Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

T1-2 Theo chuẩn KT,KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.09 KB, 38 trang )


Tn 1: (Từ 24/8 đến 28/8/2009)
Thø M«n Tªn bµi d¹y
Hai
CC
Học vần
2
TD
Chµo cê
Ổn định tổ chức
GVC
Ba
§¹o ®øc
To¸n
Học vần
2
Tự nhiên và Xã hội
Em là học sinh lớp 1
Tiết học đầu tiên
Các nét cơ bản
Cơ thể chúng ta

Âm nhạc
Tốn
Học vần
2
ATGT
GVC
Nhiều hơn, ít hơn
Bài 1: e
Tn thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thơng


N¨m
To¸n
Học vần
2
MÜ tht
Thủ cơng
Hình vng - Hình tròn
Bài 2: b
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
GT một số loại giấy bìa và dụng cụ học TC
S¸u
HĐTT
Tốn
Học vần
2
Sinh hoạt lớp
Hình tam giác
Bài 3: Dấu sắc ( )
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

1
Học vần
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập
- Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập
- Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1 :
1.HĐ 1 : Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu cô,các bạn trong lớp
2.HĐ 2: Giới thiệu SGK, bảng, vở, phấn...
-Hd cách cách sử dụng bảng con, cách giơ bảng
-Hd cách sử dụng bảng cài:
-GV hướng dẫnsử dụng sgk...
Tiết 2 :
1.HĐ 1 : Khởi động : Ổn đònh tổ chức
2.HĐ 2 : Bài mới :
+ Luyện HS các kó năng cơ
+Làm quen các trò chơi:
HS thực hành theo hướng dẫn của GV
3.HĐ 3 : Củng cố dặn dò
- Tuyên dương những HS học tập tốt
- Nhận xét giờ học.
HS làm quen
Tập giơ,quay bảng
HSmở hộp đồ dùng
Mở sgk ,không làm quăn góc,không vẽ bẩn,
-khi đọc bài phải xin phép…
-học các bài hát ,múa nghỉ giữa giờ
-Học các trò chơi:Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng

-Tập đóng vai ca só nghệ só
HS thực hành ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập.
( Giáo viên chun)

Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
BÀI 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Bước đầu HS biết được : Trẻ em 6 tuổi được đi học
- Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
2. Kó năng : Biết yêu quý thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp.
3. Thái độ : Vui vẻ phấn khởi khi đi học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

2
Đạo đức
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87
Thể dục
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87
- GV : Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- HS : Vở bài tập Đạo đức 1
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2’. -Giới thiệu trực tiếp bài

HĐ1.29’: Bài tập 1 : “ Vòng tròn giới thiệu tên”
+ HS đứng thành vòng tròn tự giới thiệu tên mình, tên
các bạn.
- Kết luận : Mỗi người đều có một cái tên
Trẻ em cũng có quyền có họ tên
HĐ 2: Bài tập 2
GV hỏi :
Những điều mà bạn em thích có hoàn toàn giống với
em không?
* Kết luận : Mỗi người đều có những điều mà mình
thích và không thích. Chúng ta cần phải biết tôn trọng
sở thích riêng của người khác
-Giải lao
HĐ 3 : Bài tập 3
- GV hướng dẫn HS kể bằng một số câu gợi ý :
. Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình
không? Em mong như thế nào?
. Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra
sao?
+ Kết luận :
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
- Các em sẽ được học tập nhiều điều mới lạ cùng bạn
bè và với thầy cô giáo.
- Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thất tốt
HĐ 4: củng cố : GV nhận xét và tổng kết tiết học.
HS làm việc theo sự hướng dẫn của
GV.Mạnh dạn tự giới thiệu về mình
HS tự giới thiệu về sở thích của mình
HS trả lời câu hỏi của GV
Mỗi HS kể về ngày đầu tiên đi học của

mình theo sự hướng dẫn cuả GV
- HS kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên
đi học,
-HSbiết được quyền và bổn phận của trẻ
em là được đi học và phải học tập tốt
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I/ MỤC TIÊU :
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình, giúp HS ham thích học Toán
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập, các hoạt động học tập trong giờ học Toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Sách Toán 1.
- HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2.Bài mới :

