Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích proteomic mô gan của người bị ung thư gan nguyên phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 75 trang )

MỞ ĐẦU
Ung thư  gan là một trong năm dạng ung thư  phổ  biến nhất trên thế  giới,  
đứng hàng thứ ba về nguyên nhân gây chết do ung thư trên toàn cầu. Cơ hội sống  
sót của bệnh nhân mắc ung thư gan là rất thấp, tỷ lệ sống sót khoảng 36%, đặc  
biệt  ở  một số  nơi tỷ  lệ  này chỉ  là 17% sau 1 đến 3 năm được chẩn đoán mắc  
bệnh []. Hàng năm có khoảng 600.000 người được chẩn đoán mắc ung thư  gan  
và gần bằng con số đó là số lượng người đã chết vì nó mỗi năm .  Từ những con 
số trên cho thấy một thực tế rằng việc chẩn đoán và điều trị ung thư gan trên thế 
giới hiện nay gặp rất nhiều khó khăn. 
Proteomics là công cụ  số  một trong phân tích hệ  protein của cơ  thể  sinh 
vật. Kỹ  thuật proteomics đã được áp dụng cho các nghiên cứu chỉ  thị  sinh học 
của các bệnh ung thư như: ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư phổi, ung  
thư thanh quản, ung thư vòm họng, ung thư gan, ung thư máu... Việc nghiên cứu 
bằng kỹ  thuật proteomics đang ngày càng được mở  rộng, đem lại kết quả  ngày 
càng lớn ứng dụng trong sinh học, y học, dược học và nghiên cứu cơ chế của các 
quá trình sinh học .
Ung thư gan nguyên phát là dạng ung thư xuất phát từ các tế bào gan và nó 
chiếm   đến   hơn   90%   các   trường   hợp   ung   thư   gan.   Nhiễm   virus   viêm   gan   B  
(HBV), viêm gan C (HCV) mạn tính và xơ gan được cho là các nguyên nhân chính 
dẫn đến ung thư  gan . Việt Nam là nước có tỷ  lệ  mắc ung thư  gan nguyên phát  
cao do nhiễm HBV và HCV. Do đó, việc phát hiện sớm ung thư  gan rất quan 
trong đ
̣
ối với việc điều trị loại ung thư này.
Thực hiện luận văn này, chúng tôi đã tiến hành đề  tài nghiên cứu: “Phân  
tích proteomic mô gan của người bị ung thư gan nguyên phát” với mục đích:

-1-





Phân tích protein ty thể, microsome và phần còn lại của tế bào tách 

từ mô gan ung thư và mô gan bình thường của bệnh nhân ung thư gan.


Phân tích và so sánh sự biểu hiện của các protein ty thể, microsome  

và phần còn lại trong mô gan ung thư và mô gan bình thường của bệnh nhân 
ung thư gan nhằm tìm ra các protein đặc trưng có liên quan đên b
́ ệnh.
Đề  tài được thực hiện tại phòng Proteomics và Sinh học Cấu trúc thuộc 
Phòng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ  Enzyme va Protein, Tr
̀
ường Đại học  
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

-2-


Chương 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

GIỚI THIỆU CHUNG VÊ UNG TH
̀
Ư GAN
Ung thư  gan là một trong những bệnh lý ác tính phổ  biến nhất trên thế 

giới. Bệnh này khó chẩn đoán, tiên lượng rất xấu, tỷ lệ tử vong cao và tử  vong 
trong thời gian ngắn kể  từ  khi phát hiện. Trong năm 2008  ước tính có 12 triệu  

