Tuần 19. Tiết : 37
Ngày sọan : 16.01.2005 PHẦN 3 : KĨ THUẬT ĐIỆN
VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀĐỜI SỐNG
A: Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết đwojc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng
2. Kó năng: Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuaarst và đời sống.
3. Thái độ : Yêu thích, sáng tạo trong học tập, lao động.
B: Kiểm tra việc chuẩn bò :
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Kiểm tra chuẩn bò:
Học sinh : Chuẩn bò nội dung bài mới.
Giáo viên: Tranh các loại nhà máy điện.
C: Bài mới: Điện năng có via trò rất quan trọng trong cuộc sống và trong sản xuất công
nghiệp và nông nghiệp. Điện năng góp phần to lớn trong công cuộc đổi mới đất nước.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Điện năng.
1. Điện năng là gì?
2. Sản xuất điện năng.
a. Nhà máy nhiệt điện.
b. Nhà máy thủy điện.
c. Nhà máy điện
nguyên tử.
3. Truyền tải điện năng
là truyền điện năng từ
nơi sản xuất đến nơi tiêu
Giáo viên đưa ra các dạng năng
lượng cho học sinh tìm hiểu
Giáo viên treo các sơ đồ các nhà
máy điện cho học sinh quan sát
Học sinh mô tả các bộ phận chính
của nhà máy điện như: lò hơi,
tuabin khí, tuabin nước, phản ứng
nguyên tử. . .
Giáo viên tổng kết ý kiến của học
sinh và ghi qui trình hoạt động của
nhà máy điện.
Ngoài các dạng trên có thể sản
xuất điện từ các dạng khác như:
năng lượng gió, năng lượng mặt
trời . . .
Giáo viên giới thiệu các khu công
nghiệp , các nhà máy điện cho học
sinh quan sát và đặt câu hỏi.
Học sinh cho ví dụ về con người
sử dụng các dạng năng lượng phục
vụ cho con người.
Học sinh quan sát và trả lời các
câu hỏi của giáo viên.
Em hãy miêu tả các bộ phận
chính củầnh máy điện ?
Học sinh tóm tắc các qui trình
sản xuất điện năng của các loại
nhà máy điện.
Hiện nay nước ta có những nhà
máy điện nào? Em hãy lấy ví dụ
về một số nhà máy điện.
Ngoài các nhà máy điện trên có
thể sản xuất điện từ những nguồn
nào?
Các nhà máy điện thường xây
dựng ở đâu?
thụ. Để truyền tải điện năng từ nhà
máy đến nơi tiêu thụ cần phải có
dây dẫn.
Để truyền tải điện năng từ nhà
máy điện đến nơi tiêu thụ người ta
làm như thế nào?
Em hãy lấy ví dụ về việc
truyền tải điện năng?
II. Vai trò của điện
năng.
Điện năng có vai trò rất
quan trọng trong sản
xuất và đời sống.
Giáo viên đưa ra các câu hỏi thảo
luận cho học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận theo từng nhóm
và báo cáo trước lớp, các nhóm
khác theo dõi và góp ý.
GV giáo dục ý thức tiết kiệm điện
năng.
Học sinh thảo luận về vai trò của
điện năng troch các ngành kinh tế
quốc dân.
Trong lónh vực công nghiệp, nông
nghiệp, y tế, giáo dục, . . .
C: Củng cố – hướng dẫn.
1. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
Các loại nhà máy phát điện, và truyền tải điện năng như thế nào?.
Vai trò của điện năng trong cuộc sống, nếu thiếu điện thì như thế nào?
2. Hướng dẫn:
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa?
Lấy ví dụ về các loại nhà máy điện có ở trong nước.
Đọc phần đọc thêm trong sách giáo khoa.
E. Kiểm tra.
Tuần 26. Tiết : 33
Ngày sọan : CHƯƠNG VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN
A: Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
2. Kó năng: Hiểu được đặt tính và công dụng của vật liệu kó thuật điện
3. Thái độ : Yêu thích, sáng tạo trong học tập, lao động.
II. Chuẩn bò
Giáo viên: Chuẩn bò bộ mẫu vật vật liệu kó thuật điện.
Học sinh : Chuẩn bò nội dung bài mới.
III. Hoạt động dạy và học.
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Học sinh nêu một số phương pháp cứu nạn nhân bò tai nạn điện.
+ Nêu cách thức sơ cứu người bò tai nạn điện.
3.: Bài mới: Các thiết bò điện có rất nhiều các bộ phận khác nhau, mõi bộ phận có
chức năng và công dụng riêng nên cần có những vật liệu khác nhau.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Vật liệu dẫn điện.
1. Tính chất.
Dẫn điện tốt.
Điện trở suất nhỏ.
2. công dụng.
Dùng để chế tạo các
phần tử dẫn điện của
các thiết bò điện.
Sử dụng sơ đồ hướng dẫn học sinh ghi
vào vở.
Tính chất công dụng
Quan sát sơ đồ theo gợi ý của giáo
viên.
Vật liệu dẫn điện là vật liệu như
thế nào?
