
- 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập .
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×