trường hợp được chẩn đoán mắc ung thư, 7 triệu người chết và khoảng 25 triệu 
người đang sống chung với ung thư trên thế giới. Tại My, năm 2009 
̃
ước tính có  
22.620 trường hợp được chuẩn đoán mắc ung thư, 18.160 người chết. Ung thư 
gan (UTG) gồm hai loại là nguyên phát và thứ phát. Dạng nguyên phát hình thành  
từ  các mô của gan, trong khi dạng thứ  phát tạo nên bởi các tế  bào từ  những cơ 
quan khác trong cơ  thể  di căn thông qua máu, hạch bạch huyết tới gan và tạo  
khối u (nên còn gọi là ung thư  gan do di căn). Dưới kính hiển vi, các tế bào ung 
thư  di căn gan nhìn giống như  các tế  bào ung thư  mà chúng xuất phát. Do đó,  
trong phạm vi khoá luận này, chúng tôi chỉ  xin đề  cập đến ung thư  gan nguyên  
phát   với   dạng   ung   thư   phổ   biến   nhất   của   nó   là   ung   thư   biểu   mô   gan 
(Hepatocellular Carcinoma ­ HCC) [].
1.1.1 Phân loại ung thư gan nguyên phát
Các khối u ác tính nguyên phát của gan có thể phát sinh từ thành phần biểu 
mô hoặc không phải biểu mô, trong đó ung thư  biểu mô là loại hay gặp nhất,  
chiếm vị  trí quan trọng nhất trong bệnh học UTG. Dựa vào các đặc điểm hình  
thái và sinh hoá tế bào, UTG nguyên phát được phân loại thành các dạng sau []:

-3-


­ Ung thư biểu mô tế bào gan (Hepatocellular carcinoma – HCC) là dạng ung 
thư ác tính xuất phát từ các tế bào gan, chiếm khoảng 90% các dạng UTG 
nguyên phát. Bệnh nhân mắc HCC có nguy cơ tử vong rất cao. 
­ Ung thư biểu mô đường mật (Cholangio carcinoma) là dạng có những khối 
u ác tính trong gan bao gồm các tế bào giống tế bào biểu mô đường mật.  
Bệnh thường gặp ở lứa tuổi cao hơn so với ung thư tế bào gan, trung bình  
khoảng 65 tuổi. Dạng này có thể  chia thành 2 thể  cơ  bản là thể  ngoại vi  
và thể trung tâm. 

­ Ung thư  hỗn hợp tế  bào gan – đường mật (hepatocholangiocarcinoma) là 
dạng mang đặc điểm mô bệnh học của cả  hai loại nói trên, nói chung ít  
gặp. 
­ Ung thư  nguyên bào gan (hepatoblastoma) là dạng thường gặp  ở  trẻ  em,  
rất hiếm ở người trưởng thành.
­ Ung thư  nội mạch máu dạng biểu bì (Epithelioid hemangioendothelioma) 
là loại mới được mô tả, thường gặp  ở  tuổi 50, 2/3 số  trường hợp phát 
hiện là ở phụ nữ.
1.1.2. Các giai đoạn của ung thư gan
Ung thư gan được chia làm 4 giai đoạn: 
Trong giai đoạn I, có một khối u và không lây lan sang các mạch 
máu gần đó.
Trong giai đoạn II, có một khối u đã lan ra các mạch máu gần đó;  
hoặc nhiều hơn một khối u, không cái nào trong số  đó lớn hơn 5  
cm.
Giai   đoạn   III   được   chia   thành   các   giai   đoạn   IIIA,   IIIB,   và   IIIC;  
Trong giai đoạn IIIA, một trong những điều sau đây được tìm thấy:  
-4-


nhiều hơn một khối u lớn hơn 5 cm hoặc một khối u đã lan rộng  
đến một chi nhánh chính của các mạch máu gần gan. Trong giai  
đoạn IIIB, có một hay nhiều khối u của bất kỳ  kích thước mà có 
một trong hai: lây lan đến các cơ quan lân cận khác với các túi mật, 
hoặc bị hỏng thông qua các màng của khoang phúc mạc. Trong giai  
đoạn IIIC, ung thư đã lan đến hạch bạch huyết gần đó.
Trong giai đoạn IV, ung thư đã lan tràn vượt ra ngoài gan đến những  
nơi khác trong cơ thể, chẳng hạn như xương hay phổi. Các khối u  
có thể có kích thước bất kỳ và cũng có thể  đã lan ra các mạch máu 
gần đó và các hạch bạch huyết [].

1.1.3. