Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Vì sao không thể tùy tiện xây dựng các công trình thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.32 KB, 2 trang )

Vì sao không thể tùy tiện xây dựng các công trình thủy
lợi?
Dòng sông cuồn cuộn chảy đem lại nhiều niềm vui và không ít nỗi buồn cho dân chúng hai
bên bờ bởi những trận lũ lụt mỗi mùa nớc lớn. Để phòng chống lũ lụt lan tràn, nhiều nớc đã
xây dựng các đập ngăn sông lớn, tận dụng tối đa tiềm năng của các dòng sông phục vụ lợi ích
con ngời. Bởi vậy nhiều ngời cho rằng bỏ công sức ra xây dựng các công trình thủy lợi ngày
nay sẽ đem lại lợi ích cho tơng lai lâu dài.
Nhng thực tế cho chúng ta thấy, công trình thủy lợi không thể tùy tiện muốn xây dựng ở đâu
cũng đợc. Vì sao vậy?
Bởi vì các dòng sông lớn đều bắt nguồn từ nhiều dòng sông suối nhỏ. Các dòng sông lớn dài
hàng nghìn km chảy cuồn cuộn suốt ngày đêm. Nếu xây dựng một hệ thống đập ngăn sông,
hồ chứa nớc dọc theo dòng sông, dòng nớc chảy sẽ bị chặn lại, nguồn nớc ở hạ lu giảm dần và
trực tiếp ảnh hởng tới giao thông đờng thủy, nghề cá, tới tiêu và nguồn nớc dùng ở hạ lu,
thậm chí còn ảnh hởng tới môi trờng sinh thái, khí hậu và thổ nhỡng ở hạ lu.
Trong và sau khi xây dựng các đập nớc lớn thờng gây ra động đất. Đập nớc trên sông Tân
phong của Trung quốc đợc xây dựng năm 1959. Từ đó đến năm 1972 đã xảy ra 22 vạn lần
động đất, trong đó phần lớn là những trận động đất cấp rất nhỏ. Nhng ngày 19-3-1962 đã xảy
ra trận động đất cấp 6,1 độ Richter, làm đập chắn nớc bị h hại nặng buộc phải tháo nớc hồ để
xử lý và gia cố lại công trình thủy lợi này.
ở các nớc khác cũng có hiện tợng tơng tự. Ví dụ đập nớc Konica ở ấn độ, đập nớc Kaiba ở
Zambia sau khi xây dựng xong mới phát hiện ra đó là những nơi thờng xảy ra động đất.
Khi xây dựng các công trình thủy lợi, nếu không tính toán kỹ sẽ làm thay đổi môi trờng sinh
thái, ảnh hởng tới sự sinh tồn của các loài sinh vật sống dới nớc. Công trình thủy lợi Cát châu
trên sông Trờng giang (Trung quốc) tuy cung cấp điện dồi dào cho thành phố Vũ hán, nhng đã
làm mất đi giống cá đuối trắng và cá hồi quý hiếm trên sông này vì đập chắn nớc Cát châu đã
chặn mất đờng di chuyển của chúng.
Dòng sông Nil nổi tiếng ở Ai cập cứ tháng 7 - 8 hàng năm lại dâng lũ làm ngập chìm đồng
ruộng ven sông, rửa sạch lớp muối mặn trên mặt đất và lắng đọng lớp phù sa màu mỡ chẳng
khác gì một lần bón phân. Dòng sông Nil đem lại hạnh phúc cho nhân dân Ai cập đúng nh họ
thờng nói: "Có sôn Nil là có tất cả"
Nhng vào năm 1959, chính phủ Ai cập đã cho xây dựng đập nớc Assuan trên dòng sông Nil.


Công trình thủy điện này hoàn thành vào năm 1970, cung cấp nguồn điện năng dồi dào cho
nhân dân Ai cập nhng cũng gây nhiều ảnh hởng xấu.
Sau khi xây dựng xong đập nớc, dòng sông Nil không gây lũ lụt nữa. Từ đó phù sa và các
chất hữu cơ lắng đọng dới đáy đập nớc, không còn bổ sung cho ruộng đất hai bên bờ sông,
đồng thời đồng ruộng phía hạ lu cũng không đợc rửa mặn nh trớc, độ chua mặn của đất trồng
ngày càng tăng.
Ngoài ra, sau khi xây dựng xong đập nớc Assuan, đoạn sông phía hạ lu trở thành "hồ nớc" t-
ơng đối tĩnh lặng tạo điều kiện thuận lợi cho loài ốc vặn mang vi trùng hút máu sinh sôi nảy
nở. Hậu quả là nhiều ngời hai bên bờ sông Nil bị mắc bệnh trùng hút máu.
Do ảnh hởng xấu của các công trình thủy lợi lớn đối với môi trờng sinh thái, " cơn sốt thủy
điện" trên thế giới bị nguội lạnh đi nhanh chóng. Nhiều nớc đã hủy bỏ kế hoạch xây dựng,
làm lại luận chứng kinh tế khoảng một nửa trong tổng số 49 trạm thủy điện cỡ lớn. Liên xô
(cũ) đình chỉ 4 công trình đập nớc lớn dự định sẽ xây dựng, Mỹ cũng hủy bỏ xây dựng hơn
100 đập nớc có hại cho môi trờng sinh thái.
Từ những thực tế trên cho ta thấy, các công trình thủy lợi lớn tuy đem lại lợi ích cho nhân
dân nhng cũng phá vỡ môi trờng sinh thái ở vùng hạ lu. Bởi vậy trớc khi xây dựng các công
trình thủy lợi lớn, cần tính toán kỹ ảnh hởng của chúng đối với môi trờng sinh thái xung
quanh.

×