Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.17 KB, 130 trang )

1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Nguyễn Thị Thắm, học viên lớp cao học 20A-TCNH, là tác giả của
luận văn thạc sỹ kinh tế này, với đề tài “Quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư
tài chính tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước” cam đoan
công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu thực tế sử
dụng trong luận văn thạc sỹ kinh tế này chưa từng có ai công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác.
Các bảng biểu, số liệu có nguồn gốc rõ ràng và những kết quả trong luận
văn là trung thực, các nhận xét, phương hướng đưa ra xuất phát từ thực tiễn
và kinh nghiệm hiện có.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2015

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thắm


2

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài luận văn “Quản trị rủi ro
trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn
Nhà nước”, tác giả luận văn đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các
Thầy, Cô giáo, Ban giám hiệu nhà trường cũng như Lãnh đạo, nhân viên Tổng
công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc tới Thầy giáo TS. Vũ Xuân Dũng, người đã chu đáo, tận tình
trong suốt quá trình tác giả nghiên cứu và hoàn thành đề tài.


Hà Nội, ngày tháng

năm 2015

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thắm


3

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................iiii
MỤC LỤC...........................................................................................................iiiiii
DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT..............................................viivi
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU....................................................................viiivii
DANH MỤC SƠ ĐỒ.........................................................................................ixviii
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................11
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................11
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu....................................................................22
3. Mục đích nghiên cứu......................................................................................22
4. Đối tượng, phạm vi nghiêncứu.......................................................................22
5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................33
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu...................................33
7. Kết cấu luận văn.............................................................................................33
CHƯƠNG 1. CƠ CỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.....................................55
1.1


Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp..........................................55

1.2

Rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp.....................88

1.2.1

Khái niệm rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính...............................88

1.2.2

Phân loại rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính.................................99

Bảng 1.1 Các loại rủi ro chính..............................................................................10
1.3

Quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp.........1212

1.3.1

Khái niệm quản trị rủi ro....................................................................1212

1.3.2

Vai trò của quản trị rủi ro....................................................................1313

1.3.3 Cấu trúc và nguyên tắc quản trị rủi ro...................................................1515
Sơ đồ 1.1 Nguyên tắc 03 vòng bảo vệ trong doanh nghiệp......................................16



4

1.3.4

Vai trò trách nhiệm và cơ chế báo cáo giám sát trong QTRR..........1919

Bảng 1.2 Trách nhiệm chính của các bộ phận trong hoạt động QTRR....................20
1.3.5

Quy trình quản trị rủi ro.....................................................................2121

Sơ đồ 1.2 Khung quy trình QTRR...........................................................................22
1.3.6

Một số công cụ sử dụng trong hoạt động quản trị rủi ro..................2626

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro trong đầu tư tài
chính của doanh nghiệp....................................................................................2929
1.4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp......................................................2929
1.4.2
1.5

Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp..................................................3030
Kinh nghiệm quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính............3232

1.5.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn (SSI)
............................................................................................................................. 3232
1.5.2


Kinh nghiệm quản trị rủi ro tại Temasek Holdings Singapore.........3535

1.5.3 Bài học kinh nghiệm của Tổng công ty về quản trị rủi ro trong hoạt động
đầu tư tài chính..................................................................................................3636
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH
VỐN NHÀ NƯỚC.............................................................................................3737
2.1 Tổng quan về tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC)3737
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty...........................3737
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty..................................................3737
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty...............................................3838
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức của SCIC.............................................................39
Bảng 2.3 Chức năng, nhiệm vụ chính của các bộ phậntrong TCT..........................40
2.1.4 Tình hình hoạt động của Tổng công ty....................................................4242
Bảng 2.4 Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của SCIC......42
Biểu đồ 2.1 Tình hình và kết quả hoạt động của SCIC.......................................43
2.2 Tình hình và kết quả hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty............4343
2.2.1 Các hình thức đầu tư tài chính tại Tổng công ty....................................4343


5

2.2.2 Cơ cấu vốn và kết quả đầu tư tài chính trong thời gian qua của Tổng công
ty......................................................................................................................... 4444
Bảng 2.5 Cơ cấu danh mục đầu tư của SCIC.....................................................44
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu danh mục đầu tư của SCIC.................................................44
Bảng 2.6 Cơ cấu danh mục đầu tư theo ngành nghề của SCIC........................45
Bảng 2.7 Kết quả kinh doanh của SCIC giai đoạn 2006 - 2014..........................46
2.3 Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công

ty......................................................................................................................... 4646
2.3.1 Thực trạng chiến lược quản trị rủi ro của Tổng công ty......................4646
2.3.2 Thực trạng cấu trúc quản trị rủi ro.........................................................4747
Sơ đồ 2.4 Cấu trúc QTRR hiện tại của SCIC..........................................................47
Bảng 2.8 Trách nhiệm của hai vòng bảo vệ của SCIC.............................................48
Bảng 2.9 Trách nhiệm chính của các bộ phận theo vòng bảo vệ..............................49
2.3.3 Thực trạng quy trình quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại
Tổng công ty.......................................................................................................5050
Bảng 2.10 Nhận diện rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại SCIC............51
Bảng 2.11 Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro.....................................52
Bảng 2.12 Bảng đánh giá khả năng xảy ra của rủi ro........................................54
Bảng 2.13 Phân tích rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính............................55
Bảng 2.14 Đánh giá các rủi ro tại SCIC..............................................................57
Bảng 2.15 Các biện pháp xử lý rủi ro tại SCIC..................................................59
Bảng 2.16 Xử lý rủi ro tại SCIC..........................................................................61
2.4

Đánh giá chung về thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài

chính tại Tổng công ty.......................................................................................6464
2.4.1

Những kết quả đạt được......................................................................6464

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân..............................................................6565
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY......................6969


6


3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài chính của Tổng
công ty................................................................................................................6969
3.2 Quan điểm hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại
Tổng công ty.......................................................................................................7070
3.3 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại
Tổng công ty.......................................................................................................7070
3.3.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức......................................................................7070
Sơ đồ 3.5 Cấu trúc QTRR đề xuất trong tương lai..................................................71
Bảng 3.17 Trách nhiệm chính của các bộ phận đề xuất bổ sung.............................72
3.3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu, phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ
công tác quản trị rủi ro.....................................................................................7373
3.3.3 Xây dựng các công cụ QTRR...................................................................7575
3.3.4 Tổ chức đạo tạo.........................................................................................7979
3.3.5 Tăng cường công tác truyền thông, xây dựng văn hóa rủi ro...............8080
KẾT LUẬN........................................................................................................8282
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................i

LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................i
MỤC LỤC.................................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU...........................................................................................vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ................................................................................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................1
1...........................................................................................................Tính cấp thiết của đề tài
1
2.............................................................................................Tổng quan tình hình nghiên cứu
2
3.................................................................................................................Mục đích nghiên cứu
2



7

5..........................................................................................................Phương pháp nghiên cứu
3
6...........................................................Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
3
7........................................................................................................................Kết cấu luận văn
3
CHƯƠNG 1. CƠ CỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU
TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP........................................................................................4
1.1....................................................................Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp
4
1.2..............................................Rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp
7
1.2.1...........................................................Khái niệm rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính
7
1.2.2............................................................Phân loại rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính
8
1.3...............................Quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp
11
1.3.1.....................................................................................................Khái niệm quản trị rủi ro
11
1.3.2....................................................................................................Vai trò của quản trị rủi ro
12
1.3.3 Cấu trúc và nguyên tắc quản trị rủi ro..........................................................................15
1.3.5......................................................................................................Quy trình quản trị rủi ro
22
1.3.6..................................................Một số công cụ sử dụng trong hoạt động quản trị rủi ro
27

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro trong đầu tư tài chính của
doanh nghiệp......................................................................................................................................30
1.4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp............................................................................30
1.4.2 ................................................................................Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
31
1.5........................................Kinh nghiệm quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính
33
1.5.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn (SSI)...............33