3
Tốn
Học
vần
SGK:
46,
SGV: 87
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 : Giới thiệu bài.
HĐ 2 :
1. Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1.
- GV cho HS xem sách Toán 1
- GV hướng dẫn HS lấy sách Toán 1 và hướng dẫn HS mở
sách đến trang có “ Tiết học đầu tiên”

2. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động
học tập Toán ở lớp 1.
- Cho HS mở sách Toán 1
- Hướng dẫn HS thảo luận
3.Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán
GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm :
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số,...
- Làm tính cộng, tính trừ.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ.
Lưu ý :Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học
thuộc bài, làm bài đầy đủ, chòu khó tìm tòi, suy nghó,...
HĐ 3 : Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS.
GV giơ từng đồ dùng học Toán.
GV nêu tên gọi của đồ dùng đó.
Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán
HĐ4 : Củng cố , dặn dò
- Vừa học bài gì?
- Chuẩn bò : Sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài :
“ Nhiều hơn, ít hơn”
-HS mở sách Toán 1 đến trang có “
Tiết học đầu tiên”
-Thực hành gấp, mở sách và cách giữ
gìn sách.
-Lắng nghe.
HS lấy đồ dùng theo GV
Đọc tên đồ dùng đó.
Cách mở hộp, lấy đồ dùng theo yêu
cầu của GV, cất đồ dùng vào hộp, bỏ
hộp vào cặp.

CÁC NÉT CƠ BẢN
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản.
2. Kó năng : Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
3. Thái độ : Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1 :

4
Học vần
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87
HĐ.1 : Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
HĐ.2 : Hướng dẫn HS đọc các nét cơ bản.
- GV treo bảng phụ.
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các nét cơ bản
theo cặp.
Tiết 2 :
1HĐ 1:: Khởi động : Ổn đònh tổ chức
2.HĐ 2 : Bài mới :
+Luyện viết các nét cơ bản
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV
- HS viết bảng con các nét cơ bản.

- GV nhận xét sửa sai.
3.HĐ 3: :Hướng dẫn HS viết vào vở
- HS mở vở viết mỗi nét một dòng.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV thu chấm – Nhận xét.
1. HĐ 4 : Củng cố, dặn dò
- Tuyên dương những HS học tập tốt
- Nhận xét giờ học.
Nêu các nét cơ bản theo tay GV chỉ : nét ngang,
nét xổ,...
- HS lấy tay tô các nét cơ bản vào trong
không
- HS luyện viết bảng con.
- HS thực hành cách ngồi học và sử dụng
đồ dùng học tập.
- HS viết vở tập viết.
BÀI 1 : CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài
như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
2. Kó năng : Biết một số cử động của đầu , mình, chân tay...
3. Thái độ : Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Các hình trong bài 1 SGK phóng to .
- HS : SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra : GV kiểm tra sách, vở bài tập.
2.Bài mới : Ổn đònh tổ chức ( 1’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài : Ghi đề

HĐ 1 : (8’) Quan sát tranh
- GV hướng dẫn HS : Hãy chỉ và nói tên các
bộ phận bên ngoài cơ thể?
- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
- GV treo tranh và gọi HS xung phong lên
HS làm việc theo sự hướng dẫn của
GV
-chỉ vào cơ thể nói tên các bộ phận
Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa

5
TN-XH
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87
bảng
- Động viên các em thi đua nói
HĐ 2 : (10’) Nhận biết các hoạt động và các
bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phần :
đầu, mình, chân tay.
-các bạn trong từng hình đang làm gì?
Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm
mấy phần?
.GV nêu : Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt
động của đầu, mình, chân tay như các bạn
trong hình.
GV hỏi : Cơ thể ta gồm có mấy phần?
nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
- Quan sát tranh
Từng cặp quan sát và thảo luận

-Đại diện trả lời
Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các
hoạt động của các bạn trong tranh.
* Kết luận :
Cơ thể chúng ta có 3 phần : đầu, mình , chân
tay.
Chúng ta nên tích cực vận động, hoạt động
sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn
HĐ 3 :(10’) Tập thể dục
-GV hướng dẫn học bài hát : Cúi mãi mỏi
lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi
-Gọi 1 HS lên thực hiện để cả lớp làm theo.
- Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát.
* Kết luận :
Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập
thể dục hằng ngày.
HĐ 4 :(3’) Củng cố , dặn dò
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể?
- Nhận xét tiết học
HS nhắc lại
HS học lời bài hát
HS theo dõi
1 HS lên làm mẫu –Cả lớp tập

HS nêu.
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN

I/ MỤC TIÊU :
-Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
-Biết sử dụng từ “ nhiều hơn”. “ ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
-Thích so sánh số lượng các nhóm đồ vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Một số nhóm đồ vật cụ thể. Phóng to tranh SGK.

