Tuần 34
Từ ngày.7 tháng 5.đến ngày.11 tháng 5 năm 2007.
Thứ
n
g
à
y
Môn học Tên bài dạy
2
7 / 5
SHTT
Tập đọc
Tập đọc
toán
chào cờ
bác đa th
bác đa th
ôn tập : các số đến 100
3
8 / 5
tập viết
chính tả
Toán
đạo đức
mỹ thuật
tô chữ hoa: x, y
bác đa th
ôn tập: các số đến 100
dành cho địa phơng ( tiết 3)
vẻ tự do
4
9 / 5
Tập đọc
tập đọc
thể dục
toán
làm anh
làm anh
trò chơi vận động
ôn tập: các số đến 100
5
10 / 5
hát nhạc
chính
tả
kể
chuyệ
n
toán
ôn tập và tập biểu diễn
chia quà
hai tiếng kì lạ
luyện tập chung
6
11 / 5
tập đọc
tập đọc
tnxh
kỷ thuật
SHTT
ngời trồng na
ngời trồng na
thời tiếp
ôn tập chơng III: Kĩ thuật cắt, dán giấy
Sinh hoạt lớp.
1
Thứ 2 ngày 1 tháng 5 năm 2007
Sinh hoạt tập thể
Tập đọc
bác đa th
I/ Mục đích yêu cầu:
1. H/s đọc trơn cả bài Bác đa th. Luyện đọc các từ ngữ : mừng quýnh, nhễ nhại mát
lạnh, lễ phép...Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy và dấu chấm.
2. Ôn các vần inh, uynh
- Tìm tiếng mà em biết có vần inh, uynh.
3. Hiểu nội dung bài
- Bác đa th vất vả trong việc đa th tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác
cũng nh những ngời loa động khác.
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH
- HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trớc bài Bác đa th.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc bài sau cơn ma và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
- GV nhận xét và cho điểm.
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: (Bằng tranh).
*HĐ1: HD học sinh luyện đọc.
-a/ GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc vui.
b/ HS luyện đọc:
- GV hớng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn :mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh,
lễ phép,.... Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS.
- H/s K,TB phân tích các từ trên, H/s Y nhắc lại.
- Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng câu văn theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu
bàn theo dãy hàng ngang các em tự đứng lên đọc nối tiếp. GV theo dõi và chỉnh sữa cho
HS.
- Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từng đoạn: Sau đó đọc đoạn trong nhóm,
thi đọc cả bài (cá nhân, bàn). Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua.
- 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
*HĐ2: Ôn các vần imh, uynh
a. GV đọc y/c 1 trong SGK ( tìm những tiếng trong bài có vần inh): GV yêu cầu HS tìm,
đọc và phân tích tiếng có vần inh (H/s K, G tìm phân tích. H/s TB, Y nhắc lại: Minh).
b.H/s G đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- HS lần lợt tìm tiếng có vần inh, uynh. (H/ỹnhinh xinh, trắng tinh, hình ảnh... , phụ
huynh, khuỳnh tay...)
Tiết 2
*HĐ3: Hớng dẫn tìm hiểu bài.
a/ Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi.
2
- 2-3 H/sK, G đọc đoạn 1và. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. (H/s: nhận
đợc th bố, Minh muốn chạy vào nhà kheo với mẹ)
- 2- 3 H/s K, TB đoạn 2. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (H/s: thấy bác đa
th mồ hôi nhễ nhại, Minh chạy vào nhà rót nớc lạnh mời bác uống... ) . GV nhận xét.
- 2, 3 H/s K, G thi đọc diễn cảm bài thơ. GV nhận xét cho điểm .
*HĐ3: luyện nói.
- GV nêu Y/c: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đa th.
- Từng nhóm 2 HS một em đóng vai Minh, 1 em đóng vai bác đa th. Hai em thực hiện
cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đa th uống nớc (Minh nói thế nào? bác đa th
trả lời ra sao?). Sau đó cử các nhóm lên trình bày trớc lớp.
- HS cả lớp bổ sung, GV nhận xét
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét chung tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc trớc bài Làm anh.
toán
ôn tập: các số đến 100
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s cũng cố về: Đọc viết các số trong phạm vi 100
- Tìm số liền trớc, số liền sau của một số.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số có đến 2 chữ số
- Giải bài toán có lời văn .