8

1.5.2 ........................................Kinh nghiệm quản trị rủi ro tại Temasek Holdings Singapore
36
1.5.3 Bài học kinh nghiệm của Tổng công ty về quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài
chính....................................................................................................................................................37
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC..........39
2.1 Tổng quan về tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC)..................39
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty.................................................39
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty........................................................................39
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty......................................................................41
2.1.4 Tình hình hoạt động của Tổng công ty.........................................................................44
2.2 Tình hình và kết quả hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty................................46
2.2.1 Các hình thức đầu tư tài chính tại Tổng công ty..........................................................46
2.2.2 Cơ cấu vốn và kết quả đầu tư tài chính trong thời gian qua của Tổng công ty.........46
2.3 Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công ty.........49
2.3.1 Thực trạng chiến lược quản trị rủi ro của Tổng công ty............................................49
2.3.2 Thực trạng cấu trúc quản trị rủi ro...............................................................................50
2.3.3 Thực trạng quy trình quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công

ty...........................................................................................................................................................53
2.4.....Đánh giá chung về thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại
Tổng công ty.......................................................................................................................................67
2.4.1 .....................................................................................................Những kết quả đạt được
67
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân....................................................................................68
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY..............................................................................72
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty. . .72
3.2 Quan điểm hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng
công ty.................................................................................................................................................73
3.3 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công
ty...........................................................................................................................................................73
3.3.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức.............................................................................................73
3.3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu, phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác
quản trị rủi ro......................................................................................................................................77
3.3.3 Xây dựng các công cụ QTRR.........................................................................................78


9

3.3.4 Tổ chức đạo tạo...............................................................................................................83
3.3.5 Tăng cường công tác truyền thông, xây dựng văn hóa rủi ro.....................................84
KẾT LUẬN..............................................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................i
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
dANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU............................................................................vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ........................................................................................viii
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1

1.....................................................................................Tính cấp thiết của đề tài

1
2...........................................................................Tổng quan tình hình nghiên cứu

2
3.........................................................................................Mục đích nghiên cứu

2
5................................................................................... Phương pháp nghiên cứu

3
6..................................................Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

3
7...............................................................................................Kết cấu luận văn

3
Chương 1. Cơ cỞ lý luẬn vỀ quẢn trỊ rỦi ro trong hoẠt đỘng đẦu tư tài chính cỦa doanh
nghiệp..................................................................................................................4
1.1....................................................... Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp

4
1.2........................................Rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp

7
1.2.1

Khái niệm rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính..........................................7


1.2.2

Phân loại rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính...........................................8


10

1.3 Quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp ........................11
1.3.1

Khái niệm quản trị rủi ro........................................................................11

1.3.2

Vai trò của quản trị rủi ro.......................................................................12

1.3.3 Cấu trúc và nguyên tắc quản trị rủi ro..........................................................15
1.3.5

Quy trình quản trị rủi ro........................................................................22

1.3.6

Môt sô công cụ sư dụng trong hoạt đông Quản trị rủi ro ................................28

1.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro trong đầu tư tài chính của doanh
nghiệp................................................................................................................30
1.4.1 Các nhân tô bên trong doanh nghiệp...........................................................30
1.4.2


Các nhân tô bên ngoài doanh nghiệp........................................................31

1.5.................................... Kinh nghiệm quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính

32
1.5.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn (SSI) ..........................

33
1.5.2

Kinh nghiệm quản trị rủi ro tại Temasek Holdings Singapore............................35

1.5.3 Bài học kinh nghiệm của Tổng công ty về quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài
chính

36
Chương 2. ThỰc trẠng quẢn trỊ rỦi ro trong hoẠtđỘng đẦu tư tài chính tẠi TỔng công ty

ĐẦu tư và kinh doanh vỐn nhà nưỚc..........................................................................38
2.1 Tổng quan về tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vôn nhà nước (SCIC) ....................38
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty ........................................38
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty.........................................................38
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty.......................................................40
2.1.4 Tình hình hoạt động của Tổng công ty..........................................................43
2.2 Tình hình và kết quả hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty ..........................45
2.2.1 Các hình thức đầu tư tài chính tại Tổng công ty ...............................................45
2.2.2 Cơ cấu vôn và kết quả đầu tư tài chính trong thời gian qua của Tổng công ty ..........45
2.3 Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công ty .............48



