Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tuần 1 lớp 5 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.17 KB, 22 trang )

Tuần 1
Thứ ngày Môn học Tên bài dạy
2
3/ 9
Đạo đức
Tậpđọc
Toán
Mĩ thuật
SHTT
Em là học sinh lớp 5 ( tiết1 )
Th gửi các học sinh
Ôn tập : Khái niệm về phân số
Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
3
4/ 9
Toán
Khoa học
Chính tả
Địa lí
L T V C
Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số
Sự sinh sản
( Nghe vit) Việt Nam thân yêu
Việt Nam - Đất nớc chúng ta
Từ đồng nghĩa
4
5/ 9
Thể dục
Toán
Kể chuyện
Kĩ thuật


Lịch sử
Bài 1:Tổ chức lớp- ĐHĐN- T.c: Kết bạn
Ôn tập : So sánh hai phân số
Lí T ự Trọng
Đính khuy hai lỗ( tiết 1)
Bình Tây Đại Nguyên soái Trơng Định
5
6/ 9
Thể dục
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Khoa học

Bài 2HN- T.c: Chy i ch v tay
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Ôn tập : So sánh 2 phân số ( tiếp theo )
Nam hay nữ ?(tiết 1)
6
7/ 9
Toán
Âm nhạc
L T V C
Tập làm văn
S H T T
Phân số thập phân
Ôn tập một số bài hát đã học
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập tả cảnh


1
Thứ 2 ngày 3 tháng 9 năm 2007
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiết1)
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc .
- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng là học sinh
lớp 5.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Mi-crô không dây để chơi trò chơi phóng viên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
Khởi động: HS hát tập thể bài hát : Em yêu trờng em.
* HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận.
Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh SGK trang 3,4 thảo luận cả lớp trả lời các câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác ?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trờng. Vì vậy HS lớp 5 cần
phải gơng mẫu về mọi mặt để cho HS các khối lớp khác học tập.
Yêu cầu 2,3 HS nhắc lại ghi nhớ.
* HĐ2: Làm bài tập 1 SGK.
Mục tiêu: Giúp HS xác định đợc những nhiệm vụ của HS lớp 5.
Cách tiến hành :

- HS thảo luận nhóm 4 ( GV quan tâm HS yếu )
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
- HS và GV nhạn xét chốt lại kết quả đúng
GVKL: Các điểm a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải
thực hiện.
- Cho HS liên hệ thực tế bản thân.
*HĐ3 : Tự liên hệ ( bài tập 2 SGK )
Mục tiêu: Giúp HS Tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng
đáng là HS lớp 5.
Cách tiến hành :
HS thảo luận theo cặp và tự liên hệ trớc lớp.( GV quan tâm HS yếu)
- Gọi lần lợt HS trình bày trớc lớp.
GVKL: Các em cần phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục
những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
2
* HĐ4 : Chơi trò chơi phóng viên.
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
Cách tiến hành: HS lần lợt thay nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn về các HS
khác có nội dung liên quan đến chủ đề bài học.
GV nhận xét và kết luận .
Gọi 2 HS (K) đọc ghi nhớ trong SGK.
3/ Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống lại kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
Tập đọc
Th gửi các học sinh
I / Mục đích yêu cầu:
1/Đọc đúng:
- Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ câu trong bài.

- Thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi
Việt Nam
2/Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức th : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin t-
ởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc Việt
Nam mới
3/Thuộc lòng một đoạn th.
II / Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn th HS cần học thuộc lòng .
III / Các hoạt động dạy học .
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới : Giới thiệu bài : ( dùng lời )
* HĐ1: Luyện đọc :
+ Hớng dẫn giọng đọc : đọc trôi chảy lu loát, thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến,
thiết tha tin tởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam .
+ Đọc đoạn: ( HS đọc nối tiếp đoạn 2 lợt )
- GV hớng dẫn HS đọc các tiếng khó : tựu trờng, hi sinh, sung sớng, non sông... HS (K-G)
đọc; GV sửa lỗi giọng đọc- HS (TB-Y) đọc lại.
- GV hớng dẫn HS yếu ,TB cách ngắt câu văn dài
- 1 HS (K) đọc chú giải.
+ Đọc theo cặp: HS luyện đọc theo cặp . HS, GV nhận xét
+ Đọc toàn bài : 2HS (K-G) đọc.
+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài .
3
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- Đoạn 1: ( Từ đầu...các em nghĩ sao )
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 1 SGK. ( Đó là ngày khai trờng đầu tiên...từ ngày khai tr-
ờng này các em đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam)

