Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA Tuần 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.57 KB, 20 trang )

Tuần 5 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tập đọc (Tiết 9)
Một chuyên gia máy xúc
I - Mục đích - yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể
chuyện với chuyên gia nớc bạn.
-Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nớc bạn với công nhân Việt Nam. (Trả
lời c các câu hi 1,2,3trong SGK).
II- Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất, trả lời câu hỏi về
bài đọc
Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với
sự giúp đỡ, tài trợ của nớc bạn.
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 1HS khá giỏi đọc toàn bài
- Chia bài làm 4 đoạn để luyện đọc - mỗi lần xuống dòng xem là 1 đoạn. Đoạn 4
bắt đầu từ A-lếch-xây nhìn tôi....đến hết.
- 4HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc lại bài .
b) Tìm hiểu bài
HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
- Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
- Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời bạn đồng nghiệp diễn ra nh thế nào?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn theo hớng dẫn .
- Chọn đoạn 4 để luyện đọc. Chú ý đọc lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở, hồ


hởi; chú ý cách nghỉ hơi:
Thế là/A-lếch-xây đa bàn tay vừa to/vừa chắc ra/nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của
tôi lắc mạnh và nói.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. Cả lớp bình chon bạn đọc hay nhất.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm các bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu
nghị giữa các dân tộc.
Toán (Tiết 19)
Luyện tập
I. Mục ti êu:
Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách rút
về đơn vị hoặc Tìm tỉ số
II. Chuẩn bị: - Vở BT, sách SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Ôn cách giải dạng toán liên quan đến tỉ lệ dạng 2
1
- HS nêu cách làm dạng toán quan hệ tỉ lệ:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số
2 Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS biết tóm tắt rồi giải bài toán bằng cách Rút về đơn vị, chẳng
hạn lu ý HS ở bài này cần có thêm 1 phép tính nữa
Tóm tắt Bài giải
15 công nhân: 6 ngày Nếu muốn làm xong trong 1 ngày thi cần:
? công nhân: 3 ngày 15 x 6 = 90 (công nhân)
Nếu muốn xong trong 3 ngày thì cần:
90 : 3 = 30 (công nhân)
Cần có thêm số công nhân nữa là
30 15 = 15 ( công nhân )

Đáp số: 15 công nhân
Bài 2: Yêu cầu HS biết tóm tắt
- HS nêu cách giải (tìm tỉ số)
- HS tự làm
Bài 3: (Liên hệ với giáo dục dân số) Yêu cầu HS hiểu đề bài để trớc hết tìm số tiền
bình quân thu nhập hàng tháng sau khi có thêm 1 con.
* GV cho HS thảo luận ra cácbớc giải, HS tự tìm ra kết quả không nên làm thay cho HS
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài 4: Yêu cầu tơng tự nh bài 2 (HS tự tóm tắt rồi giải)
- HS có thể đổi chéo bài để chữa
- GV quan sát chung.
- Khoanh vào kết quả đúng.
L u ý : Bài này có dạng quan hệ Tỉ lệ thuận đặt trong phần luyện tập của bài có dạng quan
hệ Tỉ lệ nghịch nên HS dễ nhầm lẫn. GV nên phân tích kỹ đề bài trớc khi lựa chọn cách
giải bài toán.
IV. Dặn dò. Về làm bài tập trong SGK.
Lịch sử (Tiết 5)
Phan Bội châu và phong trào đông du
I - Mục tiêu
Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nớc tiêu biêu đầu thế kỉ XX (giới
thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
- Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh
Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nớc bị thực dân Pháp đô hộ,ông day dứt lo tìm
con đờng giải phóng dân tộc.
- Từ năm 1905 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở
về đánh Pháp cứu nớc. Đây là phong trào Đông du.
II. Chuẩn bị:
- ảnh trong SGK
- Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản)
- T liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du (nếu có)