6
Tốn
Học
vần
SGK:
46,
SGV: 87
- HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- HS lấy đồ dùng và nêu tên đồ dùng đó ( 3 HS trả lời)
- Nhận xét KTBC
2.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : .Giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ 2 : 1. So sánh số lượng cốc và số lượng
thìa.
- GV đặt 5 cái cốc lên bàn ( nhưng không nói
là năm)
- GV cầm 4 số thìa trên tay ( chưa nói là bốn)
- Gọi HS :
- Hỏi cả lớp : Còn cốc nào chưa có thìa?
+ GV nêu : khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì

vẫn còn một cốc chưa có thìa. Ta nói : “ Số cốc
nhiều hơn số thìa”
+ GV nêu : Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa
thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta
nói : “ Số thìa ít hơn số cốc”.
- Gọi vài HS nhắc lại :
2. HS quan sát từng hình vẽ trong bài học,
HD cách so sánh số lượng của hai nhóm đồ
vật
-VD : Ta nối một nắp chai với một cái chai.
Nối một củ cà rốt với một con thỏ...
-Nhóm nào có đối tượng bò thừa ra thì nhóm đó
có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít
hơn.
HĐ 3 : Trò chơi : “ Nhiều hơn, ít hơn”
-GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác
nhau.
- GV nhận xét thi đua
HĐ 4 : Củng cố , dặn dò
- Vừa học bài gì?
- Về nhà tập so sánh số lượng của hai nhóm đồ
-Lên bàn đặt vào mỗi cốc 1 cái
thìa
- Trả lời và chỉ vào cốc chưa có
thìa
- 3 HS nhắc lại
-2 HS nêu : “ Số cốc nhiều hơn số
thìa”
rồi nêu : “ số thìa ít hơn số cốc”
-HS thực hành theo từng hình vẽ

của bài học. HS có thể thực hành
trên các nhóm đối tượng khác ( so
sánh số bạn gái với số bạn trai.
Hình vuông với hình tròn)
-HS thi đua nêu nhanh xem nhóm
nào có số lượng nhiều hơn, nhóm
nào có số lượng ít hơn.

7
Học vần
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87
Bài 1: e
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được chữ và âm e.
2. Kó năng :. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Trẻ em và loài vật ai cũng
có lớp học của mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe, ve; giấy ô li; sợi dây.
Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve, ếch.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh ( 5’)
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1 :
1HĐ 1 : 2’ Giới thiệu bài :
- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?

- bé, me,ve,xe là các tiếng giống nhau
đều có âm e.
2.H Đ 2 : 25’ Dạy chữ ghi âm :
a. Nhận biết được chữ e và âm e
- Nhận diện chữ : Chữ e gồm 1 nét thắt.
Hỏi: Chữ e giống hình cái gì?
b. Phát âm : e
-Tìm tiếng có âm e trong thực tế.
Giải lao:2’
c. Hướng dẫn viết bảng con :
-GV viết bảng lớp chữ e
-Hdviết:
GV-lớp nhận xét.
3.HĐ 3 : 3’ Củng cố, dặn dò
Tiết 2 :
1.HĐ :2’ lớp hát
2.HĐ 2 : . Bài mới :
a/Luyện đọc :(15’) đọc lại bài tiết 1
-Luyện đọc sgk
b/Luyện viết :(10’)
Thảo luận và trả lời : be, me, xe
Thảo luận và trả lời câu hỏi :
sợi dây vắt chéo
- Hs phát âm e (Cá nhân –nhóm- đồng
thanh)
HStìm
Theo dõi quy trình
HS tô trong không .
HS viết bảng con
-HS mở sgk đọc theo yêu cầu của GV

