Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Những phương diện chủ yếu của thi pháp văn xuôi tự sự Nam Cao trước cách mạng tháng tám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 233 trang )


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC ..................................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
1- Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2- Phạm vi nghiên cứu của luận án ................................................................................ 2
2.1. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 2
2.2 Nhi m vụ ủ luận n .............................................................................................. 3
- ị h s vấn đề............................................................................................................ 4
- T ng qu t qu tr nh nghi n ứu v n u i tự sự ủ N m C o ............................... 4
3.1.1- i i đoạn thứ nhất C
Ph

kiến tr ớ n m

.................................................. 4

ng ph p nghi n ứu ........................................................................................ 24

Ph

ng ph p thống k ph n loại........................................................................... 24

4.2. Ph

ng ph p ph n t h, so s nh............................................................................ 25

Ph

ng ph p h thống .......................................................................................... 25



5- ĐÓN

ÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN........................................................................ 25

6- CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ................................................................................. 26
PHẦN NỘI DUNG CHÍNH ........................................................................................ 27
CHƯƠN
Vài nét
C

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON N ƯỜI ................................ 27
bản về thi pháp học và phạm trù quan ni m ngh thuật về on ng ời . 27

biểu hi n ụ thể trong qu n ni m ngh thuật về on ng ời ủ N m C o .... 31
Con ng ời hết m n ........................................................................................... 31
Con ng ời quẩn qu nh bế r
Con ng ời th h

trong kiếp lầm th n ............................................ 39

.............................................................................................. 44

Con ng ời t m l ............................................................................................... 54
CHƯƠN

KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT ............................... 66

2.1. Không gian ngh thuật .......................................................................................... 66
2.1.1. Không gian của những m i tr ờng phi nhân tính .............................................. 67



2.1.2. Không gian của những cảm ú , suy t ............................................................. 76
2.2. Thời gian ngh thuật ............................................................................................. 81
2.2.1. Sự xáo trộn các bình di n thời gian ................................................................... 82
2.2.2. Thời gian tâm trạng ............................................................................................ 86
2.2.3. Thời gian luẩn quẩn, chết mòn........................................................................... 92
2.2.4. Nhịp đi u trần thuật chậm chạp, nặng nề ........................................................... 95
CHƯƠN

N ÔN N Ữ NGHỆ THUẬT ............................................................... 98

3.1. NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT ............................................................................... 98
3.1.1. Tính phức di n của ngôn ngữ trần thuật ............................................................ 99
3.1.2. Tính chất đối thoại của ngôn ngữ trần thuật .................................................... 102
3.2. Ngôn ngữ đối thoại và đọc thoại nội tâm ............................................................ 108
3.2.1. Ngôn ngữ đối thoại .......................................................................................... 109
3.2.2. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm............................................................................. 123
CHƯƠN

KẾT CẤU CÖ PHÁP VÀ CÁC PHƯƠN

THỨC CHUYỂN N HĨA

................................................................................................................................................ 132
T nh sinh động của kết cấu cú pháp .................................................................... 132
4.1.1. Cú pháp tu từ tách bi t: Kết cấu logic chuyển sang kết cấu cảm tình ............. 132
4.1.2. Kết cấu t ng ấp, trùng đi p ............................................................................ 140
4.1.3. Tính hi n đại của cấu trúc phối hợp ................................................................. 143
C


ph

ng thức chuyển nghĩ ........................................................................... 145

Ph

ng thức so sánh tu từ ................................................................................ 146

Ph

ng thức ẩn dụ tu từ ................................................................................... 155

KẾT LUẬN ................................................................................................................ 160
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔN BỐ CÓ IÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................................................................ 163
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 164


PHẦN PHỤ LỤC - MỘT SỐ THỐNG KÊ TIÊU BIỂU........................................... 174
ĐƠN VỊ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO ........... 177
ĐƠN VỊ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG
................................................................................................................................................ 192
PHÉP SO SÁNH CÁC SÁNG TÁC CỦA NAM CAO ............................................ 196
PHÉP ẨN DỤ ............................................................................................................ 224


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1- Lý do chọn đề tài
Nam Cao (1917-

) là một trong những ng i s o rự s ng nhất tr n bầu trời v n

họ hi n đại Vi t N m V n tự sự ủ
đỉnh

ng, về những ph

ng di n nào đ , là sự kết tinh, là

o ủ nền v n u i hi n đại n ớ nhà
N m C o đẫ đ ợ Nhà n ớ

ộng h

ã hội hủ nghĩ Vi t N m truy tặng giải

th ởng Hồ Ch Minh

o qu ng y từ đợt đầu (

6) Một on đ ờng ở thủ đ Hà Nội, một

ng i tr ờng n i qu h

ng N m C o h m n y vinh dự m ng t n ng nh những kỷ ni m n

t nh đầy ú động

T

phẩm N m C o đã đ ợ tuyển họn đ

ph th ng đến

vào s h gi o kho nhà tr ờng, từ bậ

huy n kho ngành V n ở bậ Đại họ C

điển h nh ngh thuật ủ N m

C o nh Chí Phèo, Thị Nở, B Kiến, Lão Hạc,gi o Thứ… trong
đã qu quen thuộ , gần gũi với nh n d n t trong đời sống,
tr ng s h và từ trong tr ng s h b ớ r
v n h
h

ng N m C o

i“ àng Cũ Đại ngày ấy”

hồ nh họ từ uộ đời vào

uộ đời C đ ợ sự hấp, dẫn g n b nh thế bởi

một lối ri ng N m C o biết đào s u, t m t i, “kh I những nguồn

i kh i và s ng tạo những


ig h

” (Đời thừa).

Đã 60 n m rồi, nhiều nhà v n, nhà uất bản,nhà nghi n ứu ph b nh, nhà gi o, đ ng
đảo họ sinh, sinh vi n mến mộ N m C o và t

phẩm ủ

về nhà v n lớn thuộ loại hàng đầu ở thế kỷ XX này Đã
s h viết về N m C o tr n nhiều lĩnh vự , b nh di n, g

ng, tốn kh nhiều giấy mự viết
h n 00 d nh mụ bài b o, uốn

độ, ph

ng ph p tiếp ận


2
Tuy vậy, N m C o lu n lu n mới trong on m t thế h độ giả h m n y, nhiều vấn đề
về N m C o vẫn ần đ ợ kh m ph vẫn
nghĩ tiếp về N m C o Từ g

n đ ng ở ph

tr ớ , khuyến kh h mọi ng ời

độ một nhà gi o dạy V n, một ng ời mến mộ v n h


N m C o suốt mấy hụ n m qu , húng t i hoàn thành

ng

ng tr nh “Những phương diện chủ

yếu của thi pháp văn xuôi tự sự Nam Cao trước cách mạng tháng Tám”
C ng tr nh luận n Tiến sĩ này đ ợ ph t triển n ng ấp từ luận v n Thạ sĩ ủ

húng

t i với đề tài Đặc điểm nghệ thuật của ngôn ngữ văn xuôi Nam Cao, đã đ ợ bảo v thành
ng n m
Nghi n ứu thi ph p h nh là t m hiểu
ứu những ph
mới,
t

ilogi ,

il

ủ h nh thứ ngh thuật Nghi n

ng di n hủ yếu ủ thi ph p v n u i tự sự N m C o là một h ớng tiếp ận

nghĩ qu n trọng trong vi

đ i mới ph


ng ph p nghi n ứu và giảng dạy những

phẩm ủ N m C o trong nhà tr ờng Đồng thời húng t i ũng hy vọng g p th m những

tiếng n i khẳng định và làm s ng tỏ h n thế giới ngh thuật phong phú và độ đ o ủ nhà
v n này