II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết bài tập 2, 3.
- HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.
III /Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. Gọi 3 h/s K,G, TB, lên bảng làm bài. ở dới làm vào
VBT .GV nhận xét.
? Bài tập này củng cố về kiến thức gì. ( H/s: Đọc viết các số trong phạm vi 100).
Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv gọi H/s nối tiếp nhau lên bảng làm. H/s nhận
xét bài trên bảng. GV nhận xét .
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: Tìm số liền trớc, số liền sau của một
số.)
Bài 3: HS K, G đọc Y/c bài . GV gọi đại diện 2 tổ lên bảng làm, ở dới làm
vàoVBT, GV quan sát giúp đỡ H/s TB,Y. GV nhận xét bài trên bảng và tính điểm cho
các tổ.
? Y/c HS giải thích vì sao số đó lại bé nhất, vì sao số đó lại lớn nhất.
Bài 4: H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu).
- GV hớng dẫn H/s cách làm. H/s làm bài vào vở BT, Gv q/s và giúp đỡ H/s TB,Y. HS
đổi vở kiểm tra kết quả.
- Gọi 3H/s K lên bảnh làm bài, Gv và H/s nhận xét.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s: thực hiện phép cộng, trừ các số có 2
chữ số).
Bài 5: HS K, G đọc Y/c bài . GV gọi H/s K,G nêu lại các bớc giải bài toán.
3
- 1 HS K lên bảng làm, ở dới làm vàoVBT, GV quan sát giúp đỡ H/s TB,Y. GV nhận
xét bài trên bảng.
? Bài tập này giúp ta cũng cố về những kiến thức gì (H/s: Giải toán có lời văn).
3/ Củng cố, dặn dò.
- Qua tiết luyện tập giúp ta củng cố về những kỹ năng gì.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trớc bài 129.
Thứ 3 ngày 2 tháng 5 năm 2007
Tập viết:
tô chữ hoa: x, y
I/ mục đích,yêu cầu:
- H/s biết tô chữ hoa:X, Y
- Tập viết chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, nét đều: các vần inh, uynh, uya, các từ
ngữ: bình minh, phụ huynh, đêm khuya.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: Bộ chữ dạy tập viết: chữ X, Y. Bảng phụ viết các vần inh, uynh, uya; các từ ngữ:
bình minh, phụ huynh, đêm khuya.
- HS: Vở TV, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:- GV kiểm tra bài viết ở nhà và chấm một số bài, nhận xét.
2/ Bài mới: GTB (trực tiếp).
*HĐ1:HD tô chữ hoa X, Y
- GV hớng dẫn cách đa bút tô chữ hoa X, Y, trên bộ chữ dạy tập viết: (HS quan sát và
nhận xét chữ X, Y hoa trên bộ chữ dạy tập viết..)
- GV vừa viết mẫu chữ lên bảng ,vừa nói lại cách viết chữ hoa X, Y,
- HD HS viết trên bảng con, HS tập viết 2,3 lợt (GV giúp đỡ HS Y) chỉnh sữa lỗi cho
HS.
*HĐ2:HD viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- Giới thiệu vần và từ ngữ ứng dụng -1 HS G đọc vần và từ ngữ ứng dụng. Cả lớp đọc
đồng thanh.
- H/s nhắc lại cách đa bút viết các nét tròn , cách nối các con chữ.(H/s K,G nêu , TB,Y
nhắc lại)
- GVviết mẫu chữ trên dòng kẻ.
- HD HS viết vào bảng con- HS cả lớp viết 2 lợt (GV giúp đỡ HS Y). GV nhận xét và
chỉnh sửa cho H/s.
*HĐ3 :HD HS viết vào vở TV.
- GV nêu YC viết đối với các đối tợng HS ( HS diện đại trà, HS K,G).
- GV quan sát giúp đỡ H/s cách ngồi, cách viết cho đúng quy trình.
- GV chấm, chữa bài và tuyên dơng một số bài viết tốt.
3/ Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học. Gọi H/s tìm thêm những tiếng có vần inh, uynh, uya.
- Dặn HS về nhà luyện viết phần B trong VTV.
Chính tả
4
Bác đa th
I/ Mục đích ,yêu cầu:
- H/s nghe viết chính xác đoạn Bác đa th... mồ hôi nhễ nhại trong bài tập đọc Bác đa
th .