-HS viết vào vở bài tập tô chữ e

8
-Nhắc lại quy trình ngồi viết
-Thu vở chấm-Nhận xét
c/Luyện nói :(10’)
Hỏi :- Quan sát tranh em thấy những
gì?
- Mối bức tranh nói về loài vật nào?
- Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì?
-Các em có yêu thích loài vật không?
-Các bức tranh có chung gì?
-Các em có thích đi học không?
GV-lớp nhận xét
3.HĐ 3 : ( 2’) Củng cố, dặn dò
Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài: Dấu sắc.
-Lớp đọc lại toàn bài
-Lớp quan sát tranh sgk trả lời câu hỏi
-luyện nói theo nhóm đôi
-Đại diện nói trước lớp
- HS lắng nghe.
Häc h¸t: Bµi Quª h¬ng t¬i ®Đp
D©n ca nïng, Lêi: Anh Hoµng
A- Mơc tiªu:
1- KiÕn thøc: D¹y HS bµi h¸t d©n ca nïng
2- KÜ n¨ng: - BiÕt h¸t ®óng giai ®iƯu vµ lêi ca
- BiÕt vç tay theo bài hát.
3- Gi¸o dơc:- Gi¸o dơc c¸c em lu«n nhí vµ tù hµo vỊ quª h¬ng cđa m×nh.
- Yªu thÝch m«n häc.
B- Chn bÞ cđa gi¸o viªn:

- H¸t chn x¸c bµi h¸t "Quª h¬ng t¬i ®Đp"
- ChÐp s½n lêi ca lªn b¶ng phơ
- T×m hiĨu vỊ bµi h¸t
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Gi¸o viªn Häc sinh
I- ỉn ®Þnh tỉ chøc: 3 phót
- KiĨm tra sÜ sè, nh¾c nhë t thÕ ngåi häc
II- KiĨm tra bµi cò:
- KiĨm tra ®å dïng, s¸ch cđa m«n häc
III- D¹y bµi míi; 10 phót
1- Giíi thiƯu bµi h¸t: (Linh ho¹t)
2- Nghe h¸t mÉu:
- GV h¸t mÉu toµn bµi
- ỉn ®Þnh chç ngåi, trËt tù
- HS chó ý nghe

9
Âm nhạc
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87
? Các em cảm nhận về bài hát này nh thế nào?
Bài này hát nhanh hay chậm?
Dễ hát hay khó hát ?
? Tên của bài hát này là gì ?
GV nói: Đây là 1 bài hát hay mà cũng dễ hát chúng
ta sẽ biết hát bài hát này trong tiết học hôm nay.
+ GV chia câu hát:
- Treo bảng phụ và nói. Bài gồm 4 câu hát, trên
bảng phụ mỗi câu hát là 1 dòng

+ Tập đọc lời ca:
- GV dùng thanh phách gõ tiết tấu yêu cầu HS đọc
lời ca theo tiết tấu
+ Dạy hát từng câu:
- GV hát câu 1 và bắt nhịp yêu cầu HS nghe và
nhẩm theo.
- Các câu 2,3,4 dạy tơng tự
+ Hát đầy đủ cả bài:
- GV hát mẫu cả bài
- GV hớng dẫn cách phách âm và chỗ lấy hỏi
- Cho HS hát lại cả bài
- Cho HS nghỉ vui chơi giữa tiết 5 phút
- Lớp trởng điều khiển
3- Hát kết hợp gõ đệm: 9 phút

+ Hát và theo tiết tấu lời ca
- Khi hát một tiếng trong lời ca các em sẽ gõ 1 cái
- GV hát và gõ làm mẫu
- GV bắt nhịp cho HS
- GV hát và bắt nhịp
- HS nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện theo hớng dẫn
- HS trả lời theo cảm nhận
- Tên của bài là: Quê Hơng..
- HS theo dõi
- HS đồng thanh đọc theo
- HS nghe và nhẩm theo
- HS nghe bắt nhịp và tập hát câu
1
- HS nghe

- HS làm theo hớng dẫn
- HS hát cả bài (nhóm lớp)
Quê hơng em biết bao tơi đẹp
Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây

10
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2. Kó năng : Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
3. Thái độ : Thích tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Một số hình vuông, hình tròn ( gỗ, nhựa...) có kích thước màu sắc khác nhau.
- HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : Ổn đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV đưa ra 2 nhóm đồ vật khác nhau.(HS so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật đó)
- Nhận xét KTBC
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Giới thiệu hình vuông, hình tròn, hình
tam giác.
1. Giới thiệu hình vuông
- GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông.
- Mỗi lần giơ một hình vuông và nói : “ Đây là
hình vuông”
- Hướng dẫn HS
- Gọi HS :