11

2.3.1 Thực trạng chiến lược quản trị rủi ro của Tổng công ty .....................................48
2.3.2 Thực trạng cấu trúc quản trị rủi ro...............................................................49
2.3.3 Thực trạng quy trình quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công ty

52
2.4. . .Đánh giá chung về thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng
công ty 66
2.4.1

Những kết quả đạt được.......................................................................66

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân.................................................................67
Chương 3. GiẢi pháp hoàn thiỆn quẢn trỊ rỦi ro trong hoẠt đỘng đẦu tư tài chính tẠi TỔng
công ty................................................................................................................71
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty ........71
3.2 Quan điểm hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công ty

.........................................................................................................................72
3.3 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công ty 72
3.3.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức.......................................................................72
3.3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu, phát triển hệ thông công nghệ thông tin phục vụ công tác
quản trị rủi ro 76
3.3.3 Xây dựng các công cụ QTRR.......................................................................77
3.3.4 Tổ chức đạo tạo, xây dựng văn hóa QTRR......................................................81
KẾT LUẬN....................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................i
Y



12

DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT
CNTT: Công nghệ thông tin
COSO: Committee Of Sponsoring Organization
ISO: International Organization for Standardization
KRI: Bộ chỉ số rủi ro chính
QLRR: Quản lý rủi ro
QTRR DN: Quản trị rủi ro doanh nghiệp
RR: Rủi ro
SCIC: Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước
TCT: Tổng công ty
VaR: Value at risk
ST
T

Ký hiệu viết tắt
CNTT
DN
HĐQT
HĐTV
QLRR
QTRR
RR
SCIC
TCT

Từ đầy đủ
Công nghệ thông tin

Doanh nghiệp
Hội đồng quản trị
Hội đồng thành viên
Quản lý rủi ro
Quản trị rủi ro
Rủi ro
Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước
Tổng công ty


13

Tiếng Anh:
COSO
ISO
KPI
KRI
VaR

Committee Of Sponsoring Organization
International Organization for Standardization
Key performance indicator
Key risk indicator
Value at risk


14

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1 Các loại rủi ro chính

Bảng 1.2 Trách nhiệm chính của các bộ phận trong hoạt động QTRR
Bảng 2.3 Chức năng, nhiệm vụ chính của các bộ phậntrong TCT
Bảng 2.4 Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của SCIC
Bảng 2.5 Cơ cấu danh mục đầu tư của SCIC
Bảng 2.6 Cơ cấu danh mục đầu tư theo ngành nghề của SCIC
Bảng 2.7 Kết quả kinh doanh của SCIC giai đoạn 2006 - 2014
Bảng 2.8 Trách nhiệm của hai vòng bảo vệ của SCIC
Bảng 2.9 Trách nhiệm chính của các bộ phận theo vòng bảo vệ
Bảng 2.10 Nhận diện rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại SCIC
Bảng 2.11 Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro
Bảng 2.12 Bảng đánh giá khả năng xảy ra của rủi ro
Bảng 2.13 Phân tích rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính
Bảng 2.14 Đánh giá các rủi ro tại SCIC
Bảng 2.15 Các biện pháp xử lý rủi ro tại SCIC
Bảng 2.16 Xử lý rủi ro tại SCIC
Bảng 3.17 Trách nhiệm chính của các bộ phận đề xuất bổ sung
Biểu đồ 2.1 Tình hình và kết quả hoạt động của SCIC
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu danh mục đầu tư của SCIC

Trang
Bảng 1.1 Các loại rủi ro chính..................................................................9
Bảng 1.2 Trách nhiệm chính của các bộ phận trong hoạt động QTRR...21
Bảng 2.3 Chức năng, nhiệm vụ chính của các bộ phậntrong TCT.........43
Bảng 2.4 Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của SCIC
.........................................................................................................................46