- Điền đúng vần inh hay uynh, điền chữ c hoặc k.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài ( Bác đa th),
- HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/Bài cũ:- GV gọi 2 H/s lên bảng viết từ ngữ: đêm khuya, bình minh.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới:*GTB:GV nêu MĐ,Y/c của tiết học.
* HĐ1 : Hớng dẫn tập chép:
a/HD HS chuẩn bị.
-GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần). 2-3 HS K,G đọc lại đoạn văn.
b/Hớng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS K,TB nêu các từ dễ viết sai ( mừng quýnh, kheo, nhễ nhại,...)
-Yêu cầu HS đọc,GV hớng dẫn HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét.
c/ -HS nghe GV đọc và viết bài vào vở. GV giúp đỡ H/s TB,Y nhắc H/s viết tên bài
vào giữa trang, chữ đầu dòng và sau dấu chấm phải viết hoa. HS đổi vở soát lỗi cho
nhau.
d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm.
*HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
+Bài tập 2:-1HS K nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- HS làm cá nhân VBT, 2 HS K, TB lên bảng làm (GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y)
- Cả lớp và GVnhận xét, chốt đáp án đúng.( H/s: bình hao, khuỳnh tay).
+Bài tập 3: 1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi. GV treo bảng phụ viết nội dung bài.
- GV chia lớp thành 2 nhóm HS chơi trò chơi tiếp sức. Các em nhìn bảng phụ tiếp nối
nhau viết nhanh các tiếng cần điền chữ g hay gh. Cả lớp làm bài vào VBT. HS viết sau
cùng đọc kết quả của nhóm.
- GV HS nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc ( HS TB vàY đọc lại từ đúng: cú mèo,
dòng kênh).
3/Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những H/s học tốt, chép bài chính tả đẹp.
- Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li.
toán
ôn tập: các số đến 100
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s cũng cố về: Thực hiện phép cộng, trừ (tính nhẩm và tính viết) các số trong
phạm vi 100 (không nhớ).
- Giải bài toán có lời văn
- Thức hành xem giờ đúng (trên mặt đồng hồ).
II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết bài tập 1,
- HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.
III /Các hoạt động dạy học.
5
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. GV treo bảng phụ ghi nội dung BT 1. Gọi nối tiếp
từng h/s lên bảng làm bài. ở dới làm vào VBT .GV nhận xét.
? Bài tập này củng cố về kiến thức gì. ( H/s: cộng, trừ các số trong phạm vi 100).
Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv gọi 3 H/s lên bảng làm. H/s nhận xét bài trên
bảng phụ. GV nhận xét .
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: làm tính cộng, trừ các số trong phạm
vi 100.)
Bài 3: HS K, G đọc Y/c bài . GV gọi H/s K,G nêu lại các bớc giải bài toán.
- 1 HS K lên bảng làm, ở dới làm vàoVBT, GV quan sát giúp đỡ H/s TB,Y. GV nhận
xét bài trên bảng.
Bài 4: Trò chơi Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- GV cầm một đồng hồ, quay kim chỉ giờ đúng, HS nhìn mặt đồng hồ, ai giơ tay nhanh
sẽ đợc đọc giờ. Tổ nào có nhiều bạn đọc giờ, đúng là tổ thắng cuộc. Sau đó cho HS làm
bài tập 5 vào VBT.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s: Thực hành xem giờ đúng ( trên mặt
đồng hồ)).
3/ Củng cố, dặn dò.
- Qua tiết luyện tập giúp ta củng cố về những kỹ năng gì.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trớc bài 130.
đạo đức
dành cho địa phơng
6
Mĩ thuật:
(Thầy Quỳnh soạn và dạy).
Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2007
Tập đọc
làm anh
I/ Mục đích yêu cầu:
1. H/s đọc trơn cả bài Làm anh. Luyện đọc các từ ngữ: làm anh, ngời lớn, dỗ dành, dịu
dàng... Luyện đọc thơ 4 chữ.
2. Ôn các vần ia, uya
- Tìm đợc tiếng trong bài có vần ia
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ia vần uya;
3. Hiểu nội dung bài
-Anh chị phả yêu thơng em, nhờng nhịn em.
