Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GA 1 Tuàn 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.68 KB, 36 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5
THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI
HAI
Học âm
S, r
Đạo đức
Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
Mỹ thuật
Vẽ nét cong.
BA
Thể dục
ĐHĐN -Trò chơi.
Học âm
K, kh.
Toán
Số 7
Thủ công
Xé dán cây đơn giản

Học âm
Ôn tập
Tập viết
Cử tạ, thợ xẻ, chữ số…
Toán
Ôn tập
ATGT
NĂM
Học âm
Ph, nh.
TN –XH
Vệ sinh thân thể.


Toán
Số 9
SÁU
Học âm
G, gh.
m nhạc
Ôn hai bài đã học.
Toán
Số 0
SHL
Thứ hai
Môn : Học vần
BÀI : U , Ư.
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.
-Đọc được các từ ngữ, tiếng và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.
-Nhận ra được chữ u, ư trong các từ của một đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
Trang 1
-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư (gồm cả phong bì ghi đòa chỉ).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học
sinh lên bảng viết): tổ cò, lá mạ, da thỏ,
thợ nề.

GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
GV cầm nụ hoa (lá thư) hỏi: cô có cái gì ?
Nụ (thư) dùng để làm gì?
Trong chữ nụ, thư có âm và dấu thanh
nào đã học?
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em các
con chữ, âm mới: u – ư.
2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
GV viết chứ u trên bảng và nói: chữ u in
trên bảng gồm một nét móc ngược và
một nét sổ thẳng. Chữ u viết thường gồm
nét xiên phải và hai nét móc ngược.
Chữ u gần giống với chữ nào?
So sánh chữ u và chữ i?
Yêu cầu học sinh tìm chữ u trong bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm u.
Lưu ý học sinh khi phát âm miệng mở
hẹp như i nhưng tròn môi.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm u
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm như
thế nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng nụ.

GV nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng.
Gọi học sinh phân tích tiếng nụ.
Hướng dẫn đánh vần
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề.
Nụ (thư).
Nụ để cắm cho đẹp, để đi lễ (thư để
gửi cho người thân quen hỏi thăm,
báo tin).
Có âm n, th và dấu nặng.
Theo dõi và lắng nghe.
Chữ n viết ngược.
Giống nhau: Cùng một nét xiên phải
và một nét móc ngược.
Khác nhau: u có 2 nét móc ngược, i có
dấu chấm ở trên.
Tìm chữ u đưa lên cho cô giáo kiểm
tra.
Lắng nghe.
Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều
lần (cá nhân, nhóm, lớp).
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng
dưới âm u.
Cả lớp
Trang 2
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.

GV chỉnh sữa cho học sinh.
• Âm ư (dạy tương tự âm u).
- Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm một
dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai.
- So sánh chữ “ư và chữ “u”.
-Phát âm: miệng mở hẹp như phát âm I,
u, nhưng thân lưỡi hơi nâng lên.
-Viết: nét nối giữa th và ư.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: u – nụ, ư - thư.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử
tạ.
Gọi học sinh lên gạch chân dưới những
tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn
tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm
mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ.

Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn
tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết:
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm
1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Chữ ư như chữ u.
Khác nhau: ư có thêm dấu râu.
Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
2 em.
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
-viết trên không
-Viết bảng con
1 em đọc, 1 em gạch chân: thu, đu,
đủ, thứ, tự, cử.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Học sinh tìm âm mới học trong câu
(tiếng thứ, tư).
CN 6 em.
CN 7 em.
“thủ đô”.
Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của

Trang 3
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng
Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các
câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
(GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi
ý).
VD:
− Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi
thăm cảnh gì?
− Chùa Một Cột ở đâu?
− Hà nội được gọi là gì?
− Mỗi nước có mấy thủ đô?
− Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng
từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố :
-Hỏi lại bài
Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới
học
5.Nhận xét, dặn dò:

NX-TD
Dặn về nhà học bài xem trước bài sau
mình..
Toàn lớp thực hiện.
VD:
− Chùa Một Cột.
− Hà Nội.
− Thủ đô.
− Một.
− Trả lời theo hiểu biết của mình.
CN 10 em
Lắng nghe.
HS nêu tên bài vừa học
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một
đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở
nhà
Môn : Học vần
BÀI : S , R
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ.
-Đọc được các từ ngữ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô và câu ứng dụng: bé tô
cho rõ chữ và số.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
-Nhận ra được chữ s, r trong các tiếng của một đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ chim sẻ, một cây cỏ có nhiều rể.
-Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: rổ, rá.
Trang 4

III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học
sinh viết bảng lớp và đọc): x – xe, ch –
chó.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV treo tranh và hỏi:
− Tranh vẽ gì?
− GV chỉ phần rể của cây cỏ hỏi: Đây là
cái gì?
Trong tiếng sẻ, rể có âm gì và dấu thanh
gì đã học?
GV viết bảng: bò, cỏ
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm
mới:s, r(viết bảng s, r)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
Viết lại chữ s trên bảng và nói: Chữ gồm
nét xiên phải, nét thắt và nét cong hở
trái.
So sánh chữ s và chữ x?
Chữ s viết in có hình dáng giống với hình
dáng đất nước ta.
Yêu cầu học sinh tìm chữ s trong bộ chữ?
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.

GV phát âm mẫu: âm s. (lưu ý học sinh
khi phát âm uốn đầu lưỡi về phái vòm, hơi
thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh).
GV chỉnh sữa cho học sinh, giúp học sinh
phân biệt với x.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm s.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm s muốn có tiếng sẻ ta làm như thế
nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng sẻâ.
GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép
của các bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng sẻâ lên bảng.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc.
Thực hiện viết bảng con.
N1: x – xe, N2: ch – chó.
Chim sẻ.
Rể.
Âm e, ê, thanh hỏi, thanh ngã đã học.
Theo dõi.
Giống nhau: Cùng có nét cong hở
phải.
Khác nhau: Chữ s có nét xiên và nét
thắt.
Lắng nghe.
Tìm chữ s đưa lên cho GV kiểm tra.
Lắng nghe
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng,

phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp).
Lắng nghe.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Thêm âm e đứng sau âm s, thanh hỏi
trên âm e.
Cả lớp cài: sẻ
Trang 5
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
• Âm r (dạy tương tự âm s).
- Chữ “r” gồm nét xiên phải, nét thắt, nét
móc ngược.
- So sánh chữ “s" và chữ “r”.
-Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phái vòm, hơi
thoát ra xát, có tiếng thanh.
-Viết: Lưu ý nét nối giữa r và ê, dấu ngã
trên ê.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: s – sẻ, r – rể.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
trên bảng.
Gọi học sinh lên gạch chân dưới những
tiếng chứa âm vừa mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn

tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới
học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng: bé tô cho rõ chữ và số.
Gọi đánh vần tiếng rõ, số đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
Nhận xét một số bài làm của các bạn
khác.
Lắng nghe.
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm
1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Đều có nét xiên phải, nét
thắt.
Khác nhau: Kết thúc r là nét móc
ngược, còn s là nét cong hở trái.
Lắng nghe.
2 em.
Toàn lớp.

-Viết trên không .
-Viết bảng con
Su su, rổ rá, chữ số, cá rô (CN, nhóm,
lớp)
1 em lên gạch: số, rổ rá, rô.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Trang 6
GV nhận xét.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng
Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các
câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
− Tranh vẽ gì?
− Hãy chỉ rổ và rá trên tranh vẽ?
− Rổ và rá thường được làm bằng gì?
− Rổ thường dùng làm gì?
− Rá thường dùng làm gì?
− Rổ và rá có gì khác nhau?
− Ngoài rổ và rá ra, em còn biết vật gì
làm bằng mây tre.
− Quê em có ai đan rổ rá không?

Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ
ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới
mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
NX- TD
Dặn về nhà học bài xem trước bài sau
Lắng nghe.
Học sinh tìm âm mới học trong câu
(tiếng rõ, số).
6 em
7 em.
“rổ, rá”.
Toàn lớp thực hiện.
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của
GV và sự hiểu biết của mình.
− Cái rổ, cái rá.
− 1 em lên chỉ.
− Tre, nhựa.
− Đựng rau.
− Vo gạo.
− Rổ được đan thưa hơn rá.
− Thúng mủng, sàng, nong, nia.
Lắng nghe.
10 em
Lắng nghe.

-HS nhắc tựa
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một
đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà
Môn : Đạo đức:
BÀI : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I.Mục tiêu:
1. Giúp học sinh hiểu được:
− Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập
thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
− Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần sắp xếp chúng ngăn nắp, không làm điều gì
gây hư hỏng chúng.
Trang 7
2. Học sinh có thái độ yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng.
3. Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày.
II.Chuẩn bò :
-Vở bài tập Đạo đức 1.
-Bút chì màu.
-Phần thưởng cho cuộc thi “Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất”.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC:
Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc
của mình.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô
những đồ dùng học tập trong tranh và
gọi tên chúng.
Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho

nhau theo cặp.
GV kết luận: Những đồ dùng học tập
của các em trong tranh này là SGK, vở
bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp
sách. Có chúng thì các em mới học tập
tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho
sạch đẹp, bền lâu.
Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp.
Nêu yêu cầu lần lượt các câu hỏi:
− Các em cần làm gì để giữ gìn sách
vở, đồ dùng học tập?
− Để sách vở, đồ dùng học tập được
bền đẹp, cần tránh những việc gì?
GV kết luận:
− Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập,
các em cần sử dụng chúng đúng mục
đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy
đònh, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ.
− Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy
vào sách vở; không làm rách nát, xé,
làm nhùa nát sách vở; không làm gãy,
làm hỏng đồ dùng học tập…
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
Yêu cầu mỗi học sinh giới thiệu với bạn
mình (theo cặp) một đồ dùng học tập
của bản thân được giữ gìn tốt nhất:
− Tên đồ dùng đó là gì?
3 em kể.
Từng học sinh làm bài tập trong vở.
Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho

nhau. Một vài em trình bày kết quả trước
lớp.
Lắng nghe.
Học sinh trả lời, bổ sung cho nhau.
Lắng nghe.
Từng cặp học sinh giới thiệu đồ dùng học
tập với nhau.
Một vài học sinh trình bày: giới thiệu với
lớp về đồ dùng học tập của bạn mình
Trang 8
− Nó được dùng làm gì?
− Em đã làm gì để nó được giữ gìn tốt
như vậy?
GV nhận xét chung và khen ngợi một
số học sinh đã biết giữ gìn sách vở, đồ
dùng học tập.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.
được giữ gìn tốt.
Lắng nghe.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Môn : Mó Thuật
BÀI : VẼ NÉT CONG
I.Mục tiêu :
-Nhận biết được nét cong.
-Biết cách vẽ nét cong.
-vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích.

II.Đồ dùng dạy học:
GV: -Một số đồ vật có dạng hình tròn.
-Một vài hình vẽ hay ảnh có hình là nét cong.
HS: -Vở tập vẽ 1.
-Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KTBC: Kiểm tra dụng cụ học môn mó
thuật của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác.
GV vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn
sóng, nét cong khép kín… và đặt câu hỏi để
học sinh trả lời.
GV vẽ lên bảng: quả, lá cây, sóng nước, dãy
núi,…
Gợi ý để học sinh thấy các hình vẽ trên
được tạo ra từ nét cong.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
nét cong.
GV vẽ lên bảng để học sinh nhận ra:
− Cách vẽ nét cong.
Học sinh để đồ dùng học tập lên bàn để
GV kiểm tra.
Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi
của GV.
Lắng nghe gợi ý của GV.
Quan sát những hình vẽ trên bảng để
nhận ra:
Trang 9