III. Các hoạt động dạy - học
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
2
- GV có thể giới thiệu bài:
+ Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên
kháng chiến chống Pháp, những tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại.
+ Đến đầu thế kỷ XX, xuất hiện hai nhà yêu nớc tiêu biểu là Phan Bội Châu và
Phan Châu Trinh. Hai ông đã đi theo khuynh hớng cứu nớc mới.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì ?
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đông du
+ ý nghĩa của phong trào Đông du.
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
- GV tổ chức cho HS thảo luận các ý nêu trên
- Gợi ý trả lời:
+ Những ngời yêu nớc đợc đào tạo ở nớc Nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa
học, kỹ thuật, sau đó đa họ về hoạt động cứu nớc.
+ Sự hởng ứng phong trào Đông du của nhân dân trong nớc, nhất là của những
thanh niên yêu nớc Việt Nam.
+ Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nớc của nhân dân ta.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
- HS trình bày kết quả thảo luận.
+ Hỏi: Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trơng dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc
Pháp ?
- GV cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du:
Hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức đa thanh niên Việt Nam sang học ở
Nhật Bản (một nớc ở phơng Đông nên gọi là phong trào Đông du). Phong trào bắt đầu
từ năm 1905, chấm dứt vào đầu năm 1909; lúc đầu có 9 ngời, lúc cao nhất (1907) có
hơn 200 ngời sang Nhật học tập.
- GV nêu câu hỏi: Phong trào Đông du kết thúc nh thế nào ?

- GV có thể đặt câu hỏi nâng cao: Tại sao Chính phủ nhiệm vụ thoả thuận với
Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và những ngời du học?
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
- GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm.
- Nêu một số vấn đề c ho HS tìm hiểu thêm:
+ Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hởng nh thế nào tời phong trào cách
mạng ở nớc ta đầu thế kỷ XX ?
+ ở địa phơng em có những di tích về Phan Bội Châu hoặc đờng phố, trờng học
mang tên Phan Bội Châu không ?
Đạo đức (Tiết 5)
Có chí thì nên
I - Mục tiêu
- Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí.
- Biết đợc: Ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những tấm gơng có ý chí vơn lên khó khăn để trở thành
ngời có ích cho gia đình, xã hội.
II Tài liệu và ph ơng tiện
- Một số mẩu chuyện kể về những tấm gơng vợt khó (ở địa phơng càng tốt) nh
Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung,
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
3
III- Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gơng vợt khó Trần Bảo Đồng
* Mục tiêu: HS biết đợc hoàn cảnh và những biểu hiện vợt khó của Trần Bảo
Đồng
* Cách tiến hành
1. HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng (trong SGK)
2. HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 (trong SGK)
3. GV kết luận.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
* Mục tiêu: HS chọn đợc cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vợt lên khó
khăn trong các tình huống.
* Cách tiến hành
1. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình
huống.
- Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cớp đi của Khôi đôi chân
khiến em không thể đi lại đợc. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ nh thế nào?
- Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa,
đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
2. HS thảo luận nhóm.
3. Đại diện nhóm lên trình bày.
4. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
5. GV kết luận.
Hoạt động 3:làm bài tập1- 2 SGK
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc những biểu hiện của ý chí vợt khó và những ý kiến
phù hợp với nội dung bài học.
* Cách tiến hành
1. Hai HS ngồi liền nhau làm thành một cặp cùng trao đổi từng trờng hợp của bài
tập
2. GV lần lợt nêu từng trờng hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của
mình(thẻ đỏ: biểu hiện có ý chí, thẻ xanh: không có ý chí)
3. HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
4. GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận:
Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của ngời có ý chí. Những biểu hiện đó đ-
ợc thể hiện cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
5. HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động tiếp nối:
Su tầm một vài mẩu chuyện nói về những gơng HS Có chí thì nên hoặc trên
sách báo ở lớp, trờng, địa phơng.


Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Chính tả (Tiết 5)
I - Mục đích - yêu cầu
-Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
4
-Tìm đợc các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn và nắm đợc các đánh dấu thanh
trong các tiếng có uô, ua. (BT2); tìm đợc tiếng thích hợp có chứa uô hặc ua để điền vào
2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
- HS khá, giỏi làm đợc đầy đủ BT3.
II- Chuẩn bị:
Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh
dấu thanh trong từng tiếng.
-Giới thiệu bài. GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết
GV nhắc HS chú ý một số từ ngữ dễ viết sai chính tả; khung cửa, buồng máy,
tham quan, ngoại quốc, chất phác....
- GV đọc HS viết bài .
- HS đổi chéo bài để soát lỗi.
-GV chấm 1 số bài .
- GV nhận xét chung .
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2
- HS viết vào VBT những tiếng chứa ua, uô.
- Hai HS viết lên bảng, nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh.
- Lời giải:
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.