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh trong bài tập đọc SGK.
- HS: Đọc bài cũ ; Q/S tranh SGK, đọc trớc bài Làm anh.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: Hai h/s K, TB đọc bài Bác đa th và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ( qua tranh ).
*HĐ1: Luyện đọc.
a/ GV đọc toàn bài: giọng dịu dàng, âu yếm.
b/ HS luyện đọc:
- GV hớng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: làm anh, ngời lớn, dỗ dành, dịu dàng...
- H/s phân tích từ khó vừa nêu trên.(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại).
- GV kết hợp giải nghĩa từ: dỗ dành, dịu dàng...
- Luyện đọc câu: H/s nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ theo hàng ngang( 2 đến 3 l-
ợt). GV q/s giúp đỡ H/s cách đọc.
- Luyện đọc cả bài: H/s nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Sau đó thi đọc cả bài (H/s đọc
cá nhân, nhóm,). GV nhận xét.
- Một h/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc ĐT cả bài.
*HĐ 2: Ôn các vần iêng
- H/s K,G đọc Y/C 1 trong SGK (H/s: chia).
- Gọi h/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc (H/s TB, K phân tích).
- H/s đọc y/c 2 trong SGK ( H/s K,G đọc y/c và các câu mẫu trong SGK).
- H/s thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần ia và uya . ( H/s :
vần ia: mía, mĩa mai, nong nia,... Vần uya: đêm khuya, khuya khoắt...). GV nhận xét .
Tiết 2
*HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- a/ Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.
7
- GV đọc mẫu lần 2, cả lớp theo dõi.
- 2 HS K,G đọc to khổ thơ 1và khổ 2 cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK (HS: anh
phải dỗ dành, anh phải nâng dịu dàng)
- 2- 4 H/s, đọc khổ thơ 3 cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK ( H/s: anh chia
quà cho em phần hơn, anh phải nhờng nhịn em...).
- 2- 3 HS đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi:
? Muốn làm anh phải có tình cảm thế nào với em bé. ( HS: ...phải yêu em bé).
- 2,3 H/s K, G đọc diễn cảm bài thơ.
- GV giảng để h/s hiểu đợc nội dung của bài (nh phần 3 của mục tiêu).
*HĐ 5: Luyện nói .
- 1 H/s G đọc y/c của bài: Kể về ( anh, chị) em của em
- Cách tiến hành:Các nhóm HS (3-4 em) ngồi kể với nhau về anh (chị, em) của
từng em.
- HS thực hành nói trớc lớp. Nhiều HS thực hành nói trớc lớp.
- GV nhận xét, cho điểm những HS nói đung và lu loát.
3/ Củng cố dặn dò :
- 2-3 HS đọc thuộc lòng toàn bài. GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và đọc trớc bài Ngời trồng na.
Thể dục
(Thầy Văn soạn và dạy).
toán
ôn tập: các số đến 100
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s cũng cố về: Nhận biết thứ tự của một số từ 0 đến100 đọc, viết bảng các số từ
1 đến 100.
- Thực hiện phép cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
- Giải bài toán có lời văn.
- Đo độ dài đoạn thẳng.
II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết bài tập 1,2.
- HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.
III /Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: Gọi 1 H/s K lên bảng làm bài 3 trong SGK tiết 129.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. GV treo bảng phụ ghi nội dung BT 1. Gọi 4 h/s
2TB, Y, K lên bảng làm bài. ở dới làm vào VBT .GV nhận xét.
? Bài tập này củng cố về kiến thức gì. ( H/s: Các bảng trừ từ 1 đến 100).
Bài 2a: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv gọi 4 H/s lên bảng làm ( H/s TB, Y làm 2
câu còn lại về nhà hoàn thành). H/s nhận xét bài trên bảng phụ. GV nhận xét .
Bài 2b: Gọi 3HS lên bảng làm, GV và H/s nhận xét.
?Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì.(H/s:thực hiện tính cộng, trừ trong phạm vi
các số đến 100.)
8
Bài 3: HS K, G đọc Y/c bài . GV gọi H/s K,G nêu lại các bớc giải bài toán.
- 1 HS K lên bảng làm, ở dới làm vàoVBT, GV quan sát giúp đỡ H/s TB,Y. GV nhận
xét bài trên bảng. GV thu vở chấm nhận xét.
