Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuần 3 lớp 5 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.39 KB, 20 trang )

Tuần 3
Thứ ngày Môn học Tên bài dạy
2
17/9

S H T T
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật


Có trách nhiệm về việc làm của mình
Lòng dân
Luyện tập
Bài3: Vẽ tranh: Đề tài trờng em

3
18/9
Toán
Khoa học
Chính tả
Địa lí
L T V C
Luyện tập chung
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
Nhớ- viết: Th gửi các học sinh
Khí hậu
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
4
19/9


Thể dục
Toán
Kể chuyện
Kĩ thuật
Lịch sử
Bài 5:ĐHĐN- T.c Bỏ khăn
Luyện tập chung
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Đính khuy 4 lỗ ( tiết2) Đính khuy bấm ( tiết1)
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
5
20/9
Thể dục
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Bài 6: ĐHĐN- T.c Đua ngựa
Lòng dân( tiếp theo)
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập chung
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

6
21/9

Toán
Âm nhạc
L T V C
Tập làm văn

S H T T

Ôn tập về giải toán
Ôn tập bài hát : Reo vang bình minh
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập tả cảnh
1
Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2007
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi
cho ngời khác.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
a/Bài cũ:
b/Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức.
+ Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đa ra
quyết định đúng .
+ Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện.
- Gọi 1, 2 HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe.
- HS thảo luận cả lớp theo 4 câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời ; các nhóm khác nhận xét bổ sung.
KL: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhng trong lòng
Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết

phù hợp nhất...
- Gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* HĐ 2: Thực hành làm bài tập 1.
+ Bài tập1: SGK
+ Mục tiêu: HS xác định đợc những việc làm nào là biểu hiện của ngời sống có trách
nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 1, gọi 1,2 HS nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi Sgk.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
KL: ý: a, b, d, g là những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm; ý: c, đ, e không
phải là biểu hiệh của ngời sống có trách nhiệm.
*HĐ3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 SGK)
+ Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến
không đúng.
+ Cách tiến hành:
- GV lần lợt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ớc)
- GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
KL: +Tán thành ý kiến a, đ
+Không tán thành ý kiến b, c, d.
2
* Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị cho trò trơi đóng vai theo bài tập 3 SGK.
Tập đọc
Lòng dân ( phần 1)
I/Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc đúng một văn bản kịch:
+Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng
ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
+ Giọng đọc thay đỏi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng

thẳng, đày kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II/Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần HD học sinh luyện đọc diễn cảm.
III/Các hoạt động dạy - học:
a/Bài cũ:
b/Bài mới: Giới thiệu bài :
* HĐ1: Luyện đọc .
+ GVHD đọc: Đọc phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về
thái độ, hành động của nhân vật; thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình
huống kịch.
+ Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt)
- GV hớng dẫn đọc tiếng khó : rõ ràng, quẹo vô, xẵng giọng, chĩa súng,...HS khá giỏi
đọc, GV sửa lỗi giọng đọc . HS (TB-Y) đọc lại .
- Giải nghĩa một số từ ngữ : cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ , ráng.
- 1HS đọc chú giải .
+ Đọc theo cặp : ( HS lần lợt đọc theo cặp ) - HS , GV nhận xét .
+Đọc toàn bài : HS (K-G) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi
+ GV đọc mẫu bài toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài .
- Đoạn1: từ đầu đến lời dì Năm ( chồng tui.Thằng nầy là con )
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 1 SGK.
( Chú bị bọn giặc rợt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm )
+ Giải nghĩa từ : Tức thời.
- HS (K-G) rút ra ý chính, HS (TB-Y) nhắc lại.
ý1
: Sự nguy hiểm đối với chú cán bộ.
- Đoạn2,3: Tiếp theo đến hết bài.

- HS đọc lớt trả lời câu hỏi 2,3 Sgk.
( Dì vội đa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo
chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm nh chú là chồng dì.)
+ Giải nghĩa từ: Chồng tui, lịnh.

ý1
: Sự mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc của dì Năm.
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? HS ( K-G) rút ra nội dung, HS (TB-Y) nhắc lại
3
Nội dung : ( Nh mục1 )
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: Năm học sinh đọc
theo 5 vai, HS thứ 6 làm ngời dẫn truyện sẽ đọc phần mở đầu.
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
- Tổ chức cho các tốp thi đọc trớc lớp.
3/Củng cố- Dặn dò:
- HS (K-G) nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các hỗn số.( Bằng
cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
a/Bài cũ:
b/Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Thực hành
+ Bài1: SGK

- Yêu cầu một HS đọc đề.
- HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm. ( GV quan tâm HS yếu )
- HS, GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
+ Bài tập 2: SGK
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm.
- Gọi 1 số HS ( K, TB ) nêu kết quả và cách làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố cách so sánh các hỗn số.
+ Bài tập 3: SGK
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 4, mỗi nhóm một bài.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố cách chuyển đổi hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
* HĐ2: Củng cố , dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
4
Mĩ thuật
( thầy Quỳnh soạn và dạy)
Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2007
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một
tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo).

II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Bài cũ:
2/Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
+ Bài tập1: SGK.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm cá nhân, 4 HS ( TB ) lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Củng cố chuyển phân số thành phân số thập phân.
+ Bài tập 2: SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân , 4 HS lên bảng làm.( GV quan tâm HS yếu ).
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Củng cố chuyển hỗn số thành phân số.
+Bài tập 3: SGK.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân, 3 HS ( K, TB) lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Củng cố chuyển đổi đơn vị đo độ dài, khối lợng và thời gian dới dạng số thập
phân.
+ Bài tập 4: SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân, 4 HS (K;G) lên bảng làm.( GV quan tâm đến HS yếu ).
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Củng cố chuyển đổi đơn vị đo độ dài dới dạng hỗn số.
+ Bài tập 5: SGK.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm cá nhân, 1 HS (K,G) lên bảng làm.( GV quan tâm HS yếu ).
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng :

3m27cm = 300cm + 27cm = 327cm
5
3m27cm = 30dm + 2dm + 7cm = 32dm +
dmdm
10
7
32
10
7
=
3m27cm = 3m +
mm
100
27
3
100
27
=
KL: Củng cố giải toán về chuyển đổi đơn vị đo độ dài dới dạng hỗn số.
* HĐ2: Củng cố Dặn dò:
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và
thai nhi khỏe.
- Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành vên khác trong gia đình là phải chăm
sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.

II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Hình trang 12,13 SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1/Bài cũ:
2/Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
+ Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để
đảm bảo cho mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh họa trang 12 SGK và dựa vào các hiểu biết thực
tế của mình để nêu những việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 12 SGK.
KL: Sức khỏe của thai, sự phát triển của thai phụ thuộc rất nhiều vào sức khỏe của ngời
mẹ. Do đó phụ nữ có thai nên đi khám định kì. Tất cả mọi thói quen sinh hoạt,hoạt động
của ngời mẹ đều có ảnh hởng trực tiếp đến thai nhi.
* HĐ2: Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai.
+ Mục tiêu: HS xá định đợc nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia
đình là phải chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ có thai.
+ Cách tiến hành:
- HS làm trao đổi theo cặp, cùng thảo luận và quan sát hình 5, 6, 7 để trả lời miệng câu
hỏi:
+ Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai?
- Gọi 1 số HS nêu kết quả; HS, GV nhận xét.
- Yêu cầu 1 HS đọc mục bạn cần biết.
6
KL: Ngời phụ nữ mang thai có nhiều thay đổi về tính tình và thể trạng. Do vậy chuẩn
bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi ngời trong gia đình.

*HĐ3: Trò chơi ( Đóng vai )
+ Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
+ Cách tiến hành:
- HS thảo luận câu hỏi SGK .
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Các nhóm thực hiện chơi.
- HS và GV nhận xét tuyên dơng.
KL: Mọi ngời đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
3/Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả nhớ viết
Th gửi các học sinh

I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã đợc chỉ định HTL trong bài: Th gửi các học
sinh.
- Luyện tập về cấu tạo của vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm đợc qui tắc
đánh dấu thanh trong tiếng.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu; bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1/Bài cũ:
2/Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Hớng dẫn HS nhớ- viết.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ- viết trong bài th gửi các học sinh của Bác Hồ.
+ Bác Hồ khuyên các em HS những gì ? ( Ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn...)
b/Hớng dẫn viết từ khó.

- Yêu cầu HS (K-G) nêu các từ khó viết: siêng năng, non sông, sánh vai,...
- Yêu cầu HS viết , đọc các từ khó.
c/ Viết chính tả: HS thực hành nhớ viết. (HS đổi vở soát lỗi cho nhau)
d/ Thu, chấm bài : 10 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả .
+ Bài tập 2: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của từng nhóm.
GV kết luận.
+ Bài tập 3: SGK.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
7
- HS làm bài cá nhân, dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến .
KL: Dấu thanh đặt ở âm chính.
- 2, 3 HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh.
* HĐ3: Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh ghi nhớ đánh dấu thanh tronh tiếng.
Địa lí
Khí hậu
I/Mục tiêu: HS:
- Trình bày đợc đạc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.
- Chỉ đợc trên bản đồ ( lợc đồ ) ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam.
- Nhận biết sự ảnh hởng của khí hậu tới đời sống sản xuất của nhân dân ta.
II/Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Các hình minh họa trong SGK; phiếu học tập
của HS; quả địa cầu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ.
2/Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời vào phiếu câu hỏi:
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nớc ta nằm ở đới khí hậu nào? ở
đới khí hậu đó nớc ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS cùng GV nhận xét bổ sung.
KL: Nớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có
nhiều ma và gió, ma thay đổi theo mùa.
* HĐ2: Khí hậu các miền có sự khác nhau.
- HS trao đổi theo nhóm 4, xem lợc đồ khí hậu Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Chỉ trên lợc đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nớc ta.
+ Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1
và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Miền Bắc có những gió nào hoạt động? ảnh hởng của hớng gió đó đến khí hậu miền
Bắc?
+ Miền Nam có những hớng gió nào hoạt động? ảnh hởng của hớng gió đến khí hậu
miền Nam?
+ Chỉ trên lợc đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quang năm
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: Khí hậu nớc ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa
đông lạnh, ma phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa ma và mùa khô rõ rệt.
* HĐ3: ảnh hởng của khí hậu đến đời sống sản xuất.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×