+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
Lu ý: ở lớp 1, HS đã đợc giải thích tiếng quá gồm âm qu(quờ) + vần a. Do đó không
phải là tiếng có chứa ua, uô.
- Cách đánh dấu thanh:
+ Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu
của âm chính ua - chữ u.
+ Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm
chinh uô - chữ ô.
Bài tập 3
- HS đọc YC BT
- HS thảo luận cặp đôi HS trình bày - HS khác NX
- GV chốt bài đúng.
- GV chú ý giúp HS tìm hiểu nghĩa các thành ngữ:
Muôn ngời nh một: ý nói đoàn kết một lòng
Chậm nh rùa: quá chậm chạp
Ngang nh cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến
Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua/ uô
- GV nhận xét tiết học
Toán (Tiết 20)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
5
Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 2 cách rút về đơn vị
hoặc Tìm tỉ số
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Ôn cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số.

Bài 2 và bài 1: Yêu cầu củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số. HS tự
giải cả hai bài. GV chỉ nên chốt lại các bớc giải chung cả hai loại:
+ Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
+ Tìm số phần bằng nhau của tổng (hiệu).
+ Tìm số thứ nhất (dựa vào tỉ số) rồi tìm số thứ hai (dựa vào tổng hay hiệu).
- HS tự làm bài.
- GV quan sát, giúp HS yếu.
3. Hoạt động 2: Ôn cách giải dạng toán liên quan đến tỉ lệ.
- GV hỏi có mấy cách giảng dạy toán này? HS nêu các cách giải.
- Rút về đơn vị
- Tìm tỉ số
Bài 4 Yêu cầu: củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. HS tự giải cả hai
bài. GV chỉ nêu chốt lại các bớc giải khái quát:
+ Phân tích đề bài để tìm ra mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lợng trong đề toán
(cùng tăng, giảm hay ngợc lại ...)
+ Phân tích để tìm ra cách giải Rút về đơn vị hay Tìm tỉ số.
+ Trình bày bài giải
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV chữa chung.
Bài 3 : Yêu cầu HS đổi 1 tạ = 100 kg sau đó tóm tắt
- 100 kg thóc : 60 kg gạo
- 300 kg thóc : .......kg gạo
HS tự tìm cách giải quyết : Tìm tỉ số
IV. Dặn dò. Về làm bài tập trong SGK.
Luyện từ và câu (Tiết 9)
Mở rộng vốn từ: hoà bình
I - Mục đích - yêu cầu
-Hiểu nghĩa của từ hoà bình(BT1) ; Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ hoà bình(BT2).
-Viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành
phố(BT3).

II- Chuẩn bị:
- Từ điển học sinh (hoặc một số trang phô tô), nếu có.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1
- Kiểm tra bài cũ
HS làm lại BT3, 4, tiết LTVC tuần trớc.
-Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
6
Bài tập 1
- HS đọc YC BT.
- HS thảo luận cặp đôi - 1 nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng :
- Lời giải: ý b (trạng thái không có chiến tranh)
- Các ý không đúng:
+ Trạng thái bình thản: không biểu lộ xúc động. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần
của con ngời, không dùng để nói về tình hình đất nớc hay thế giới.
+ Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng
thái của cảnh vật hoặc tính nết con ngời.
Bài tập 2
- HS đọc YC BT.
- HS thảo luận nhóm đôI -1 nhóm trình bày - nhóm khác NX .
- GV chốt bài đúng .
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ: thanh thản (tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái,
không có điều gì áy náy, lo nghĩ); thái bình (yên ổn không có chiến tranh, loạn lạc)
- Các từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
Bài tập 3
- HS đọc YC BT .
- HS hoạt động cá nhân.

- HS chỉ cần viết một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu, không cần viết dài hơn.
- HS có thể viết về cảnh thanh bình của địa phơng các em hoặc của một làng quê,
thành phố các em thấy trên ti vi.
- 3-4 HS trình bày .- HS khác NX - GV sửa sai và lu ý HS lựa chọn cảnh để miêu
tả
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn văn cha đạt hoặc cha viết
xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết.
Khoa học
Bài 9-10: thực hành: nói không!
Đối với các chất gây nghiện
I. Mục tiêu: -Nêu đợc một số tác hại của ma tuý, thuốc lá , rợu bia.
-Từ chối việc sử dụng rựu,bia, thuốc lá, ma tuý..
II. Chuẩn bị: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK .
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý su tầm đợc.
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.
Hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động 1: thực hành xử lý thông tin
* Mục tiêu: HS lập đợc bảng tác hại của rợu, bia; thuốc lá; ma tuý.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: HS làm việc cá nhân; đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau
Tác hại của thuốc lá Tác hại của rợu, bia Tác hại của ma tuý
Đối với ngời sử dụng
Đối với ngời xung quanh
Bớc 2: GV gọi một số HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày 1 ý. HS khác bổ sung.
7
Kết luận: - Rợu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là
chất gây nghiện bị Nhà nớc cấm. Vì vậy, sử dụng, buôn bán, vạn chuyển ma tuý đều là
những việc làm vi phạm phápluật.

- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ của ngời sử dụng và những ngời
xung quanh; làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình; làm mất trật tự an toàn xã hội.
Hoạt động 2: trò chơi bốc thăm trả lời câu hỏi .
* Mục tiêu: củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rợu, bia, ma tuý.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: tổ chức và hớng dẫn
- Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu: Hộp 1 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại
của thuốc lá; hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rợu, bia; hộp 3 đựng các
câu hỏi liên quan đến tác hại của ma tuý.
- GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi một
chủ đề, sau đó lại cử 3-5 bạn khác len chơi chủ đề tiếp theo. Các bạn còn lại là quan sát viên.
- GV phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho điểm.
Bớc 2: - Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi, GV và ban giám khảo
cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình.
- Kết thúc hoạt động này, nếu nhóm nào có điểm trung bình cao là thắng cuộc.
Dới đây là một số câu hỏi gợi ý cho trò chơi: Bốc thăm trả lời câu hỏi:
* Nhóm câu hỏi về tác hại của thuốc lá:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Khói thuốc là có thể gây bệnh nào?
a) Bệnh về tim mạch b) Ung th phổi
c)Huyết áp cao d) Viêm phế quản
e) Bệnh về tim mạch, huyết áp; ung th phổi, viêm phế quản
2. Khói thuốc là gây hại cho ngời hút nh thế nào?
a) Da sớm bị nhăn
b) Hơi thở hôi
c) Răng ố vàng
d) Hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn.
e) Môi thâm
3. Hút thuốc lá ảnh hởng đến ngời xung quanh nh thế nào?
a) Ngời hít phải khói thuốc là cũng dễ bị mắc các bệnh nh ngời hút thuốc lá.

b) Trẻ em sống trong môi trờng có khói thuốc dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đờng hô hấp.
c) Sống gần ngời hút thuốc lá, trẻ em dễ bắt chớc và trở thành ngời nghiện thuốc lá.
d) Tất cả các ý trên.
4. Bạn có thể làm gì để giúp bố (hoăc ngời thân) không hút thuốc lá trong nhà hoặc cai thuốc lá?
a) Nói với bố (hoặc ngời thân) về tác hại của việc hít phải khói thuốc là do ngời khác hút.
b) Cất gạt tàn t huốc lá của bố (hoặc ngời thân ) đi.
c) Nói với bố hoặc ngời thân là hút thuốc là có hại cho sức khoẻ.
d) Nói với bố (hoặc ngời thân) về tác hại của thuốc lá đối với bản thân ngời hút
và đối với những ngời xung quanh.
* Nhóm câu hỏi về tác hại rợu, bia:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Rợu, bia là những chất gì?
a) Kích thích
b) Gây nghiện
c) Vừa kích thích vừa gây nghiện
2. Rợu, bia có thể gây ra bệnh gì?
a) Bệnh về đờng tiêu hoá
b) Bệnh về tim mạch
c) Bệnh về thần kinh, tâm thần
d) Ung th, lỡi, miệng, họng, thực quản, thanh quản.
e) Bệnh về đờng tiêu hoá, tim mạch, thần kinh, tâm thần
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×