− Các hình hoa, quả được vẽ từ nét cong.
Hoạt động 3: Thực hành.
Gợi ý học sinh làm bài tập:
Giúp học sinh làm bài, cụ thể:
+ Gợi ý để học sinh tìm hình đònh vẽ.
+ Yêu cầu học sinh vẽ hình to vừa với phần
giấy ở Vở Tập vẽ 1.
+ Vẽ thêm hình khác có liên quan.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3.Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài
học, về ý thức học tập của các em.
GV cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ.
Yêu cầu học sinh tìm bài vẽ nào mà mình
thích.
4.Dặn dò:
Quan sát hình dáng, màu sắc của cây, hoa,
quả.
Chuẩn bò cho bài học sau.
− Cách vẽ nét cong.
− Các hình hoa, quả được vẽ từ nét
cong.
Vẽ vào phần giấy ở Vở Tập vẽ 1 những
gì học sinh thích nhất như:
− Vườn hoa;
− Vườn cây ăn quả;
− Thuyền và biển;
− Núi và biển.
Lắng nghe.
Nhận xét một số bài vẽ của các bạn

khác.
Tuỳ ý thích của mỗi học sinh.
Thực hiện ở nhà.
Thứ ba
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI .
I.Mục tiêu :
-Ôn một số kỉ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chíng xác nhanh
và kỉ luật, trật tự hơn giờ trước.
-Làm quen với trò chơi “qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
II.Chuẩn bò :
-Còi, sân bãi. Vệ sinh nơi tập. Kẻ sân chuẩn bò cho trò chơi (Qua đường lội).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học: 1 – 2 phút.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1 – 2 phút.
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên ở sân trường: 30 – 40m.
Đi theo vòng tròn và hit thở sâu: 1 phút sau
HS ra sân tập trung.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Chạy theo điều khiển của GV.
Trang 10
đó đứng quay mặt vào tâm.
Ôn trò chơi: Diệt các con vật hại theo đội
hình vòng tròn: 2 phút.
2.Phần cơ bản:

*Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm,
đứng nghỉ, quay phải, quay trái (xoay): 2 – 3
lần.
Lần 1: do GV điều khiển, lần 2 – 3 do cán sự
điều khiển, GV giúp đỡ.
*Trò chơi: Qua đường lội: 8 – 10 phút.
GV nêu tên trò chơi.
Sau đó cùng học sinh hình dung xem khi đi
học từ nhà đến trường và từ trường về nhà
nếu gặp phải đoạn đường lội hoặc đoạn suối
cạn, các em phải xử lí như thế nào.Tiếp
theo, GV chỉ vào hình vẽ đã chuẩn bò để chỉ
dẫn và giải thích cách chơi. GV làm mẫu, rồi
cho các em lần lượt bước lên những “tảng
đá” sang bớ bên kia như đi từ nhà đến
trường.Đi hết sang bờ bên kia, đi ngược trở
lại như khi học xong, cần đi từ trường về
nhà. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy không
chen lấn, xô đẩy nhau.
3.Phần kết thúc :
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học, gọi một vài
học sinh lên thực hiện động tác rồi cùng cả
lớp nhận xét, đánh giá..
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Tập luyện theo tổ, lớp.
0 0 0 0 0 0 0 0 0