2- Phạm vi nghiên cứu của luận án
2.1. Phạm vi nghiên cứu
- S ng t
viết s u

ủ N m C o b o gồm h i thời kỳ tr ớ và s u

h mạng

b ớ

huyển về nhiều mặt Tuy nhi n, sự nghi p v n họ

này hủ yếu đ ợ kết tinh ở những t
t i hỉ tập trung nghi n ứu những t
- S ng t

phẩm viết tr ớ
phẩm viết tr ớ

ủ nhà v n


h mạng Do đ , đề tài ủ

húng

h mạng ủ N m C o

ủ nhà v n là một hỉnh thể ngh thuật Nghi n ứu thi ph p v n u i tự

sự N m C o ũng

nghĩ là phải b o qu t tất ả

dài ủ nhà v n Ở N m C o,
on ng ời, về

h mạng Những s ng t

h ấu tạo,

thể loại này

thể loại truy n ng n,truy n vừ , truy n
t nh thống nhất rất

o về

i nh n thế giới,


3

nguy n t
s ng t

và nội dung thể hi n Nguy n ứu sự thống nhất này g p phần

nhận gi trị ủ

N m C o và những đ ng g p ủ nhà v n trong tiến tr nh ph t triển v n họ d n tộ
- Đ y là một

ng tr nh vận dụng l thuyết thi ph p vào vi

nghi n ứu N m C o V

thế l thuyết thi ph p kh ng phải là nhi m vụ ủ luận n
- Thi ph p N m C o là một h thống hặt hẽ và phong phú
thuật V nhiều l do, húng t i h
vào một số ph

nguy n t

ngh

điều ki n nghi n ứu toàn bộ húng mà hỉ tập trung

ng di n mà húng t i ho là hủ yếu, là

bản, ốt lõi tạo n n mạ h logi

nội tại, li n kết mọi yếu tố trong hỉnh thể ngh thuật ủ nhà v n

uận n h ớng tới

nhi m vụ s u đ y

- T m hiểu thi ph p v n u i tự sự ủ nhà v n, húng t i kh ng tập trung nghi n
ứu nh n vật, kh ng tiến hành
trung hú

th o t

nhận di n nh n vật nh

vào quan niệm nghệ thuật v con người làm

Chúng t i ho r ng, đ y mới là vấn đề then hốt, là “

luận n đã làm mà tập

sở ho vi

sở ủ mọi

mi u tả nh n vật

sở” tạo n n h nh thứ

trong hỉnh thể ủ nhà v n
- Thế giới ngh thuật ủ nhà v n ũng là một qu n ni m về thế giới và lị h s
V vậy, luận n nghi n ứu hông gian nghệ thuật v thời gian nghệ thuật ủ v n u i tự sự
N m C o với t


h là h nh thứ tồn tại ủ thé giới và h nh t ợng Từ đ ph

tọ độ mà trong đ t duy ủ nhà v n vận động, ph t triển và quy định
h nh, kết ấu t

phẩm ủ

r

i trụ

bút ph p tạo

ng

- N i đến v n u i tự sự, một trong những vấn đề ốt lõi là ngh thuật kể
huy n Mà sứ hấp dẫn kỳ lạ ủ nhà v n N m C o, theo húng t i
ph

ng di n này D ới g

độ thi ph p luận n tiến hành t m

l do

bản từ


4

hiểu


nguy n t

t

hứ ng n từ trần thuật, đối thoại, độ thoại nội t m và

h nh thứ

ng n từ ấy trong v n u i tự sự N m C o, từ đ khẳng định những đ ng g p to lớn

ủ nhà v n ở ph

ng di n này

- Trong

nhà v n hi n thự ph ph n Vi t N m

ng ời tạo r đ ợ dấu ấn độ đ o trong vi

kh

0,

họ h nh t ợng b ng

t ởng và khả n ng di n tả những ảm gi , ảm ú mong m nh m hồ, l

tr on ng ời V vậy, luận n phải tiến hành nghi n ứu kết ấu ú ph p và
huyển nghĩ để hứng minh, khẳng định và từ đ thấy đ ợ
thuật đ ng hi phối hành v n ủ t
Tất ả

vấn đề đ

h

h nh ảnh li n
ng h
ph

trong t m
ng thứ

ấu trú bề s u ủ t duy ngh

giả
thể n i là đã b o qu t hết

sự N m C o nh ng theo húng t i, ũng đã đề ập đến
nhất, ho phép

, N m C o là

vấn đề thi ph p v n u i tự
vấn đề

bản nhất, qu n trọng


định v n u i tự sự N m C o nh một h nh thể ngh thuật độ đ o, một

hi n t ợng v n họ ti u biểu ủ nền v n u i ngh thuật Vi t N m tr ớ

h mạng th ng

T m

ấn đề

-



-

C thể n i, N m C o là một trong những nhà v n lớn ủ thế kỷ XX đ ợ nhiều
ng ời nghi n ứu nhất Ri ng lị h s vấn đề nghi n ứu N m C o đã đủ độ dầy ho một luận
n tiến sĩ
Ở đ y in l ợ thuật kh i qu t
-



N m C o s ng t
với tập truy n ng n Đ i lứ

gi i đoạn ủ lị h s vấn đề nghi n ứu N m C o



kh sớm, từ n m
ứng đ i (vốn

6, nh ng phải đến n m
t n là C i l

mới thành d nh


5
gạ h ũ, NXB Đời Mới,
d

,

) và đ ợ

ng hủ b o, hủ nhà uất bản qu n t m biểu

ng nh một hi n t ợng mới lạ tr n v n đàn
Tự

ho uốn tiểu thuyết ấy,

V n Tr

ng viết “giữ lú ng ời t đ ng đ m m nh

vào những truy n t nh th mộng và hù nh u “phụng sự”


i thị hiếu tầm th ờng ủ độ giả,

ng N m C o đã mạnh dạn đi theo một lối ri ng, nghĩ là ng kh ng th m nếm ỉ đến
th h ủ độ giả Những ạnh tài ủ

ng đã đem đến ho v n h

xa, chua h t và tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn ủ
m nh” Nhà v n đàn nh này mén v n h

i sở

ng một lối v n mới, s u

on ng ời biết tin ở tài m nh, ở thi n hứ



ng N m C o, oi nh là “b ng ho lạ” trong v ờn

v n Vi t N m mà giãi bày bộ bạ h “T i y u sự

n đảm ủ ng i bút ng, ũng nh tối y u

những thể v n đã v ợt đ ợ r ngoài khu n s o thong th ờng(…), d m n i, d m viết những
i kh

