Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

lop 3 dao duc tuan 2 - 6 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.37 KB, 8 trang )

Đạo đức lớp 3:
Bài 2: / 9 / 2009
giữ lời hứa
( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
1. Hs hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa.
2. Hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
3. Hs có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những
ngời hay thất hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc.
- Phiếu học tập dùng cho hoạt động 2.
- Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng cỡ nhỏ.
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành.
- Gv nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
. Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu:
- Gv kể chuyện ( vừa kể vừa minh
hoạ bằng tranh )
- y/c 1 hs đọc lại truyện
- y/c hs thảo luận.
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lai
bé sau 2 năm?
+ Em bé và mọi ngời cảm thấy
thế nào trớc việc làm của bác?
+ Việc làm của bác thể hiện điều
gì?


+ Qua câu chuyện trên con có
thể rút ra điều gì?
+ Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc
mọi ngời đánh giá nh thế nào?
*. Giáo viên kết luận:
b. Hoạt động 2: xử lý tình
huống.
- Gv chia lớp thành các nhóm
quan tâm và yêu quý các em thiếu niên
nhi đồng.
- Truyện " Chiếc vòng bạc"
- Giúp hs biết đợc thế nào là giữ lời hứa
và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc lại truyện.
+ Bác trao cho em bé chiếc vòng bạc.
+ Em bé và mọi ngời cảm động rơi nớc
mắt trớc tấm lòng của bác.
+ Bác là ngời giữ lời hứa, đã hứa là phải
làm cho kì đợc.
+ Cầm phải giữ đùng lời hứa đã hứa hẹn
với ngời khác.
+ Đợc mọi ngời quý trọng, tin cậy và
noi theo.
+ Tình huống 1: Tâm hẹn chiều CN
sang nhà tiến giúp bạn học toán. Nhng
khi tâm vừa chuẩn bị đi thì trên ti vi lại
chiếu phim hoạt hình rất hay. Theo em
bạn tâm có thể ứng xử nh thế nào trong
tình huống đó? Nếu là tâm em chọn

giao cho mỗi nhóm 1 tình huống.
- y/c cả lớp thảo luận.
+ Em có đồng tình với cách giải
quyết của các nhóm không ? Vì
sao?
+ Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi
không thấy Tâm sang nhà mình
học nh đã hứa. Hằng sẽ nghĩ gì
khi Thanh không dán trả lại
cách ứng xử
nào? Vì sao?
+ Tình huống 2: Hằng có quyển truyện
mới. Thanh mợn bạn đem về nhà xem và
hứa sẽ giữ gìn cẩn thận. Nhng về nhà
Thanh sơ ýđể em bé nghịch làm rách
truyện. Theo em thanh có thể làm gì?
Nếu là em, em chọn cách nào?
- Hs lần lợt nêu ý kiến.
+ Tiến, Hằng sẽ không cảm thấykhông
vui, không hài lòng, không thích. Có thể
mất lòng tin khi bạn không giữ lời hứa
với ngời khác
truyện và xin lỗi.
+ Cần làm gì khi không thể thực
hiện lời hứa với ngới khác
- Gv kết luận: (nh bên )
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ
- y/c hs tự liên hệ bản thân: Vừa
qua có hứa với ai điều gì không ?
Có thực hiện đợc điều đã hứa ch-

a? vì sao?
- Em cảm thấy nh thế nào khi đã
thực hiện đợc lời hứa?
- Gv nhận xét khen ngợi đồng
thời nhắc nhở những hs cha biết
giữ lời hứa với ngời khác.
4. Củng cố dặn dò:
- Hớng dẫn thực hành.
+ Thực hiện giữ lời hứa với mọi
ngời, su tầm các tấm gơng giữ lời
hứa
- Chuẩn bị bài sau.
+ Khi vì một lý do nào đó em không thể
thực hiện đợc lời hứa với ngời khác, em
cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lý do
để họ hiểu và thông cảm cho ta.
- hs tự liên hệ bản thân , lần lợt nói trớc
lớp.
- hs cả lớp theo dõi và nhận xét việc
làm của bạn.
- Hs nêu.

10 / 2009
giữ lời hứa
( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Thông qua các bài tập luyện tập thực hành giúp hs tự đánh giá bản thân và bầy tỏ ý
kiến của mình về những hành vi giữ đúng lời hứa, không giữ đúng lời hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.