- Giải nghĩa từ : tựu trờng, nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
- HS (K-G) rút ý, HS (TB-Y) nhắc lại sau Kết quả đúng
ý1: Nét đặc biệt của ngày khai trờng tháng 9/1945.
- Đoạn 2: ( Trong năm học...kết quả tốt đẹp).
- HS đọc lớt trả lời câu hỏi 2,3 SGK: ( Toàn dân phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại
....; HS phải cố gắng siêng năng ,học tập , ngoan ngoãn...)
- Giải nghĩa từ: vinh quang, tổ tiên.
- HS (K-G) rút ý - HS (TB-Y) nhắc lại sau kết quả đúng
ý2: Lời khuyên của Bác Hồ đối với toàn dân và các em HS.
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? HS (K-G) rút ra ND chính; HS (TB-Y) nhắc lại .
Nội dung : ( Nh mục 1 )
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Hớng dẫn cách đọc: Giọng đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn th :( Từ sau 80 năm giời nô lệ...học tập của các em )
- Hớng dẫn HS cách đọc và đọc mẫu.
- Gọi lần lợt HS đọc trớc lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp.( Học sinh K,G thi đọc thuộc, diễn cảm ; học sinh TB,Y
đọc tốt hơn.)
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng và chuẩn bị trớc bài sau.


Toán
ôn tập: khái niệm về phân số
I / Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh :
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II/ đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ trong SGK.

III / Các hoạt động dạy học :
1/Bài cũ:
2/Bài mới :
*HĐ1 : Ôn tập các khái niệm ban đầu về phân số:
- Hớng dẫn HS quan sát từng tấm bìa, yêu cầu HS đọc, viết các phân số đó .
( 2/3; 5/10; 3/4, 40/100 ).
- Gọi 1 số HS lên đọc viết các phân số trên.
KL : Củng cố các khái niệm ban đầu về phân số
4
*HĐ2: Ôn tập cách viết thơng 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng
phân số.
- Yêu cầu HS viết thơng của 2 số tự nhiên dới dạng phân số. GV kiểm tra, củng cố.
KL : Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 . Phân số đó cũng đợc gọi là thơng của phép chia đã cho.
*HĐ3: Thực hành:
+ Bài 1: SGK.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS làm bài cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ) .Gọi HS nêu miệng kết quả trớc lớp.
- HS , GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
KL: Củng cố kiến thức về khái niệm phân số .
+ Bài 2: SGK .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, 3HS lên bảng làm.
- HS , GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Củng cố k- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài 3: SGK.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
KL: Củng cố kiến thức về cách viết số tự nhiên thành phân số .

+ Bài 4: SGK.
- Hớng dẫn HS trả lời miệng theo hình thức đố vui .
KL: Củng cố kiến thức về số1 và số 0 có thể viết thành phân số.
*HĐ4: Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức cơ bản toàn bài.
- Dặn HS làm bài tập ở vở bài tập.
Mĩ thuật
(Thầy Quỳnh soạn và dạy)
Sinh hoạt tập thể
Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2007
Toán
ô n tập : tính chất cơ bản của phân số
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
5
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số .
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Bài cũ:
2/Bài mới:
* HĐ1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số :
Hớng dẫn HS làm ví dụ 1,2 SGK.
Ví dụ 1 : Ví dụ 2 :

18
15
3.6
3.5
6
5

==

6
5
3:18
3:15
18
15
==
KL: Nếu ta nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một STN khác 0 thì đ-
ợc một PS bằng PS đã cho.
Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một PS cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì đ-
ợc một PS bằng PS đã cho.
- Gọi 3 HS khá nhắc lại KL
* HĐ2: ứng dụng tính chất cơ bản của PS :
Hớng dẫn HS làm các ví dụ SGK:
Ví dụ1: rút gọn phân số :
4
3
30:120
30:90
120
90
==
Ví dụ 2: qui đồng mẫu số của
7
4
5
2
va


35
14
75
72
5
2
==
x
x

35
20
57
54
7
4
==
x
x
KL: Củng cố cách rút gọn PS và qui đồng mẫu số các PS .
Chú ý: có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là: chọn đợc số lớn nhất mà tử số
và mẫu sốcủa phân số đã cho đều chia hết cho số đó.
* HĐ3: Thực hành :
+ Bài 1: SGK.
- HS làm cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ), 3 HS lên bảng làm.
KL: Củng cố cách rút gọn các phân số.
+ Bài2: SGK.
- HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
KL: Củng cố cách qui đồng mẫu số các PS.