ng ời(…), đem đến ho t những kho i ảm mới m ” ( 6,
S u này, trong uốn hồi k


v n Vũ B ng

n mươi năm n i áo uất bản ở Sài

m, nghị h ngợm,
Tuy đã

nn m

6 , nhà

kể lại những ấn t ợng đậm nét tốt đ p hồi ấy khi đọ N m C o “Chịu là

N m C o viết tài t nh qu ”, “ng y mấy
k nh

)

u đầu đã th h thú v lối hành v n với những

khi dớ dẩn nh ng đậm đà

u

duy n”

những nhận ét nh vậy tr n v n đàn, nh ng N m C o vẫn h

v ng ứng đ ng, t n tu i ng vẫn bị h m đ m trong đội ngũ những


y bút lừng d nh đ

tiếng
ng

thời nh Vũ Trọng Phụng, Nguy n C ng Ho n, Ng Tất Tố, Nguy n Hồng, T Hoài… V n
phẩm ủ

ng vẫn n m ngoài tầm ng m ủ

nhà ph b nh nghi n ứu v n họ , đến nh

bộ s h Nhà v n hi n đại ủ Vũ Ngọ Ho n do Nhà uất bản T n D n ấn hành n m
dày h n 000 tr ng, đề ập h n
C o đã h nh vị mà vẫn h

-

nhà v n mà N m C o vẫn v ng b ng Ng i s o N m

đ ợ tỏ s ng, h

đ ợ nhiều ng ời biết đến


6


S u




h mạng th ng T m n m

N m C o qu đời (

, t nh h nh ấy vẫn tiếp tụ kéo dài ho đến khi

), sự nghi p s ng t

Trong l truy đi u N m C o t



ng mới đ ợ n i đền tr n b o h

hứ vào ngày

ở Hội nghị tr nh luận hội

họ tại Vi t B , Nguy n Huy T ởng đã đọ bài ư ng nhớ Nam Cao Tiếp đ , Nguy n
Đ nh Thi viết bài Nam Cao đ ng tr n tạp h V n ngh số th ng
bài Ch ng ta m t Nam Cao (V n ngh số 6 n m
ngh số

n m

, T Hoài viết


), Người v tác ph m Nam Cao (V n

6) Trong những bài viết ấy th bài viết ủ Nguy n Đ nh Thi là

t nh

hất nghi n ứu và ũng là bài nghi n ứu đầu ti n về N m C o B ng lối viết tài ho ,
Nguy n Đ nh Thi đã nh ng ời bạn tri m, ph
C o, đồng thời đã ph n t h s
trị ủ truy n ng n Ch

sảo những t

họ sinh động bộ mặt tinh thần ủ N m

phẩm và ngh thuật ủ

ng Khẳng định gi

h o, Nguy n Đ nh Thi viết “Trong nền v n họ hi n thự đ ng t m

đ ờng và đ ng hiến đấu với

u h ớng phản động bấy giờ, thi n truy n Ch

h o ủ

N m C o đã n i bật l n, thật uất s ” Ông ũng là ng ời sớm nhận r gi trị ủ tiểu thuyết
ng m n “ ng m n (…) đặt r một
hu


ả ã hội

t, đ u đớn buồn thẩm tủi nhụ , trong đ , đời sống qu y về h ớng nào ũng thấy hi n

l n những bứ t ờng bế t

”( ,

Từ những n m 60 trở đi,
vào

h m ảnh vấn đề vận m nh hung ủ

ng vi

)
nhà nghi n ứu, ph b nh v n họ mới thự sự b t t y

nghi n ứu N m C o

H i đồng t

giả Hu Chi và Phong

viết h i bài đọ truy n ng n N m C o, soi lại

những b ớ đi ủ một nhà v n hi n thự (in trong tạp h v n ngh th ng
ng ời và uộ sống trong t


phẩm N m

60 và Con


7
C o (in trong tạp h Nghi n ứu v n họ số th ng

6 ) H i nhà nghi n ứu đều khẳng

định “N m C o ứng đ ng là nhà v n hi n thự - một lối hi n thự nghi m ngặt kết hợp với
tấm l ng nh n đạo
N m
0–

o ả đối với những on ng ời úng kh ”

6 , nhà nghi n ứu Ph n Cự Đ , trong uốn gi o tr nh V n họ Vi t N m
(Tập II, NXB i o dụ ,

6 ), đã dành một h

ng ri ng ho t

giả N m C o

Ông h nh là ng ời đầu ti n s u tầm, t m hiểu, nghi n ứu, ph n t h, đ nh gi những s ng
t

ủ N m C o tr ớ


h mạng th ng T m, hỉ r những thành

này, nh m khẳng định N m C o là một trong những
ph ph n Vi t N m

ng, hạn hế ủ t

y bút ti u biểu ủ v n họ hi n thự

0 – 1945.

Cùng n m đ , nhà nghi n ứu Hà M nh Đứ
thực xu t s c (NXB V n h ,

ho in

ng tr nh Nam Cao nh văn hiện

6 ) Đ y là uốn huy n luận đầu ti n nghi n ứu một

kh h thống, toàn di n về N m C o T

giả tập trung đ nh gi N m C o qu

tài là ng ời n ng d n và ng ời tr thứ trong t

phẩm ủ nhà v n tr ớ

T m đồng thời, khẳng định đ ng g p ủ N m C o trong gi i đoạn s u

h n ả là tập nhật k
Về đ

s

hợp em kẽ vi
thành thự ” ( ,

giả

h

h thống đề
h mạng th ng

h mạng, ti u biểu

rừng và truy n ng n Đôi m t.

ngh thuật ủ ng i bút N m C o, Hà Minh Đứ nhấn mạnh tới nét “kết
mi u tả hi n thự kh h qu n với lối ph di n t m trạng nh n vật một
0) C thể em huy n luận n i tr n ủ Hà Minh Đứ là

h

ng tr nh nghi n

ứu ti u biểu nhất về N m C o trong những n m 60
B n m s u, nhà nghi n ứu
tr n V n ngh số

“ng i bút s
đ ợ

Đ nh K viết Nam Cao con người v xã h i c (in

6 ), đi s u th m một b ớ nữ , kh m ph những nét n i trội ủ một

sảo, g n guố , soi m i” ùng giọng v n lạnh lùng, s i n i rất N m C o, t i


8
N

uối những n m 60, nhà nghi n ứu Nguy n Đứ Đàn

hiện thực ph phán iệt Nam (NXB V n họ , H,

6 ), bài Cách mạng tháng ám v chặng

đường phát triển mới của Nam Cao (Tạp h V n họ
văn h c hiện thực ph phán iệt Nam (NXB V n họ
h

uốn Đặc điểm văn h c

60) Trong

ng tr nh M y v n đ

ã h i, Hà Nội,


6 ), đã dành một

ng viết về N m C o, ng tiếp tụ khẳng định gi trị hi n thự và nh n đạo trong s ng t

ủ nhà v n
S u đ là uố tr nh luận nhỏ tr n uốn Tạp h v n họ ,
nhà nghi n ứu Hu Chi, Phong
Nguy n Duy B nh… về

số

6 , 0

6 giữ

, Hà Minh Đứ , Nguy n Đứ Đàn, Trần Tuấn ộ,

i nh n hi n thự

ủ N m C o, hành động Ch

h o giết B Kiến

rồi tự s t
Nh n hung, những n m 60 ủ thế kỷ XX,
điểm ã hội họ M
C

t,


nhà nghi n ứu kể tr n đã theo qu n

những kh m ph , ph t hi n mới về N m C o rất đ ng ghi nhận

nhà nghi n ứu đều nhất tr khẳng định gi trị hi n thự , gi trị nh n đạo và bút ph p

