Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 5, 6 Tin 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.29 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 23/8/2009
Ngày giảng: 6A1:
01/9/2009
6A2: 01/9/2009 6A3: 01/9/2009
Tiết 5 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được các khả năng của một máy tính.
- Những điều mà máy tính chưa thể làm được.
2. Thái độ
- ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Các hoạt động dạy và học
1 - ổn định lớp (1') 6A1: ..../32 6A2: ..../31 6A3: ..../29
2 - Kiểm tra bài cũ (5')
? Em hãy nêu vai trò của việc biểu diễn thông tin trong máy tính.
3 - Bài mới
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: 1. Một số khả năng của máy tính (10')
- Tổ chức cho học sinh tự nghiên
cứu sgk/9, 10.
? Nêu một số khả năng của máy
tính mà em biết? Lấy ví dụ minh
hoạ cho từng khả năng?
? Sự khác nhau giữa tính toán
bằng tay cầm bút viết trên giấy
với tính bằng máy tính?
- Chốt lại Khả năng làm việc của
máy tính


Tự nghiên cứu
sgk/9, 10.
Nêu như sgk, lấy
được ví dụ minh
hoạ
Nghe và ghi nhớ
- Khả năng tính toán
nhanh
- Tính toán với độ chính
xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng làm việc
không mệt mỏi.
Hoạt động 2: 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?(15')
- Tổ chức cho học sinh tự nghiên
cứu mục 2 sgk/11, 12
? Có thể dùng máy tính điện tử
vào những việc gì? Cho ví dụ
minh hoạ.
Giáo viên chốt lại: Máy tính là
một công cụ đa dạng và có những
khả năng to lớn.
Tự nghiên cứu
mục 2 sgk/11, 12
Trả lời dựa trên
sgk/11, 12
Nghe và ghi nhớ
- Thực hiện các tính toán
- Tự động hoá các công
việc văn phòng.

- Hỗ trợ công tác quản lý
- Công cụ học tập và giải
trí.
- Điều khiển tự động và rô
bốt.
- Liên lạc tra cứu và mua
bán trực tuyến
Hoạt động 3: 3. Máy tính và điều chưa thể(7')
- Tổ chức cho học sinh tự nghiên
cứu sgk/12.
? Những loại thông tin gì máy
tính chưa xử lí được?
Chốt lại: Sức mạnh của máy tính
phụ thuộc vào con người và do
những hiểu biết của con người
quyết định
- Tự nghiên cứu
sgk/12
Liên hệ thực tế lấy
ví dụ.
Máy tính không phân biệt
được mùi vị, cảm giác…
chưa có năng lực tư duy.
IV - Củng cố (5')
? Những khả năng của máy tính.? Những loại thông tin máy tính chưa xử lí
được.
V - Hướng dẫn về nhà (2')
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 13 - SGK).
Ngày soạn: 24/8/2009

Ngày giảng: 6A1:
03/9/2009
6A2: 03/9/2009 6A3: 03/9/2009
Tiết 6 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được mô hình quá trình xử lí thông tin trong máy tính.
- Cấu trúc chung của máy tính.
2. Thái độ
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh, một số bộ phận của máy tính.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Tiến trình bài giảng
1 - ổn định lớp: (1') 6A1: ..../32 6A2: ..../31 6A3: ..../29
2 - Kiểm tra bài cũ (5')
? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay.
3 - Bài mới
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: 1 Mô hình quá trình ba bước(15’)
- Tổ chức cho học sinh tự
nghiên cứu sgk/14
? Trình bày mô hình ba
bước và lấy ví dụ minh
hoạ cho từng bước?
? Trình bày một vài ví dụ
khác ví dụ sgk?
- Chốt lại: Để trở thành
công cụ giúp xử lý tự
động thông tin máy tính

cần có các bộ phận đảm
nhận các chức năng
tương ứng, phù hợp với
mô hình quá trình ba
bước.
- Tự
nghiên cứu
sgk/14
Trình bày n
hư sgk
HS: Lấy ví dụ và
giải thích ví dụ.
Nghe và ghi vở
a) Mô hình
b) Ví dụ: Sgk/14
c) Kết luận: Để trở thành công cụ
giúp xử lý tự động thông tin máy
tính cần có các bộ phận đảm nhận
các chức năng tương ứng, phù hợp
với mô hình quá trình ba bước.
Hoạt động 2: 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử (17’)
- Tổ chức cho học sinh
nghiên cứu mục 2 sgk/15,
Nghiên cứu mục 2
sgk/15, 16, 17 - Cấu trúc chung của máy tính
Nhập
(INPUT)
Xử lí
Xuất
(OUTPUT)

16, 17
? Kể tên một số loại máy
tính mà em biết?
HS: Trả lời.
? Cấu trúc chung của
máy tính bao gồm những
bộ phận nào?
Chức năng
của từng bộ phận?
? Tại sao CPU có thể
được coi như bộ não của
máy tính?
- Chốt lại: Cấu trúc chung
của máy tính điện tử.
HS: Trả lời, liệt kê
các loại máy tính đã
biết đến trên thực
tế.
- Nêu như sgk
Vì CPU thực hiện
mọi hoạt động xử lý
dữ liệu và điều
khiển hoạt động của
các thành phần
khác.
- Nghe và ghi vở
gồm ba khối chức năng chủ yếu::
Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, các
thiết bị vào, ra.
- Chương trình máy tính: Tập hợp

các câu lệnh hướng dẫn một thao
tác cụ thể cần thực hiện trong mỗi
câu lệnh.
- Bộ xử lí trung tâm (CPU): Là bộ
não của máy tính.
- Bộ nhớ: Là nơi lưu các chương trình và
dữ liệu.
- Đơn vị đo dung lượng nhớ: Là
byte.
- Thiết bị vào/ra (Input/Output).
+ Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bàn phím,
máy quét…
+ Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in,
máy quét…
IV - Củng cố (5’)
? Mô hình quá trình ba bước.
? Cấu trúc chung của máy tính điện tử.
V- Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 19 - SGK).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×