Cho HS xem phần bài học Toán 1

HĐ2. Giới thiệu hình tròn.
Tương tự như giới thiệu hình vuông
3.Giới thiệu hình tam giác
Tương tự như giới thiệu hình vuông
- HS quan sát
- HS nhắc lại : “ hình vuông”
- HS lấy từ hộp đồ dùng học Toán tất cả các hình
vuông đặt lên bàn học
- HS giơ hình vuông và nói : “ Hình vuông”
- Thảo luận nhóm và nêu tên những vật nào có
hình vuông.
Sau đó mỗi nhóm nêu kết quả trao đổi trong
nhóm. ( Đọc tên những vật có hình vuông).
Thực hành gấp, mở sách và cách giữ gìn sách.
HS mở sách
Đọc yêu cầu : ( Tô màu)
HS tô màu ở phiếu học tập

11
Tốn
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87
Hoạt động 3: Thực hành
+ Mục tiêu : Nhận ra hình vuông, hình tròn, hình
tam giác từ các vật thật.
+ Cách tiến hành : Hướng dẫn HS làm các bài
tập SGK ở phiếu học tập

- Bài 1 :
Nhận xét bài làm của HS
- Bài 2 :
Nhận xét bài làm của HS
-
- Bài 3 :
GV chấm 1 số phiếu học tập của HS
Nhận xét bài làm của Hs
Hoạt động 4 (2’) Củng cố , dặn dò
- Vừa học bài gì?
- Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông,
hình tròn, hình tam giác.
- Nhận xét, tuyên dương
-Đọc yêu cầu : ( Tô màu)
HS tô màu ở phiếu học tập. Dùng bút khác màu
để tô hình búp bê
-Đọc yêu cầu : ( Tô màu)
HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu ( hình
vuông, hình tròn và hình tam giác được tô màu
khác nhau)
-Đọc yêu cầu
HS dùng mảnh giấy có dạng như hình thứ nhất và
hình thứ hai của bài 4 rồi gấp các hình vuông
chồng lên nhau để có hình vuông như ở SGK

Lắng nghe.
Bài 2 : b
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được chữ và âm b. Đọc được : be
2. Kó năng : Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng, bà, giấy ô li; sợi dây.
Tranh minh hoạ phần luyện nói : chim non, voi, gấu, em bé.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết : e ( Trong tiếng me, ve, xe)
Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1 :
HĐ 1 : Giới thiệu bài :
- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
( Giải thích: bé, bẽ, bà, bóng là các tiếng
giống nhau đều có âm b)
HĐ 2 : Dạy chữ ghi âm :
Thảo luận và trả lời : bé, bẽ, bà, bóng
Giống : nét thắt của e và nét khuyết trên của b

12
Học vần
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87
- Nhận diện chữ : Chữ b gồm 2 nét : nét
khuyết trên và nét thắt.
Hỏi: So sánh b với e ?
- Ghép âm và phát âm :be, b
Khác : chữ b có thêm nét thắt
Ghép bìa cài

HĐ 3: Hướng dẫn viết bảng con :
-Hd cách viết chữ b
-Viết bảng con
-GV nhận xét
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò
Tiết 2 :
HĐ 1 : Luyện đọc : đọc lại bài tiết 1 và
SGK
-Đọc bài bảng lớp
-Đọc bài ở SGK
HĐ 2: Luyện nói :
“ Việc học tập của từng cá nhân”
Hỏi :- Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?
- Bạn voi đang làm gì?
- Ai đang kẻ vở?
- Hai bạn nhỏ đang làm gì?
HĐ 3: luyện viết.
GVhướng dẫn Hs viết vở ô ly
-Chấm bài nhận xét
HĐ 4: cũng cố dặn dò:
Về học bài và đọc trước bài dấu sắc.
Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
Viết : b, be
- viết trên không bằng ngón trỏ
-Đọc theo hướng dẫn của GV
-Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
Đọc : b, be
Thảo luận và trả lời :
Giống : Ai cũng tập trung học.
Khác : Các loài khác nhau có những công

việc khác nhau
HS viết vở ô ly.
Giíi thiƯu mét sè lo¹i giÊy b×a
vµ dơng cơ häc thđ c«ng
I - Mơc tiªu :
- Häc sinh biÕt mét sè lo¹i giÊy, b×a vµ dơng cơ häc thđ c«ng ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán).
- GD HS cã ý thøc gi÷ g×n ®å dïng häc tËp
II -Chn bÞ :
- Gi¸o viªn : C¸c lo¹i giÊy mµu , b×a, kÐo, hå d¸n.
- Häc sinh : GiÊy mµu, kÐo, hå d¸n.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc - H¸t