Tính chất của vật liệu dẫn điện?
Công dụng của vật liệu dẫn điện
là gì?
HS tìm một số ví dụ về vật liệu
dẫn điện.
II. Vật liệu cách điện
1. tính chất
- cách điện tốt.
Sử dụng sơ đồ để cho học tìm hiểu và
ghi vào vở
HS cho biết vật liệu cách điện là vật
liệu như thế nào.
Vật liệu dẫn
Dẫn điện tốt
Điện trở xuất
nhỏ
Dùng làm các
vi mạch.
Dùng làm dây
dẫn điện
Dùng làm dây
điện trở
- điện trở suất lớn
2. công dụng
dùng để chế tạo các
phần tử cách điện của
các thiệt bò điện.
Giấy cách điện, nhựa, gỗ khô, cao su,
amian, dầy cách điện.. . .
Ngoài ra còn có sứ, gốm . . . . .
HS nêu tính chất chung của vật liệu
cách điện.
Công dụng chung của vật liệu cách
điện.
Lấy một số ví dụ về vật liệu cách
điện mà em biết
III. vật liệu dẫn từ
1. tính chất
Dẫn từ tốt
2. Công dụng
Dùng để chế tạo các
phần tử dẫn từ của thiết
bò điện.
GV cho học sinh quan sát các mẫu vật
của vật liệu dẫn từ.
Gồm có : thép kó thuật điện.
Pherrit, anico, picmalot
Học sinh cho biết một số đồ dùng
điện sử dụng vật liệu dẫn từ.
Nam châm điện, lõi động có điện . . .
IV : Củng cố – hướng dẫn.
1. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
Vai trò của các loại vật liệu kó thuật điện trong ngành điện.
2. Hướng dẫn:
a. Bài vừa học.
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa?
Lấy ví dụ về các loại nhà đồ dùng điện sử dụng vật liệu dẫn từ.
b. Bài sắp học.
ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN QUANG – ĐÈN SI ĐỐT
Như thế nào là đồ dùng loại điện quang.
Bóng đèn như thế nào gọi là đèn sợi đốt.
V. Kiểm tra.
Vật liệu cách điện
Tuần 26. Tiết : 35
Ngày sọan : PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN
A: Mục tiêu :
1. Kiến thức: Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của đồ dùng
điện
2. Kó năng: Hiểu được số liệu kó thuật của đồ dùng điện và ý nghóa của chúng.
3. Thái độ : có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kó thuật.
B. Chuẩn bò
1. Chuẩn bò của giáo viên: Một số loại thiết bò điện.
2.Chuẩn bò của học sinh: Tìm hiểu chức năng các loại thiết bò điện.
B: Hoạt động dạy và học
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy kể tên những bộ phận làm bằng vật liệu dẫn điện mà em biết?
+ Vì sao thép kó thuật điện dùng làm lõi từ của các thiết bò điện.
3: Bài mới: trong đời sống hàng ngày, chúng ta sử dụng nhiều loại thiết bò điện với
công dụng khác nhau nhưng điều giống nhau ở chỗ điều sử dụng điện năng. Vậy có mấy nhóm đồ
dùng điện? Mỗi nhóm có những đại lượng đặt trưng gì?.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Phân loại đồ dùng
điện:
Chia thành 3 loại là:
a. Điện quang.
b. Điện nhiệt.
c. Điện cơ.
GV cho học sinh quan sát hình 37.1 và
trả lời câu hỏi
Điện ( chiếu sáng ) : điện quang
Điện ( đốt nóng ) : điện nhiệt.
Điện ( chuyển động ) điện cơ.
Theo nguyên lý họat động được chia làm
3 loại : điện quang, điện nhiệt, điện cơ.
HS quan sát hình và trảo lời câu
hỏi.
Em hãy gọi tên và nêu công dụng
từng thiết bò.
Từ các đồ dùng trên em hãy cho
biết năng lượng đầu vào và năng
lượng đầu ra.
Từ n lý trên em hãy phân loại đồ
dùng điện trên.
II. Các số liệu kó thuật
Là các đại lượng điện
đònh mức và các đại
lượng đặt trưng cho chức
năng của đồ dùng điện.
Khi sử dụng đồ dùng
điện cần phải đúng với
GV cho học quan sát bóng đèn tròn Học sinh quan sát và đọc số liệu kó
thuật
Học sinh cho biết số liệu kó thuật là gì
?
220 V
điện quang
77w
số liệu kó thuật của
chúng. Số liệu kó thuật do nhà sản xuất qui đònh
Giúp chúng ta chọn đồ dùng đúng với
nhu cầu sử dụng
VD: Với nguồn 220 v thì sử dụng bóng
đèn loại nào?
Khi dòng điện vượt quá đònh mức thì đồ
dùng điện có ảnh hưởng gì?
Số liệu kó thuật do ai qui đònh?
Số liệu kó thuật có ý nghóa gì?
Để sử dụng hiệu quả đồ dùng điện cần
chú ý những gì?
Khi sử dụng đò dùng điện cần chú ý :
+ Không sử dụng quá điện áp đònh
mức
+ Công suất lớn hơn đònh mức.
+ Dòng điện lớn hơn đònh mức.
C: Củng cố – hướng dẫn.
1. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
Để tránh hư hỏng đồ dùng điện cần chú ý những gì?
Đại lượng đònh mức ghi trên nhãn đồ dùng điện có ý nghóa gì?
2. Hướng dẫn:
ĐÒ DÙNG ĐIỆN LOẠI ĐIỆN QUANG
ĐÈN SI ĐỐT
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa?
Bài mới: đèn sợi đốt được sử dụng trong những trường hợp nào?
Khi sử dụng đèn sợi đốt cần chú ý những gì?
E. Kiểm tra.
Tuần 26. Tiết : 34
Ngày sọan : ĐÒ DÙNG ĐIỆN LOẠI ĐIỆN QUANG
ĐÈN SI ĐỐT
I: Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt
2. Kó năng: hiểu được các đặt điểm của đèn.
3. Thái độ : Yêu thích, sáng tạo trong học tập, lao động.
II. Chuẩn bò
1. Giáo viên: các loại bóng đèn điện sợi đốt :
2. Học sinh : Chuẩn bò nội dung bài mới.
III. Hoạt động dạy và học
1.n đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. em hãy kể te những bộ phận làm bằng vật liệu dẫn điện mà em biết.
2. Vì sao thép kó thuật điện được dùng để chế tạo lõi thép.
3: Bài mới: Hiện nay có rất nhiều loại đèn nhưng đèn sợi đốt vẫn đưowjc sử dụng
nhiều trong cuộc sống. Đèn sợi đốt được phát minh rất sớm từ một nhà bác học người Mỹ.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Phân loại đèn điện
Có 3 loại :
Đèn sợi đốt.
Đèn huỳnh quang
Đèn phóng điện
Giới thiệu về sự phát triển của đèn
điện.
Đèn điện được Thomas Edison
phát minh vào năm 1879 tại Mỹ và
cho đến nay đèn sợi đốt đã phát
triển nhiều dựa trên cấu tạo ban
đầu mới phát minh.
Học sinh dựa vào hình vẽ để
phân loại đèn sợi đốt theo cấu tạo
bên ngoài.
II. Đèn sợi đốt.
1. Cấu tạo. Gồm 3 bộ
phận chính.
a. Dây đốt ( dây tóc )
làm bằng kim loại
Wonfram.
b. Bóng thủy tinh.
Làm bằng thủy tinh
chòu nhiệt và hút hết
không khí và bơm khí
trơ vào bên trong.
GV treo tranh vẽ đèn sợi đốt.
Có 3 bộ phận chính : sợi đốt, bóng
thủy tinh, đuôi đèn.
Sợi đốt làm bằng dây Wonfram là
và vật liệu Wonfram chòu được
nhiệt độ cao, bền chắc.
Phải hút hết không khí trong bóng
đèn và bơm khí trơ vào bóng để
dây tóc bóng đèn không bò Oxi hóa
HS quan sát đèn sợi đốt và trả lời.
Các bộ phận chính của đèn sợi đốt
là gì ?.
Vì sao sợi đốt làm bằng vật liệu
Wonfram?
Vì sao phải hút hết không khí trong
bóng đèn và bơm khí trơ vào bóng?
Hs quan sát đuôi đèn và trả lời
c. Đuôi đèn.
Gồm đuôi xoáy và
đuôi gạnh
2. Nguyên lý làm việc
3. Đặc điểm của đèn sợi
đốt.
a. Phát sáng liên tục
b. Hiệu suất phát
quang thấp.
c. Tuổi thọ thấp.
4. Số liệu kó thuật
5. Sử dụng
và bò đứt.
GV cho học sinh quan sát bóng
đèn thật và phát biểu nguyên lý
làm việc của đèn.
Hiệu suất của đèn khoảng 4 – 5%
Tuổi thọ khoảng 1000 giờ
Điện áp đònh mức : 100v; 127v;
220v.
Công suất đònh mức.: 25w; 40w;
75w..
đường đi của dòng điện vào dây
tóc bóng đèn.
HS phát biểu nguyên lý làm việc
của đèn sợi đốt.
Đèn sợi đốt có những đặc điểm gì?
Phần lớn năng lượng điện được
chuyển hóa thành năng lượng giừ?
Bóng đèn sợi đốt hoạt động được
khoảng bao nhiêu ngày.
C: Củng cố – hướng dẫn.
1. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
Vì sao hiện nay đèn sợi đốt vẫn được sử dụng nhiều trong thực tế.
Đèn sợi đốt thường được sử dụng trong những nơi nào.
2. Hướng dẫn:
a. Bài vừa học
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa?
Lấy ví dụ về các loại tên đèn sợi đốt mà em biết
b. Bài sắp học.. ĐÈN HUỲNH QUANQ
Đèn huỳnh quang khác với đèn sợi đốt như thế nào
Muốn cho đèn huỳnh quang sáng thì phải cân có thêm nhứng bộ phận
nào?.
E. Kiểm tra.