Bài 4: GV hớng dẫn H/s về nhà làm.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Qua tiết luyện tập giúp ta củng cố về những kỹ năng gì.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trớc bài 131.
Thứ. 5 ngày 10 tháng.5 năm 2007
Âm nhạc
(Thầy Long soạn và dạy)
Chính tả
chia quà
I/ Mục đích ,yêu cầu:
-Chép chính xác đoạn vănt Chia quà trong SGK. Tập trình bày đoạn văn ghi lời đối
thoại.
- HS nhận ra thái độ lễ phépcủa chị em Phơng khi nhận quà và thái độ nhờng nhịn em
của Phơng.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ chép sẵn ND viết và bài tập 2a.
- HS: Đồ dùng HT, vở viết,VBT, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/Bài cũ: + Gọi hai H/s lên bảng viết: mừng quýnh, kheo với mẹ.
+ GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới:
*GTB:(trực tiếp)
* HĐ 1 : Hớng dẫn HS tập viết chính tả.
- GV đọc đoạn văn trong bài Chia quà một lần. 2-3 HS K,G đọc lại.
b/Hớng dẫn viết từ khó dễ viết sai.
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những tiếng, từ trong bài dễ viết sai: : (H/s:ảieo lên, tơi
cời, ...
-Yêu cầu HS đọc và phân tích các từ vừa tìm ở trên, GV hớng dẫn HS viết các từ dễ viết
sai vào bảng con.GV nhận xét.
c/ HS chép bài chính tả vào vở. GV h/d và nhắc H/s cách ngồi ,cách cầm bút, những
chữ đầu dòng và tên riêng phải viết hoa. HS đổi vở soát lỗi cho nhau để H/s soát lỗi.
d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm.
*HĐ2: HD làm bài tập chính tả (lựa chọn).
+Bài tập 2a:1HS K nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi và quan sát tranh trong SGK. GV treo
bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài.
- HS làm cá nhân VBT, 2 HS K lên bảng làm (GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y)
- Cả lớp và GVnhận xét, chốt đáp án đúng.( HS: Sáo tập nói. Bé xách túi).
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li nếu bài viết ở lớp viết cha đẹp.
9
kể chuyện
hai tiếng kì lạ
I/ Mục đích ,yêu cầu:
- Học sinh nghe Gv kể chuyện Hai tiến kì lạ.
- HS nhớ và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi ý dới tranh .
- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Ai không biết quý tình bạn, ngời ấy sẽ cô độc.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa truyện kể trong SGK.
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ: - Gọi 2 H/s nối tiếp nhau kể chuyện Dê con nghe lời mẹ. H/s thứ 2 kể xong
nêu ý nghĩa chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GTB:(trực tiếp)
* HĐ1 : Hớng dẫn HS luyện kể chuyện.
+ Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2-3 kết hợp với tranh minh họa Giúp HS nhớ và kể lại đợc câu chuyện theo
yêu cầu.
- Chú ý kĩ thuật kể:
- Đoạn đầu kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết.
- Lời cụ già thân mật, khích lệ Pao lích.
- Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh,: nhẹ nhàng, âu yếm.
- Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà, của anh, cần đợc kể với giọng tự nhiên,
sau đố là sự thích thú trớc thay đổi của Pao-lích.
*HĐ2: Học sinh tập kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Mỗi tranh 2-3 HS kể; Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK , đọc câu hỏi d-
ới tranh, trả lời câu hỏi:
- Gv yêu cầu mỗi tổ cử đại diện kể đoạn 1. (Trình độ HS phải tơng đơng).
- HS thi kể cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 (cách làm tơng tự với tranh 1).
HĐ4: Giúp H/s hiểu ý nghĩa truyện.
? Theo em hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng nào? Víao Pao-lích nói
hai tiếng đó, mọi ngời lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em?
(H/s: ...Đó là hai tiếng Vui lòng cùng với lời nói dịu dàng, cách nói nhìn thẳng vào
ngời đối thoại. ...). Gv nhận xét và kế luận nh phần 2 mục tiêu.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV hỏi cả lớp: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì.
-Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện.Chuẩn bị tiết cho tuần sau: Ôn tập
toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s :
- Củng cố về đọc, viết các số trong phạm vi 100
10