+ Bài 3: SGK.
GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi để làm bài ( GV quan tâm HS yếu )
- 2 HS làm trên bảng . HS , GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
KL: Củng cố tính chất cơ bản của PS.
3/Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.

Khoa học .
6
Sự Sinh Sản .
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.
- Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi Bé là con ai? ; một tờ phiếu to để dán ảnh.
III/ Các HĐ dạy học chủ yếu:
1/Bài cũ.
2/Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: Trò chơi : Bé là con ai?
- GV nêu tên trò chơi; đa ra hình vẽ và phổ biến cách chơi.
- Chia lớp làm 4 nhóm phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm .
- Đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát.
- Yêu càu đại diện hai nhóm khác lên kiểm tra và hỏi bạn: Tại sao bạn lại cho rằng đây là
hai bố con (mẹ con)?
- GV nhận xét .
+ Nhờ đâu các em tìm đợc bố(mẹ) cho từng em bé?
+ Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
KL: Mọi trẻ em... nhận ra bố mẹ của em bé.

*HĐ2: ý nghĩa của sự sinh sản ở ngời
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 4,5 SGK; trao đổi theo cặp và trả lời 3 câu hỏi
SGK.
- GV: Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
KL: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ đợc duy trì kế
tiếp nhau. Do vậy, loài ngời đợc tiếp tục từ thế hệ này đến thế hệ khác.
*HĐ3: Liên hệ thực tế: gia đình của em.
- HS trao đổi nhóm đôi: Gia đình bạn gồm những ai?
- Gọi 1 số HS lên bảng tự giới thiệu về gia đình mình và nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối
với mỗi gia đình, dòng họ.
KL: Sự sinh sản ở ngời... từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Yêu cầu 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK.
3/Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung vừa học .
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
Chính tả nghe - viết
Việt Nam thân yêu
I/ Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
7
- Làm bài tập để củng cố qui tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/gh, c/ k.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: 4 Tờ phiếu khổ to ghi bài tập 2; 4 tờ phiếu khổ to ghi bài tập 3; bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Bài cũ:
2/Bài mới: Giới thiệu bài .
* HĐ1: Hớng dẫn HS nghe- viết .
a/ Tìm hiểu nội dung:
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK.
- Nội dung bài này nói lên điều gì? ( Con ngời Việt Nam vất vả,phải chịu thơng đau nh-

ng luôn có lòng nồng nàn yêu nớc, quyết đánh giặc giữ nớc )
b/ Hớng dẫn HS viết từ khó: dập dờn, nghèo, in sâu...
- Yêu cầu HS viết đọc các từ khó trên.
c/ Viết chính tả:
- GV đọc cho HS nghe viết , mỗi dòng thơ đọc 1,2 lợt.
- GV đọc toàn bài một lợt để HS soát lại bài và tự sửa lỗi.
- Chấm chữa 10 bài; nhận xét chung bài viết.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
+ Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm làm vào phiếu khổ to đã chuẩn bị.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GVKL : Các từ cần điền vào lần lợt là: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái,có, ngày, của,
kết, của, kiên, kỉ.
+ Bài 3: SGK.
- HS làm bài cá nhân, HS lên bảng làm bài vào 4 tờ phiếu đã treo trên bảng .
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- 2,3 HS nhắc lại qui tắc viết c/ k; g/ gh; ng/ ngh. .Yêu cầu HS nhẩm thuộc qui tắc .
3/Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ qui tắc viết chính tả đã học.
Địa lý
Việt Nam- Đất nớc chúng ta
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Chỉ đợc vị trí địa lý và giới hạn của nớc Việt Nam trên bảng đồ (lợc đồ) và trên quả địa
cầu.
- Mô tả sơ lợc vị trí địa lý, hình dạng của nớc ta
- Nêu đợc diên tích lãnh thổ Viêt Nam
- Nêu đợc những thuận lợi do vị trí địa lý đem lại cho nớc ta.
- Chỉ và nêu đợc tên một số đảo,quần đảo của nớc ta trên bản đồ
II/ Đồ dùng dạy học:

8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×