điển h nh h

trong s ng t

N m C o, nhất là những t

phẩm viết về đề tài ng ời n ng d n

Tuy nhi n, ở hặng đ ờng này, sự vận dụng qu n điểm v n ngh M - t, nhất là l luận về
hủ nghĩ hi n thự để nghi n ứu N m C o

ns l ợ , h

thật nhuần nhị đ i khi đ n

giản
Trong những n m 60, ở miền N m d ới thời kỳ Mỹ – Ngụy, s ng t
ũng dành đ ợ sự qu n t m ủ một số nhà v n, nhà nghi n ứu N m
n đã dành một số đặ bi t về N m C o (số

ngày

ủ N mC o


6 , b o V n ở Sài

th ng 0) Trong số b o này phải kể

đến những bài Nam Cao, nh văn hông iết h c ủ Vũ B ng, Nam Cao nh văn hiện thực
v

háng chiến của ông hao, đặ bi t là bài Con người

truyện Ch

từ ch i quy n

h o của Nam Cao ủ Nguy n V n Trung Với

t h giàu sứ thuyết phụ , ng đã làm s ng rõ tấn bi kị h Ch
bị từ hối quyền làm ng ời” ( 6,

) Nhà

i nh n s

m người trong
sảo và sự ph n

h o là “bi kị h ủ

on ng ời



9
nghi n ứu ếp Ch

h o thuộ kiểu nh n vật “hi n hữu tr trọi” ủ

hủ nghĩ v n họ hi n

sinh.
Đến những n m 0 và n
tụ nghi n ứu theo h ớng hú
tạo ủ nhà v n, hú
on ng ời trong
hết m n C

đầu những n m 0, sự nghi p v n họ N m C o đ ợ tiếp
h n đến đặ tr ng thẩm mỹ ủ t

đến vấn đề ốt lõi, t m huyết trong t

phẩm và

t nh s ng

phẩm N m C o là nh n phẩm

i ã hội thù đị h với on ng ời, làm ho on ng ời phải r i vào t nh trạng

nhà nghi n ứu


n hú

đến hi n t ợng t

nội dung phản nh, hi n t ợng đ nghĩ trong t
hủ yếu trong phong

phẩm

t t ởng rộng lớn h n

phẩm N m C o, để hỉ r những đặ điểm

h N m C o vừ độ đ o vừ đ dạng, đ nh dấu một b ớ tiến mới

ủ nền v n u i ngh thuật Vi t N m tr n b ớ đ ờng hi n đại h
N m

, nhà nghi n ứu Nguy n Hoàng Khung đã viết h

uốn L ch s văn h c iệt Nam

ng N m C o trong

- 1945 (NXB i o dụ ấn hành) đã đi s u ph n t h kh

toàn di n từ qu n điểm ngh thuật, s ng t

viết về đề tài tiểu t sản, đề tài n ng d n, đến


đặ điểm ngh thuật ủ nhà v n Đ y là một

ng tr nh nghi n ứu N m C o

nhiều kh m

ph mới m , s u s , giàu sứ thuyết phụ Nhận ét về nét mới trong s ng t
n ng d n ủ N m C o, nhà nghi n ứu ho r ng “từ

i bề ngoài ấu

ủ ng ời n ng d n, đã ph t hi n r t m hồn on ng ời Vạ h kh
C o kh ng những n i đến t nh ảnh bị p bứ b

,

viết về ng ời
khi rất thú vật

ho ng ời n ng d n, N m

lột, kh sở về vật hất mà

n đi s u vào

n i kh

ủ t m hồn on ng ời bị đày đọ , nh n phẩm bị ú phạm, gi trị làm ng ời bị t ớ

đoạt” (


,6 ) Về đặ điểm n i bật trong phong

ứu hỉ r r ng “Một đặ điểm đặ s

h ngh thuật ủ N m C o, nhà nghi n

ủ ng i bút N m C o là từ những vi

th ờng, quen thuộ trong uộ sống h ng ngày đã đặt r những vấn đề ã hội
lớn” (

, 6) “vừ s

vừ th m thiết trữ

lạnh g n guố , vừ

h n hứ y u th

rất mự tầm
nghĩ to

ng, vừ tỉnh t o nghi m ngặt,


10
t nh, đ là đặ điểm ủ ng i bút N m C o” (

,


) “Mi u tả nh n vật, N m C o hú

trung soi rọi đời sống b n trong đ là sở tr ờng ủ tài n ng N m C o” (
trong

, ) S u này,

mụ từ về N m C o in trong ừ điển văn h c, tập I, II, NXB Kho họ

,

tập

ã hội,

, nhà nghi n ứu tiếp tụ triển kh i những nhận ét, nhận định ủ m nh một

phong phú và s u s
N m

h

h n

, nhà nghi n ứu Ph n Cự Đ lại ho r m t huy n luận

iệt Nam hiện đại (NXB Đại họ và Trung họ

huy n nghi p Hà Nội)


tập iểu thuyết
đề ập đến N m

C o và ngh thuật độ thoại nội t m nh n vật và ngh thuật mi u tả, kết ấu t m l trong t
phẩm ủ nhà v n này Ph n Cự Đ

ũng h nh là ng ời đầu ti n đề ập đến ng n ngữ đ

th nh kiểu Dostoi evki ủ N m C o
N m

6, nhà nghi n ứu Hà Minh Đứ lại một lần nữ đến với N m C o b ng Lời

giới thiệu cho Nam Cao tác ph m, tập I (NXB V n họ , H) Ông nhấn mạnh N m C o là nhà
v n hi n thự

uất s

tr n ph

ng di n điển h nh h

N m C o) kh ng phải là hi n t ợng ngẫu nhi n,
mới là N m C o s
tầm

nh n vật “Ch

h o (nh n vật ủ


bi t mà là một điển h nh, một kiểu ng ời

sảo ở loại nh n vật này, mà ũng hạn hế ở loại nh n vật này S

o m ng t nh t t ởng và

nghĩ

sảo ở

ã hội nh ng lại hạn hế ở những mặt h nh di n ủ

ng ời n ng d n, nhiều lú lại bị hiểu l h lạ đi, thiếu những nh n vật khỏe kho n n i l n
h đấu tr nh và tinh thần quật khởi” ( )
N m

, nhà nghi n ứu Nguy n Đ ng Mạnh trong bài Nhớ Nam Cao, ngh v m y

i h c sáng tác của anh (in trong uốn Nhà v n, t t ởng và phong
định s u s

nghĩ kh m ph về đặ điểm ủ

Nhà nghi n ứu

n nhấn

h) n u r nhiều nhận


hủ nghĩ hi n thự N m C o” (6 ,

)


11
mạnh Sự hấp dẫm ri ng ủ N m C o, “tr ớ hết đ là sự hấp dẫn ủ những t t ởng,
những

nghĩ ủ

nh”, sự hấp dẫn ủ “những tr ng ph n t h t m l s

sảo”, ủ “lối kể

huy n rất biến h , ứ nhập thẳng vào đời sống b n trong ủ nh n vật mà d t dẫn mạ h tự
sự theo d ng độ thoại nội t m” (6 , 0) Một nét hấp dẫn kh