13
Thủ cơng
cơng
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87
2. Bài mới
a. Giới thiệu giấy, bìa
- Giới thiệu giấy của 1 vở - Quan sát
- Giới thiệu giấy màu thủ công có kẻ ô vuông - Quan sát
b. Giới thiệu dụng cụ học TC :
+ Thớc kẻ : - GV cho HS nêu công dụng - Để kẻ
+ Bút chì - Dùng để kẻ
+ Kéo : - Dùng để cắt
+ Hồ dán : - Dùng để dán sản phẩm
Có thể nêu thêm :

(Hồ dán đợc chế biến từ bột sắn có pha chất
chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa)
HS nghe
4 Hoạt động nối tiếp :
- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài xé, dán hình chữ nhật, hình
tam giác.
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
I: Mục tiêu:
- Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
II: Đồ dùng dạy- học
- GV; Một số tranh vẽ của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi
- HS: Đồ dùng học tập
III: Các ho t ng dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. GV kiểm tra sĩ số HS
2. Bi mi
- GV ghi bảng
- GV Treo tranh các đề tài khác nhau
- Gv giới thiệu đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui
chơi của thiếu nhi ở trờng, ở nhà và các nơi khác. Ngời vẽ
có thể chọn trong rất nhiều các hoạt động vui chơi khác
nhau để vẽ tranh.
- VD: cảnh vui chơi sân trờng với hoạt động kéo co, nhảy
dây, học bài. Có bạn vẽ cảnh biển, du lịch, thả diều.
Chúng ta sẽ cùng xem tranh của các bạn.
Lớp trởng báo cáo
HS quan sát tranh


14
M thut
Hc vn
SGK: 46,
SGV: 87
- GV treo tranh chđ ®Ị vui ch¬i:
Bøc tranh vÏ nh÷ng c¶nh g×?
Em thÝch bøc tranh nµo nhÊt?
V× sao em thÝch bøc tranh ®ã?
Trªn tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo?
H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh?
H×nh ¶nh trong tranh diƠn ra ë ®©u?
Trong tranh cã nh÷ng mµu nµo?
Em thÝch nhÊt mµu nµo trªn bøc tranh cđa b¹n?
GV tãm t¾t:C¸c em võa ®ỵc xem c¸c bøc tranh rÊt ®Đp.
Mn thëng thøc ®ỵc c¸i hay, c¸i ®Đp cđa tranh, tríc hÕt
c¸c em cÇn quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái, ®ång thêi ®a
ra nhËn xÐt riªng cđa m×nh vỊ bøc tranh.
Cßn thêi gian gv cho hs tËp quan s¸t tranh treo trªn b¶ng
3. Củng cố - dỈn dß:
- GV nhËn xÐt chung c¶ tiÕt häc khen ngỵi nh÷ng b¹n
hay ph¸t biĨu ý kiÕn, ®éng viªn nh÷ng b¹n cha m¹nh d¹n
ph¸t biĨu.
- Chn bÞ bµi sau:VÏ nÐt th¼ng.
HS trả lời
HS qs tranh vµ TL c©u hái cho tõng
bøc tranh
HS l¾ng nghe
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Bài : DẤÂU SẮC (/ )

I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Học sinh nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. Đọc được :bé
- Kó năng : Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng, bà, giấy ô li; sợi dây.
Tranh minh hoạ phần luyện nói : chim non, voi, gấu, em bé.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết be ( Trong tiếng me, ve, xe)
Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1 :
HĐ 1 : Giới thiệu bài :
- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Các tiếng bé, cá, lá ,khế,chó,co điểm gì
giống nhau ?
HĐ 2 : Dạy chữ ghi âm :
- Nhận diệndấu thanh: Là một nét sổ
Thảo luận và trả lời : bé,cá,lá,khế, cho,ù co,
-Đều có dấu sắc.
-Đọc tiếng có dấu /.

15
Học vần
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×