15

Biểu đồ 2.1 Tình hình và kết quả hoạt động của SCIC...........................46

Bảng 2.5 Cơ cấu danh mục đầu tư của SCIC.........................................48
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu danh mục đầu tư của SCIC.....................................48
Bảng 2.6 Cơ cấu danh mục đầu tư theo ngành nghề của SCIC.............50
Bảng 2.7 Kết quả kinh doanh của SCIC giai đoạn 2006 - 2014.............51
Bảng 2.9 Trách nhiệm chính của các bộ phận theo vòng bảo vệ............54
Bảng 2.10 Nhận diện rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại SCIC..56
Bảng 2.11 Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro.........................57
Bảng 2.12 Bảng đánh giá khả năng xảy ra của rủi ro............................59
Bảng 2.13 Phân tích rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính.................60
Bảng 2.14 Đánh giá các rủi ro tại SCIC.................................................64
Bảng 2.15 Các biện pháp xử lý rủi ro tại SCIC......................................66
Bảng 2.16 Xử lý rủi ro tại SCIC.............................................................68
Bảng 3.17 Trách nhiệm chính của các bộ phận đề xuất bổ sung...........78
Bảng 1.1 dưới đây mô tả chi tiết các loại rủi ro nêu trên. ............................................9
Bảng 1.2 –Trách nhiệm chính của các bộ phận trong hoạt động QTRR ..........................20
Bảng 2.3 – Chức năng, nhiệm vụ chính của các bộ phận trong TCT ..............................42
Bảng 2.4 – Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của SCIC .....................45
Bảng 2.5 - Cơ cấu danh mục đầu tư của SCIC .........................................................46
Bảng 2.6 - Chi tiết danh mục đầu tư theo ngành nghề của SCIC ..................................48
Bảng 2.7 Kết quả kinh doanh trong thời gian qua của SCIC ........................................49
Bảng 2.8 – Trách nhiệm của hai vòng bảo vệ của SCIC ..............................................51
Bảng 2.9: Trách nhiệm chính của các bộ phận theo vòng bảo vệ .................................52
Bảng 2.10 - Nhận diện rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại SCIC ........................54
Bảng 2.11: Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro ...........................................55
Bảng 2.12 – Bảng đánh giá khả năng xảy ra của rủi ro ..............................................57
Bảng 2.13 Phân tích rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính .....................................58


16


Bảng 2.14 – Đánh giá các rủi ro tại SCIC...............................................................61
Bảng 2.15 - Các biện pháp xư lý rủi ro tại SCIC .......................................................63
Bảng 2.16 – Xư lý rủi ro tại SCIC.........................................................................65
Bảng 3.17 – Trách nhiệm chính của các bộ phận đề xuất bổ sung ................................75

Biểu đồ 2.1 - Tình hình và kết quả hoạt động của SCIC .............................................45
Biểu đồ 2.2 - Cơ cấu danh mục đầu tư của SCIC .....................................................47

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Nguyên tắc 03 vòng bảo vệ trong doanh nghiệp
Sơ đồ 1.2 Khung quy trình QTRR
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức của SCIC
Sơ đồ 2.4 Cấu trúc QTRR hiện tại của SCIC
Sơ đồ 3.5 Cấu trúc QTRR đề xuất trong tương lai

Trang


17

Sơ đồ 1.1 Nguyên tắc 03 vòng bảo vệ trong doanh nghiệp....................17
Sơ đồ 1.2 Khung quy trình QTRR..........................................................24
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức của SCIC............................................42
Sơ đồ 2.4 Cấu trúc QTRR hiện tại của SCIC.........................................52
Sơ đồ 3.5 Cấu trúc QTRR đề xuất trong tương lai.................................77
Sơ đồ 1.1: Nguyên tắc 03 vòng bảo vê trong doanh nghi êp......................................16
Sơ đồ 1.2: Khung quy trình QTRR.......................................................................23
Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của SCIC...........................................................41
Sơ đồ 2.4 – Cấu trúc QTRR hiện tại của SCIC..........................................................50
Sơ đồ 3.5 – Cấu trúc QTRR đề xuất trong tương lai.................................................74