ủ phong

h N m C o,

theo nhà nghi n ứu, đ ợ thể hi n ở h “N m C o là ng ời h y b n kho n về vấn đề nh n
phẩm, về th i khinh trọng đối với on ng ời Anh th ờng d bất b nh tr ớ t nh trạng on
ng ời bị l ng nhụ
s



hỉ v bị đày đọ vào ảnh ngh o đ i ùng đ ờng Nhiều t


phẩm uất

nh đã trự di n đặt r vấn đề này và nh quyết đứng r minh o n, hi u tuyết ho

những on ng ời bị mi t thị một

h bất

ng” (6 ,

) S u này, trong bài Khải luận in

trong T ng tập V n họ Vi t N m, tập 0A, NXB Kho họ
Nguy n Đ ng Mạnh tiếp tụ

ã hội,

, nhà nghi n ứu

hỉ r và ph n t h s u h n về những đặ điểm phong

h ủ

Nam Cao.
Ởn

đầu những n m 0, Hà Minh Đứ vẫn tiếp tụ những suy nghĩ ủ m nh về

N m C o trong


bài Nam Cao thời gian v sự hám phá (Tạp h v n họ số 6

Cao v đôi n t v nghệ thuật sáng tạo (Tạp h v n họ số 6
h i th o

nước ngo i (B o i o vi n nh n d n,

3

-



), Nam

), Nam Cao qua m t cu c

)



Từ n

uối những n m 0 ho đến n y, đất n ớ t b ớ vào thời kỳ đ i mới T nh

h nh đ đã t

động t h ự đối với sự đ i mới t duy nghi n ứu v n họ n i hung và


nghi n ứu N m C o n i ri ng
Từ đ y, những bài viết về N m C o uất hi n ngày àng nhiều, nhất là vào thới điểm
di n r

uộ hội thảo kỷ ni m 0 n m ngày sinh (

) và 0 n m ngày mất (

) ủ nhà

v n li t sĩ này Sự nghi p v n họ N m C o đ ợ nghi n ứu toàn di n h n, đặ bi t là
ph

ng di n ngh thuật đ ợ qu n t m kh i th

nhiều h n


12
N m

, nhà nghi n ứu

Phong viết Nam Cao - văn v đời - một tiểu luận

phu in trong uyển tập Nam Cao (NXB V n họ , Hà Nội) B ng một
nghi n ứu kh toàn di n về N m C o Theo gi o s , “
l n i s ng tạo ủ N m C o” ( ,
ở N m C o” (60,


) Về s ng t

nhận ét “Ch

i nh n mới, t

giả đã

thể n i đến một dạng hi n thự t m

), “Sự suy nghi m về triết l nh là một giọng đi u ri ng
viết về đề tài ng ời tr thứ

trong v n họ tr ớ n m

một

ảnh ng ời viết v n và đào s u đ ợ nhiều kh

ủ N m C o, nhà nghi n ứu

y bút nào l u t m kh

họ h nh

ạnh nghề nghi p ủ nhà v n nh N m C o”

(60, 6) Nhận ét về những truy n ủ N m C o viết về đề tài ng ời n ng d n, t
r ng “truy n ủ N m C o khiến ho ng ời t
b nh th ờng, nh ng đ ng


ng

giả ho

ảm nhận mọi tiếng động làm n n uộ sống

sự rạn v để đi vào sự bất th ờng ủ một qu tr nh b ng hoại”

(60,28).
Trong thời kỳ đ i mới, một số nhà nghi n ứu vẫn tiếp tụ đào s u kh m ph , ph t
hi n về t t ởng nh n đạo s u s , mới m

ủ N m C o Nhà nghi n ứu Hoàng Ngọ Hiến

trong bài Chủ ngh a hiện thực v chủ ngh a nh n đạo (in trong V n họ và họ v n, NXB
V n họ , H,
lự

) nhận ét s ng t

ủ N m C o đã trự tiếp đặt y u ầu ph t triển n ng

on ng ời “Trong d ng v n họ hi n thự Vi t N m tr ớ

giả
sản “ (

h mạng, N m C o là t


những ảm hứng nh n v n gần gũi h n ả với l t ờng nh n v n ủ Chủ nghĩ
, 6) Nhà nghi n ứu Phong

“một niềm kh

ho r ng, trong t t ởng nh n v n ủ N m C o

khoải lớn v nhu ầu ph t triển ủ

những n i kh hi n r trong rất nhiều dạng ủ

on ng ời” b n ạnh “một n i đ u lớn v
on ng ời” ( 6,

Nguy n V n Hạnh nhận thấy t t ởng

bản trong s ng t

một uộ sống l

,

triển kh i

ng thi n ứng đ ng” (

ộng

-


0) Nhà nghi n ứu

ủ N m C o là “Kh t vọng về

) Nhà nghi n ứu Nguy n Đ ng Mạnh tiếp tụ

kiến tr ớ đ y ủ m nh “N m C o h y b n kho n về vấn đề nh n phẩm on

ng ời” b ng một bài viết C i đ i và miếng n trong t
“Tiếng k u ủ một

phẩm N m C o, trong đ nhận định


13
số nhà v n hi n thự tr ớ N m C o là tiếng k u hãy ứu lấy ng ời đ i,
N m C o là tiếng k u hãy ứu lầy nh n

n tiếng k u ủ

h on ng ời, v miếng n, on ng ời mất hết nh n

h Từ đ N m C o đặt vấn đề phải ải tạo m i tr ờng sống, ải tạo ã hội”
Trong thời gi n này, một số

ng tr nh tiếp tụ nghi n ứu phong

h ngh thuật

N m C o Trong bài viết hong cách truyện ng n Nam Cao, Vũ Tuấn Anh t m thấy “Trong

hầu kh p truy n ng n N m C o
đ i,

những hi tiết trở đi trở lại nh một m ảnh miếng n,

i

i hết và n ớ m t Chúng là những nốt nhấn th thảm trong ả hu i v n buồn N m

C o, nhiều khi kh ng hỉ là những hi tiết, húng trở thành h nh t ợng, thành m t p truy n”
( ) Nhà nghi n ứu Hà Minh Đứ ph t hi n th m yếu tố tự ph ph n – một đặ điểm n i bật
trong phong
thự kh
đặ bi t” (

h N m C o Theo ng, “N m C o đã tự ph n bi t m nh với

ở yếu tố tự ph ph n, ảm hứng tự ph ph n tạo ho t
, 0)

nhà v n hi n

phẩm những phẩm hất

i o s Hà Minh Đứ khẳng định “Đến N m C o, yếu tố t m l trở thành

đối t ợng mi u tả trự tiếp ủ ngh thuật” (
t h kh toàn di n và s u s

,


) Nhà nghi n ứu

Thị Đứ Hạnh ph n

về Ch t h i trong truyện ng n Nam Cao và đ

đ ng “Ở N m C o, sự suy ngẫm và triết l đ ợ ph th m hất hài và

r nhận ét

i hài m ng hất triết

l tạo thành giọng đi u ri ng, khiến ho truy n ng n N m C o trở n n độ đ o h n, hấp dẫn
h n, d đi vào l ng ng ời h n” ( 6,6 )
Trong u h ớng đ i mới ùng với vi

tiếp tụ những h ớng tiếp ận quen thuộ ,

truyền thống, giới nghi n ứu đã vận dụng những h ớng tiếp ận mới để kh m ph thế giới
ngh thuật ủ N m C o nh h ớng tiếp ận từ g