0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
Nhắc lại.
Chia làm 2 nhóm để thi đua trò chơi.
Nhóm nào đi nhanh, đúng yêu cầu của
GV. Nhóm đó chiến thắng.
Vỗ tay và hát.
Lắng nghe.
Học sinh hô : Khoẻ !
Môn : Học vần
BÀI : K , KH
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế.
-Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: chò kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
-Nhận ra chữ k, kh trong các tiếng của một văn bản.
II.Đồ dùng dạy học:
Trang 11
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: kẻ, khế và câu ứng dụng
chò kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
-Tranh minh hoạ hoặc sách báo có tiếng và âm chữ mới.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học
sinh viết bảng lớp và đọc): s – sẻ, r – rễ.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:
GV treo tranh hỏi: Các em hãy cho cô
biết trong tranh vẽ gì?
Hôm nay cô và các em sẽ học 2 tiếng
mới: kẻ, khế.
Trong tiếng kẻ, khế có âm gì và dấu
thanh gì đã học?
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm
mới: k, kh (viết bảng k, kh)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
GV hỏi: Chữ k gồm những nét gì?
So sánh chữ k và chữ h?
Yêu cầu học sinh tìm chữ k trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm k.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm k.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm như
thế nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng kẻ.
GV cho học sinh nhận xét một số bài
ghép của các bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng kẻ lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Học sinh nêu tên bài trước.

Học sinh đọc.
Thực hiện viết bảng con.
N1: s – sẻ, N2: r – rễ.
Vẽ bạn học sinh đang kẻ vở và vẽ rổ
khế.
Đọc theo.
Âm e, âm ê, thanh hỏi và thanh sắc.
Theo dõi.
Gồm có nét khuyết trên, nét thắt và nét
móc ngược.
Giống nhau: Đều có nét khuyết trên.
Khác nhau: Chữ k có nét thắt còn chữ h
có nét móc 2 đầu.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát
âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp).
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Thêm âm e sau âm k, thanh hỏi trên âm
e.
Cả lớp cài: kẻ.
Nhận xét một số bài làm của các bạn
khác.
Trang 12
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
• Âm kh (dạy tương tự âm k).

- Chữ “kh” được ghép bởi 2 con chữ k và
h.
- So sánh chữ “k" và chữ “kh”.
-Phát âm: Gốc lưỡi lui về vòm mềm tạo
nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ,
không có tiếng thanh.
-Viết: Điểm bắt đầu của con chữ k trùng
với điểm bắt đầu của con chữ h. Khi viết
chữ kh các em viết liền tay, không nhấc
bút.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: k – kẻ, kh – khế.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Gọi học sinh lên đọc từ ứng dụng: kẻ hở,
kì cọ, khe đá, cá kho.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn
tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm
mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu:
GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?

Gọi học sinh đọc câu ứng dụng: chò kha
kẻ vở cho bé hà và bé lê.
Lắng nghe.
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1,
nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Cùng có chữ k.
Khác nhau: Âm kh có thêm chữ h.
Lắng nghe.
2 em.
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
Viết trên không .
-Viết bảng con
3 – 4 em đọc.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Trang 13
Gọi đánh vần tiếng kha, kẻ, đọc trơn
tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng
Việt trong 3 phút.

GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các
câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ
đề.
− Trong tranh vẽ gì?
− Các vật trong tranh có tiếng kêu như
thế nào?
− Các em có biết các tiếng kêu khác của
loài vật không?
− Có tiếng kêu nào cho người ta sợ?
− Có tiếng kêu nào khi nghe người ta
thích?
GV cho học sinh bắt chước các tiếng kêu
trong tranh.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng
từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới
mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
NX- TD
Dặn về nhà học bài xem trước bài sau
Vẽ chò kẻ vở cho hai bé.

2 em đọc, sau đó cho đọc theo nhóm, lớp.
Học sinh tìm âm mới học trong câu
(tiếng kha, kẻ).
6 em.
7 em.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
“ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu”.
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu
hỏi của GV.
− Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi
tàu.
− ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
− Chiếp chiếp, quác quác,…
− Sấm: ầm ầm.
− Vi vu.
Chia làm 2 nhóm để bắt chước tiếng
kêu.
10 em
2 em đọc bài.
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một
đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà
MÔN :TOÁN :
BÀI 17 : SỐ 7
I/ YÊU CẦU :
Trang 14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×