1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nếu như trước đây các doanh nghiệp, nhà đầu tư phần lớn chỉ chú ý
đến lợi nhuận thì hiện nay với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường
toàn cầu, áp lực suy thoái và những khó khăn nhiều chiều từ nền kinh tế,
các doanh nghiệp ngày càng quan tâm nhiều hơn đến quản trị rủi ro.
Tất cả các doanh nghiệp đều phải đối với mặt với rủi ro trong quá
trình hoạt động kinh doanh. Quản trị rủi ro doanh nghiệp là một bộ phận
không thể thiếu trong hệ thống quản trị doanh nghiệp, góp phần giúp
doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nâng cao khả năng đạt được các mục
tiêu kinh doanh đã đề ra.
Thách thức đối với ban lãnh đạo doanh nghiệp là xác định mức rủi ro
có thể chấp nhận đượccần quản trị rủi ro hiệu quả để gia tăng giá trị cho các
bên hữu quan.
Quản trị rủi ro doanh nghiệp là một bộ phận không thể thiếu trong
hệ thống quản trị doanh nghiệp góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động
hiệu quả, nâng cao khả năng đạt được các mục tiêu kinh doanh đã đề ra.
Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) được
thành lập từ năm 2005 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 8/2006
với những hoạt động mang tính chất đặc thù, một mô hình phát triển
riêng biệt so với các Tổng công ty, tập đoàn nhà nước khác.
Với chức năng là đầu tư và kinh doanh vốn như tên gọi, hoạt động
đầu tư tài chính là một trong những hoạt động cốt lõi của Tổng công ty.
Với chiến lược trở thành nhà đầu tư tài chính chuyên nghiệp, Tổng công
ty không ngừng hoàn thiện hệ thống quản trị nội bộ, hệ thống quản trị rủi
ro doanh nghiệp. Nắm rõ tầm quan trọng của quản trị rủi ro trong hoạt



2

động đầu tư tài chính, Tổng công ty đã đầu tư xây dựng khung quản trị
rủi ro, ban hành các quy chế nội bộ để quản trị, kiểm soát rủi ro. Tuy
nhiên, đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung hay Tổng công ty
nói riêng, hoạt động QTRR còn khá mới mẻ nên công tác QTRR tại Tổng
công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Chính vì vậy tác giả lựa chọn đề
tài“Quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính của tại Tổng công ty
đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước” nhằm tìm hiểu sâu hơn về hoạt động
QTRR trong hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công ty và đưa ra các
giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế để hoàn thiện công tác QTRR
trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công ty.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Đến thời điểm hiện tại, trên thới giới và Việt Nam đã nhiều đề tài
nghiên cứu về quản trị rủi ro trong doanh nghiệp. Ở Việt Nam, hầu hết
các đề tài về quản trị rủi ro đều nghiên cứu về rủi ro (đặc biệt là rủi ro
tín dụng) trong hoạt động của ngân hàng, rất ít các đề tài nghiên cứu về
rủi ro của doanh nghiệp.
Trên thế giới, quản trị rủi ro đã được một số tổ chức lớn như COSO
hay ISO xây dựng, ban hành thành một hệ thống chuẩn mực về quản trị rủi
ro như:
- Enterprise risk management – integrated framework (2004) quy
định về cấu trúc, quy trình và hệ thống báo cáo QTRR;
- ISO 31000:2009, Risk management – Principles and guidelines
quy định về nguyên tắc, khung và quy trình quản trị rủi ro.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu khoa học, đề tài hướng tới mục đích sau:
 Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hoạt động đầu tư tài chính

và quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp.


3

 Phân tích thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài
chính của tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước
 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong
hoạt động đầu tư tài chính của tại Tổng công ty.
4. Đối tượng, phạm vi nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn về quản
trị rủi ro trong đầu tư tài chính của doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro trong đầu
tư tài chính của tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước
hiện nay.
Hoạt động đầu tư tài chính của Tổng công trong phạm vi Luận văn
này bao gồm hoạt động bàn giao tiếp nhận từ các Bộ, ngành, Ủy ban
nhân dân các tỉnh, thành phố, hoạt động đầu tư mới, hoạt động quản trị
danh mục và hoạt động thoái vốn của SCIC trong phạm vi lãnh thổ Việt
Nam từ khi Tổng công ty được thành lập đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, luận văn sử dụng các phương
pháp sau:
 Phương pháp phân tích dữ liệu thông qua phương pháp thống kê
 Phương pháp nghiên định tính và thảo thuận cùng các chuyên gia,
cán bộ trong Tổng công ty để phân tích, đánh giá rủi ro và đề xuất các
biện pháp xử lý rủi ro.
 Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để đo lường
các tổn thất về mặt tài chính theo thang bảng đo lường rủi ro.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Đề tài giúp hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư tài
chính, rủi ro và quản trị rủi ro doanh nghiệp.