độ thi ph p họ , ng n ngữ họ , so s nh

v n họ và tiếp nhận v n họ Nhiều bài viết theo khuynh h ớng này đ ợ in trong uốn Ngh
tiếp v Nam Cao, NXB Hội Nhà v n,

Ngoài r , ũng ần phải kể đến những bài

hất hồi k , t li u về uộ đời và qu tr nh s ng t


ủ nhà v n N m C o

t nh


14
ũng đ ợ in trong uốn này nh Ng ời và t

phẩm ủ N m C o ủ T Hoài Ch m t

gặp Nam Cao ủ Chu V n, L ng Đại Ho ng và s ng t
và Trần Qu ng Vinh, hi n duy n của Nam Cao với
S ng t
(

ủ N m C o ủ Th ng Ngọ Pho

ng

Đại ủ Đ Đ nh Thọ

ủ N m C o ũng thu hút đ ợ sự hú

ngoài, nhất là ở i n X ( ũ) C thể t m thấy những
), I Dimonhin (

n

ủ những nhà nghi n ứu n ớ


kiến về N m C o ủ T Mkhit ri n

) và ủ N I Ni ulin… Nhà nghi n ứu X Viết –

Ni ulin – nhận ét “N m C o là đại biểu n i tiếng nhất ủ

i o s – Tiến sỹ

hủ nghĩ hi n thự ph ph n ở

Vi t N m trong những n m 0”, “N m C o hi n r tr ớ m t húng t nh một on ng ời
qu n s t s u s , một ngh sĩ tinh tế kh
- Về
Trong

n n

với những ấn t ợng b n ngoài” ( , 00, 0 )

n ứ

n

C

ng tr nh nghi n ứu ủ m nh,

dùng thuật ngữ thi ph p nh ng đều đã


nhà nghi n ứu dù kh ng trự tiếp

t nhiều đề ập những vấn đề thuộ thi ph p N m

C o Tuy nhi n, đề ập trự di n đến vấn đề thi ph p và dùng l luận thi ph p trong qu tr nh
luận giải s ng t
t

ủ N m C o th hỉ

tài li u đ ợ viết trong thời gi n gần đ y ủ

giả Đ Đứ Hiếu, Trần Đ ng Xuy n, Phạm Qu ng ong, Nguy n Ngọ Thi n, Nguy n

Ho B ng Chúng t i in l ợ tr h

kiến ủ

t

giả đã đề ập đến vấn đề này theo

h ớng triển kh i ụ thể ủ đề tài nghi n ứu nh s u

Cao
Về on ng ời hết m n, n m
ét “…

, Nguy n Đ nh Thi trong bài viết N m C o nhận


ng m n tả uộ sống thi u não, quẩn qu nh, nhỏ nhen ủ mấy ng ời tr thứ tiểu

t sản ngh o, uộ sống mù àm ứ


15
“mố l n, rỉ đi, m n r , mụ r ” kh ng
t thấy đặt r một

lối tho t Rộng h n là vận m nh mấy on ng ời ấy,

h m ảnh vấn đề vận m nh hung ủ

thảm, tủi nhụ ,trong đ đời sống kh ng
những bứ t ờng bế t

n

ả ã hội hu

nghĩ , qu y về ph

nào ũng thấy dựng l n

( 6, 6)

Nhà nghi n ứu Hà Minh Đứ trong huy n luận viết n m
s ng t

t, đ u đớn, buồn


6

ho r ng “Những

ủ N m C o viết về vấn đề tiểu t sản (…) đã h nh thành một kiểu ng ời ri ng bi t

đ là ng ời tr thứ ngh o trong hoàn ảnh hết sứ tù túng ủ
tại, kh ng nh n thấy hút nh s ng nào ủ t

ã hội, h m đ m trong hi n

ng l i (…) n i l n đ ợ

ả hoàn ảnh bế t

hung ủ gi i ấp tiểu t sản ũng nh phản nh đ ợ một phần vận m nh đen tối ủ
d n tộ ” ( ,



)

Nhà nghi n ứu

Đ nh K trong bài viết Nam Cao, con người v xã h i c

ũng

những nhận ét “Cuộ


ng m n rỉ, thảm hại, t i qu i, những on ng ời đ ng giận, đ ng

th

phẩm N m C o với sứ

ng hi n l n trong t

m ảnh th ờng thấy ở

nhà v n lớn”

(96,61).
N m
trong

, nhà nghi n ứu Nguy n Hoành Khung khi viết về t

i ng văn ăn h c iệt Nam, NXB i o dụ ,H,

)

kh i qu t “Trong khi dựng lại h n thự t nh ảnh nhế h nh

đ

phẩm Đời thừa (in

r một nhận định


t nh

ủ ng ời tr thứ ngh o, ng i

bút N m C o đã tập trung o y s u vào tấn bi kị h tinh thần ủ họ, qu đ đặt r một loạt
những vấn đề
Về t

t nh kh i qu t ã hội và triết họ s u s ”
phẩm

ng m n, nhà nghi n ứu Phong

nhận ét “C lẽ N m

đầu ti n và ũng là ng ời uối ung ủ v n họ hi n thự Vi t N m ho t
một

h đầy đủ h n bất ứ i

o là ng ời

ảm nhận đ ợ

i d vị phạt ph o mà thật mặn h t ủ một sự sống… m n

C i “ ng m n” đã trở thành ph t hi n kỳ thú, một biểu tr ng ho sự độ đ o trong s ng t
ủ N m C o” ( 6,


) Nhà nghi n ứu khẳng định, trong t t ởng nh n v n ủ


16
N mC o

“một niềm kh

khoải l n v nhu ầu ph t triển ủ

n i đ u lớn v những n i kh hi n r trong rất nhiều dạng ủ
uận n ũng rất hú trọng

on ng ời

kiến ủ nhà nghi n ứu Hoàng Ngọ Hiến trong bài

Chủ ngh a hiện thực v chủ ngh a nh n đạo (in trong
họ ,H,

on ng ời” b n ạnh “một

ăn h c v h c văn, NXB V n

) khi ng ho r ng, ảm hứng nh n v n ủ N m C o đã tiếp ận đ ợ những mặt

ốt yếu trong l t ởng nh n đạo ủ

hủ nghĩ


ộng sản” bởi đã đặt r y u ầu ph t triển

n ng lự và những nhu ầu bứ thiết nhất ho sự ph t triển ủ

on ng ời

Về on ng ời quẩn qu nh và on ng ời th h , nhà nghi n ứu Hà Minh Đứ trong
huy n luận Nam Cao, nh văn hiện thực xu t s c viết n m
đề này Đến n m