III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm , đóng vai, thực hành luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học:
A.ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Vì sao phải giữ đúng lời hứa?
- Gv nhận xét đánh giá.
C. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
đôi
* Mục tiêu: Hs biết đồng tình với
những hành vi thể hiện giữ đúng lời
hứa, không đồng tình với những
hành vi không giữ đúng lời hứa.
- Bài tập 1:
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv kết luận: Các việc làm a, d là
giữ đúng lời hứa. Các việc làm b, c
là không giữ đúng lời hứa.
2. Hoạt động 2: Đóng vai.
- Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận và chuẩn bị
đóng vai trong các tình huống: Em
đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó
, nhng sau đó đã hiểu ra việc làm
đó là sai. Khi đó em làm gì?
- Gv yêu cầu các nhóm lần lợt lên
- Hát.
- Giữ lời hứa là làm đúng những điều

mình đã nói đã hứa hẹn với ngời khác.
- Vì giữ đúng lời hứa là tự trọng và tôn
trọng ngời khác.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs thảo liận nhóm đôi.
- Một số nhóm trình bày kết quả , hs
cả lớp nhận xét bbổ sung.
- Hs trong nhóm thảo luận tìm ra cách
ứng xử để đóng vai trong tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai thể hiện cách
đóng vai.
- Yêu cầu cả lớp trao đổi:
+ Em có đồng tình với cách ứng xử
của nhóm vừa trình bày không? Vì
sao?
+ Theo em cách giải quyết nào là
tốt hơn?
- Gvkl: Em cần xin lỗi bạn, giải
thích lí do và khuyên bạn không
bên làm điều sai trái.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Gv lần lợt nêu từng quan điểm có
liên quan đến việc giữ lời hứa.
- Vì sao không đồng tình với các ý
kiến a, c, e?
- Gvkl: Đồng tình với các ý kiến b,
d, đ . Không đồng tình với các ý
kiếna, c, e. Giữ lời hứa là thực hiện
đúng điều mình đã nói và đã hứa
với ngời khác. Ngời biết giữ đúng

lời hứa sẽ đợc mọi ngờ tin cậy và
tôn trọng.
4. Củng cố dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
ứng xử trong tình huống đã chọn.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Hs lần lợt tự do nêu ý kiến của mình.
- Hs nêu cách giải quyết tốt nhất.
- Hs bày tỏ ý kiến của mình:
+ ý kiến b, d, đ -> Giơ thẻ đỏ.
+ ý kiến a, c, e - > Giơ thẻ vàng
- Hs nêu.
Bài 3: Thứ / 10 / 2009
tự làm lấy việc của mình
( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: Học sinh hiểu
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền quyết định và thực hiện công việc của mình.
- Học sinh tự làm lấycông việc của mình trong học tập, lao động , sinh hoạt ở trờng và
ở nhà.
- Hs có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Tranh minh hoạ tình huống hoạt động 1.
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:

- Em cảm thấy nh thế nào khi thực
hiện đúng lời hứa với ngời khác?
- Gv đánh giá.
C. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- Gv nêu tình huốnh cho hs tìm
cách giải quyết: Gặp bài toán khó
Đại loay hoay mãi mà vẫn cha giải
đợc, thấy vậy An đa bài đã giải sẵn
cho bạn chép. Nếu là Đại em sẽ
làm gì khi đó?
- Gv kl: Trong cuộc sống ai cũng
có công việc của mình và mỗi ngời
ai cũng phải tự làm lấy việc của
mình.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Bài tập 2:
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
- Gvkl: nh bên
3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống
- Gv nêu tình huống:
- Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn
bị cho cuộc thi " Hái hoa dân chủ "
tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi
Dũng bảo Việt: Tớ khéo tay bạn để
tớ làm , còn cậu giỏi toán cậu làm
hộ tớ. Nếu em là Việt em có đồng
ý không ? Vì sao?
- Hát
- Em cảm thấy rất vui và hài lòng với

việc làm của mình.
- 2-3 hs nêu cách giải quyết.
- Hs nhận xét phân tích cách ứng xử đúng
- Một học sinh đọc yêu cầu
- Các nhóm độc lập thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp, các
nhóm còn lại nhận xét bổ sung:
+ Tự làm lấy việc của mình là cố gắng
làm lấy công việc của bản thân mà không
dựa dẫm vào ngời khác.
+ Tự làm lấy việc cuả mình giúp cho em
mau tiến bộ và không làm phiền ngời
khác.
- Học sinh suy nghĩ tìm cách giải quyết
- Học sinh lần lợt nêu cách xử lý của
mình hoặc có thể chơi trò chơi sắm vai.
- Học sinh cả lớp có thể tranh luận nêu
cách giải quyết khác.
Ví dụ: đề nghị bạn Dũng là sai. Hai bạn
tự làm lấy việc của mình. Vì cứ làm hộ
bạn nh vậy thì không bao giờ bạn biết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×