4

Trên cơ sở nghiên cứu một cách cụ thể công tác quản trị rủi ro trong
hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn
Nhà nước, qua đó đánh giá được thực trạng công tác quản trị ro, phân
tích những nguyên nhân và hạn chế nhằm đưa ra các giải pháp hữu hiệu
hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Tổng công ty.
7. Kết cấu luận văn
Bố cục của Luận văn: Ngoài phần mở đầu, mục lục, các danh mục
bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ, từ viết tắt, các tài liệu tham khảo, luận văn kết
cấu gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ cở lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài
chính của doanh nghiệp
Chương 2. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính
tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động đầu
tư tài chính tại Tổng công ty


5

CHƯƠNG 1. CƠ CỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆỆP
1.1 Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp
a, Khái niệm
Đầu tư tài chính là việc bỏ tiền hoặc tài sản để đầu tư góp vốn,

mua chứng khoán (chứng khoán vốn - cổ phiếu, hoặc chứng khoán nợ - trái
phiếu)) hoặc các công cụ tài chính khác nhằm mục đích sinh lời.
b, Đặc điểm hoạt động đầu tư tài chính
Nhà đầu tư tài chính bỏ tiền hoặc tài sản để thành lập tổ chức kinh tế, góp
vốn vào tổ chức kinh tế hoặc tham gia góp vốn đầu tư theo hình thức hợp đồng
(PPP, BCC) hoặc mua một tài sản tài chính (cổ phiếu, trái phiếu…) với hy vọng
nó sẽ tại ra thu nhập (lãi trái phiếu, cổ tức, thu phí…) hoặc được đánh giá cao
trong tương lai và được bán với giá cao hơn giá vốn đã bỏ ra ban đầu.
Nhà đầu tư tài chính thông thường không tham gia trực tiếp vào hoạt
động điều hành, quản lý của doanh nghiệp.
Xét trên quan điểm của nhà đầu tư tài chính chuyên nghiệp, đầu tư tài
chính thường là trung và dài hạn (rất ít khi ngắn hạn) và thường có đóng góp
vào sự phát triển của doanh nghiệp;
Để thực hiện hoạt động đầu tư tài chính đối với một công ty tài chính
chuyên nghiệp, các công ty thường thành lập riêng một bộ phận để thực hiện
nghiệp vụ này. Đồng thời xây dựng hệ thống quy định nội bộ, hệ thống công
nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động này. Các doanh nghiệp có thể tự thực
hiện đầu tư tài chính hoặc thực hiện gián tiếp qua trung gian, chẳng hạn như
các quỹ hưu trí, ngân hàng, môi giới, và các công ty bảo hiểm.
Nhà đic hiện hoạt động đầu tư tài chính đối với một công ty tài chính
chuyên nghiệp, các công ty thường thành lập riêng một bộ phận để thực hiện
nghiệp vụ này.BCC) hoặc mua một tài sản tài chính (cổ phiếu, trái phiếu…) với


6

hy vọng nó sẽ tại ra thu nhập (lãi trái phiếu, cổ tức, thu phí…) hoặc được đánh
giá cao trong tương lai và được bán với giá cao hơn giá vốn đã bỏ ra ban đầu.
Nhà đic hiện hoạt động đầu tư tài hằm mục đích sinh lời.1%BA
%BFu" \o "Trgóp vốn vào tổ chức kinh tế hoặc tham