, trong bài viết Đôi

cách đ c đáo của Nam Cao ng đ

6 đã t nhiều đề ập đến vấn

a x ng đôi tập truyện sớm xác đ nh đư c phong

r nhận ét

“N m C o đã s ng tạo r Ch

h o, một mẫu h nh mới về ng ời n ng d n biến hất

N i đ u ủ Chị Dậu, Anh Ph gợi nhiều ú động nh ng h nh nh vẫn khu n l i trong
khu n kh n i đọ đầy ủ gi i ấp, trong bi kị h làng

m ủ những vùng qu

ủ N m C o đã đề ập và đụng đến một vấn đề s u thẳm và

kiếp ng ời Chủ đề ủ Ch
những đ u th

t



Ch

h o

on ng ời qu một

h o là từ điển h nh gi i ấp mà đặt vấn đề ủ

on ng ời với

ng tủi ự tột ùng ủ n …” ( 6, 6 )

Trong bài viết Nam Cao con người v xã h i c , nhà nghi n ứu

Đ nh K

những ph t hi n
“… N m C o đã di n tả với một sứ mạnh lạ th ờng qu tr nh l u m nh h
số quần húng

bản trong hoàn ảnh bị đ nén, p bứ b

lột ủ


ã hội ũ” ( 6,

ủ một
)


17
Nhà nghi n ứu Nguy n Hoành Khung trong ừ điển văn h c, đã hỉ r một
thuyết phụ về đặ điểm ủ s ng t

h

N m C o “Nhà v n th ờng đi s u vào uộ sống ủ

những k

ùng kh , thấp

bé họng, bị ứ hiếp nhiều nhất,

nhi u th

àng bị hà đạp phũ phàng, đặ bi t đi s u vào n i kh

ng hiền lành nhẫn nhụ b o
ủ những t m hồn bị đày

đọ , nh n phẩm bị ú phạm và khẳng định mạnh mẽ bản hất đ p đẽ ủ họ ng y ả khi họ
bị vùi dập đến mất ả t nh ng ời” (

Trong
Đ ng Mạnh đã
nh n

)

ng tr nh nghi n ứu về N m C o, vấn đề này, nhà nghi n ứu Nguy n
những nhận ét s u s

h, nh n t nh on ng ời đ ng bị

“… t

phẩm ủ N m C o là tiếng k u ứu lấy

i đ i và miếng n làm ho ti u m n đi, thui hột đi,

hủy di t đi… C i đ i đã đẩy ng ời n ng d n vào t nh trạng bần ùng h , l u m nh h ” Từ
đ , nhà nghi n ứu khẳng định “Trong ã hội ũ, ng đi t m nh n phẩm và t nh y u th

ng

h n thự ở những ng ời l o động ùng kh bị giày éo và khinh bỉ” ( , 6 )
Nhà nghi n ứu Nguy n Đứ Đàn nhận ét “ i trị độ đ o ủ Ch
N m C o đã theo dõi và mi u tả một

hs us

qu tr nh l u m nh h


h oở h ,

ủ một số t n ng

d n ự kh trong ã hội thự d n phong kiến…” ( 6,6 )
Trong bài viết Nam Cao v

hát v ng v m t cu c s ng ương thiện x ng đáng, nhà

nghi n ứu Nguy n V n Hạnh đ nh gi rất
nh n đạo s u s

ủ m nh,

o về đ ng g p ủ nhà v n “Với qu n điểm

thể n i h n bất kỳ một nhà v n nào kh , N m C o đặt r trự

di n vấn đề kiếp ng ời, vấn đề th n phận on ng ời, vấn đề on ng ời bị th h , kh ng
đ ợ sống nh bản t nh ủ m nh” ( ,

)

Về on ng ời t m l , nhà nghi n ứu Nguy n Đ ng Mạnh trong bài Nhớ Nam Cao,
ngh v m y ch c

i sáng tác của anh in trong s h Nh văn tư tư ng v phong cách đã

viết “Sứ hấp dẫn ủ N m C o


n ở những


18
tr ng t m l s u s



(trừ những tr ờng hợp
tr ờng ấy” (6 ,

nh N m C o hú
dụng

nhiều đến nội t m h n là ngoại h nh nhận vật

đặ bi t) D ờng nh mọi đặ s

nh đều g n với sở

)

Nhà nghi n ứu Nguy n Hoành Khung đã
về N m C o “Tr ớ C h Mạng, t
s u k n, những hu sinh thầm lặng và
(



những nhận ét t nh tế, s


nhà v n hiểu một

hs u

những ngõ ng h

o qu trong t m hồn ng ời n ng d n nh N m C o “

,6 ) “Truy n N m C o đã ghi lại h n thự những h nh ảnh bi hài ủ

kh , tủi ự

sảo và h nh

uộ sống ngh o

uả ng ời tiểu t sản ngh o trong ã hội ũ “đồng thời” đ

những đ u đớn qu n quại trong t m hồn nhiều khi

bi t đi s u vào

t nh bi kị h ủ họ” (

, ) T

giả

nhận định “T m l nh n vật N m C o kh ng b o giờ ng ng đọng, ng i bút nhà v n đặ bi t

sinh động khi mi u tả di n bi n t m l


qu tr nh t m l nh n vật” (

Nhà v n n m vững quy luật t m l
, 0) “Nhà v n tỏ r

on ng ời và rất

sở tr ờng mi u tả t m l

on

ng ời, nhất là khi đi vào di n biến t m l tinh tế, phứ tạp…” ( , 0)
Trong bài Nam Cao v sự ựa ch n m t chủ ngh a hiện thực mới, Phạm Xu n Nguy n
khẳng định “N m C o đã lấy sự ph n t h t m l làm h nh để dựng truy n, dựng nh n vật
Dù nh n vật là n ng d n h y tr thứ , k l u m nh h y ng ời l
đều kh i gợi đến

i phản ảm, phản nghĩ ủ

Nhà v n Nguy n Minh Ch u ũng
những biểu hi n t m l m ng t nh nh n
hài mà trào n ớ m t” ( 6,

ng thi n, ng i bút nhà v n

húng, b t húng phải tự bộ lộ” ( 6,
nhận định “N m C o


h, ng di n tả n d ới

)

những bi t tài tr ớ

i v d ng d ng h i kh i

)

Nhà nghi n ứu v n họ Trần Đ ng Xuyền nhận định “N m C o đã lấy thế giới nội
t m làm đối t ợng h nh ủ sự mi u tả” (

) “N m C o hẳng những mi u tả sinh động

những hi tiết, những biểu hi n t m l nhỏ nhặt nhất mà
tụ ủ

n theo dõi, ph n t h qu tr nh t h

húng dẫn tới sự nảy sinh những phẩm hất mới trong t m hồn on ng ời Kh ng hỉ

dừng lại


19
ở khoảnh kh , N m C o mi u tả thành

ng những qu tr nh t m l


ủ nh n vật” ( 6,

Nhà nghi n ứu Đ Đứ Hiểu viết Hai không gian trong
khẳng định “sứ n ng động ủ
nhà qu ” và ngoại