Xét trên quan đing đng đầu tư tài hằm mục đích sinh lời.1%BA%BFu" \o
"Trgóp vốn vào tổ chức kinh tế hoặc tham lập riêng một bộ phận để thực hiện
nghiệp vụ này.BCC) hoặc mua một tàip;
Đét trên quan đing đng đầu tư tài hằm mục đích sinh lời.1%BA%BFu" \o
"Trgóp vốn vào tổ chức kinh tế hoặc tham lập riêng một bộ phận để thực hiện
nghiệp vụ này.BCC) hoặc mua một tàip;ản tài chính (cổ phiếu, trái phiếu…)
với hy vọng nó sẽ tại ra thu nhập ng này. Các doanh nghiệp có thể tự thực
hiện đầu tư tài chính hoặc thực hiện gián tiếp qua trung gian, chẳng hạn như
các quỹ hưu trí, ngân hàng, môi giới, và các công ty bảo hiểm.
c, Các hình thức đầu tư tài chính
Đầu tư tài chính có thể chia thành nhiều hình thức khác nhau, dựa
trên quy định của Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014, đầu tư
tài chính bao gồm các hình thức sau:
 Đầu tư trực tiếp

 Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế
Nhà đầu tư thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật
dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty
hợp danh để tiến hành các hoạt động kinh doanh.

 Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ
chức kinh tế
Nhà đầu tư có thể mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế
theo các hình thức sau:


7

Mua cổ phần của công ty cổ phần từ công ty (trong trường hợp
công ty phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ) hoặc cổ đông;

Mua phần vốn góp của các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn
để trở thành thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn;
Mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh
để trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh;

 Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP (hợp đồng hợp tác công tư)
Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án ký kết hợp đồng PPP với cơ quan
nhà nước có thẩm quyền để thực hiện dự án đầu tư xây dựng mới hoặc
cải tạo, nâng cấp, mở rộng, quản lý và vận hành công trình kết cấu hạ
tầng hoặc cung cấp dịch vụ công.
Theo quy định hiện hành, các hình thức hợp đồng PPP bao gồm:
 Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (hợp đồng BOT)
 Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (hợp đồng BTO)
 Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (hợp đồng BT)
 Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (hợp đồng BOO)
 Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (hợp đồng (BTL)
 Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (hợp đồng BTL)
 Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (hợp đồng O&M)

 Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (hợp đồng hợp
tác kinh doanh)
Các hình thức liên doanh gồm:
 Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức liên doanh hoạt động
kinh doanh được đồng kiểm soát;
 Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức liên doanh tài sản được
đồng kiểm soát;


8


 Hợp đồng liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở kinh doanh được
đồng kiểm soát.
 Đầu tư gián tiếp

 Đầu tư trái phiếu
 Trái phiếu là chứng chỉ vay nợ có kỳ hạn và có lãi do Nhà nước hoặc
doanh nghiệp phát hành nhằm huy động vốn cho đầu tư phát triển.
 Trái phiếu gồm: Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo
lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu công ty.
 Lãi suất của trái phiếu có thể là lãi suất cố định cho cả thời hạn
của trái phiếu, có thể là lãi suất cố định áp dụng hàng năm, có thể là lãi suất
hình thành qua đấu giá.
 Đối với các nhà đầu tư ngại rủi ro thì đầu tư vào trái phiếu chính phủ,
trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu được chính phủ bảo lãnh là
phương án đầu tư an toàn. Nhà đầu tư thường được nhận một khoản thu nhập
cố định hàng năm (tiền lãi) và gốc của khoản đầu tư khi đáo hạn.
Trái phiếu công ty bao gồm hai loại:
+ Trái phiếu hưởng lãi suất cố định hoặc thả nổi, nhà đầu tư được
nhận lại gốc khi đáo hạn hợp đồng;
+ Trái phiếu có thể chuyển đổi: Nhà đầu tư có quyền nhận lại gốc
(cộng với chênh lệch lãi) hoặc chuyển đổi thành cổ phiếu công ty theo giá
được ghi trong hợp đồng.

 Đầu tư cổ phiếu
Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi
sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó.
Mục đích của đầu tư cổ phiếu để thu cổ tức hoặc lợi nhuận từ khoản
chênh lệch khi bán cổ phiếu.



×