)

ng m n đã ph n t h và

ng m n h nh là sự ung đột giữ kh ng gi n

Hà Nội nhem nhuố ) và kh ng gi n tinh thần, m

hội (“

ớ , kh ng gi n hồi

t ởng, kh ng gi n kh t vọng”
Nhà nghi n ứu Phong
kh ng gi n hủ yếu ủ
Thứ ở qu

trong bài Đọ lại và lại đọ “

ng m n là gi n ở n i nhà tr ờng, gi n nhà ng Họ và gi n nhà

ảm nhận về thời gi n truy n giữ h i uộ


“Thế giới truy n

ng m n” đã ph n t h b

huyển nhà… đã đ

r kết luận

ng m n, ả kh ng gi n và thời gi n đều nh sự dồn nén, thu nhỏ lại, rồi

thu nhỏ nữ Trong dồn nén mà hất hứ , mà di n biến ho hết mọi
mọi hành động, mọi suy t và

động, mọi hoạt động,

nghĩ… trong dồn nén mà tạo n n h nh ảnh và m ảnh về một

sự ng ng đọng m n rỉ” ( 6,

)

Trong bài viết hời gian v

hông gian trong thế giới nghệ thuật của Nam Cao, nhà

nghi n ứu Trần Đ ng Xuyền đã hỉ r và ph n t h một
gi n ngh thuật (hi n thự hàng ngày, hồi t ởng, t
gi n ngh thuật (kh ng gi n ở

h thuyết phụ


b nh di n thời

ng l i, thời gi n t m trạng) và kh ng

n buồng, kh ng gi n suy t ởng) và kết luận “N m C o đã

s dụng linh hoạt

yếu tố thời gi n và kh ng gi n trong qu tr nh s ng tạo t

m nh” ( 6, 0 ) “C

thời gi n ri ng bi t n i tr n li n h với nh u, tạo n n nhịp đi u hung

ủ sự vận động trong t
m n mỏi Trong
( 6,

phẩm N m C o – một nhịp đi u hậm hạp, nặng nề, nhàm h n,

i nhịp đi u hung ấy, đới sống nh n vật ủ

) và “Trong nhiều t

ng nh bị tù đọng, ứ lại”

phẩm ủ N m C o, kh ng gi n là h nh ảnh một uộ sống

khốn ùng, qu nh quẩn, tù túng, ngột ngạt Trong tiểu thuyết

ảnh ủ sự

phẩm ủ

ng m n” ( 6, 0 )

ng m n, kh ng gi n là h nh


20
Nhà nghi n ứu Phạm Qu ng ong trong bài M t đặc điểm thi pháp Nam Cao ũng
nhận ét về ph

ng di n này Nhà nghi n ứu ho r ng “M t p t nh huống – nhận thứ

trong truy n N m C o tạo tiền đề ho những đồi thoại t t ởng (…) th h dụng nhất ho t
t ởng ủ m nh, ho

h thể hi n một thời gi n và kh ng gi n đầy t m trạng, g n với on

ng ời trong những t nh huống ụ thể hứ kh ng phải là
gi n m ng t nh
T

họ ” ( 6,

)

giả Nguy n Ngọ Thi n trong bài


định “Trong

t pháp tự sự đặc s c trong

ng m n lu n lu n b t gặp sự h

sự ki n b n ngoài với d ng li n t ởng, hồi

ố, so s nh b n trong thế giới nội t m nh n vật” ( 6,

)

giả Nguy n Ho B ng, trong luận n tiến sĩ đề tài hi pháp truyện ng n Nam Cao

đã dành một h
t h

ng m n khẳng

trộn đồng hi n giữ kh ng gi n thời gi n

qu khứ và hi n tại, sự tồn tại song song giữ
T

qu n ni m thời gi n và kh ng

ng ph n t h, luận giải về thời gi n và kh ng gi n

ni m về đ n vị thời gi n là thời gi n – miếng n,


vật và kh ng gi n tự nhien, kh ng gi n ã hội T
truy n ng n N m C o “là kh ng phải nh t

thứ tr n

sở ph n

thứ về thời gi n ủ một số nh n

giả kết luận kh ng gi n, thời gi n trong

giả qu n ni m mà nh là nh n vật Do đ ,

kh ng gi n thời gi n lu n đối thoại với nh n vật Ng ợ lại nh n vật lu n

n vặn thế giới

ung qu nh m nh” ( 0, 60)
Khẳng định những nét mới lạ độ đ o ủ ng n ngữ N m C o, n m
V n Tr

ng đã đ

r một nhận ét đ ng h n trọng “ iữ lú ng ời t đ ng đ m m nh

trong những truy n t nh th mộng và hù nh u phụng sự

i thị yếu tầm th ờng ủ độ giả,

ng N m C o đã mạnh dạn đi theo một lối ri ng Những ạnh tài ủ

v n h

ng một

, nhà v n

ng đã đem đến ho


21
lối v n mới, s u
ở thi n hứ

, hu

h t và tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn ủ

ủ m nh” ( 6,

Th ng

)

, tứ b th ng s u ngày mất ủ N m C o, Nguy n Đ nh Thi trong bài

N m C o đã

những ph t hi n th m về

i lối v n mới ấy “ ối v n mới đậm đà bản s


b nh d n nh ng kh ng r i vào h th tụ ” ( ,
N m

on ng ời biết tin ở tài ủ m nh,

)

6 , trong bài Nam Cao – con người v xã h i c ( áo văn nghệ số

nhà nghi n ứu

Đ nh K

ũng

s i n i, tàn nhẫn mà độ l ợng, hu

những nhận ét s

6 ),

sảo “V n N m C o lạnh lùng mà

h t mà thong ảm V n N m C o kh ng ru mà l y tỉnh,

kh ng ve vuốt mà nh quất vào ng ời” Nguy n Huy T ởng hỉ r những giọng đi u kh
nh u ủ v n N m C o khi g n với từng đối t ợng phản nh ụ thể V n u i N m C o “s
sảo mỉ m i tàn nhẫn khi đả k h bọn thống trị, đ m th m đ ợm một nét buồn đ u kh ngậm
ngùi khi n i đến những ng ời b nh d n

Đặ bi t, trong
Khung đã hỉ r một
“Đã

ự ”( 0 )

ng tr nh nghi n ứu ủ m nh, nhà nghi n ứu Nguy n Hoành
h thuyết phụ những đặ điểm ủ ng n ngữ N m C o

rồi thứ v n h

ng sạ h sẽ ủ Tự lự v n đoàn đ y là lời n tiếng n i ủ

quần húng giản gị mà phong phú, h

h n mà uyển huyển, tinh tế

khi ù

nh ng vẫn trong s ng đậm đà, th ờng en lẫn những thành nghữ, tụ ngữ
n iđ

đẩy rất độ đ o, đặ bi t Vi t N m S dụng khẩu ngữ một

h t lọ , N m C o đã đ
ảm gi

vào truy n một kh ng kh

thú vị khi đọ v n N m C o” (


những đặ s

d o và nhiều lối

h rộng rãi tri t để,

h n thự sinh động và ng ời đọ

, ) “Ngh thuật viết truy n ủ N m C o

mà đ dạng (…) ng i bút tỉnh t o nghi m ngặt vừ s

th m thiết trữ t nh (…) C thể n i, về nhiều mặt, t
ph t triển mới ủ

dài d ng

lạnh g n guố , lại vừ

phẩm N m C o đã đ nh dấu một b ớ


×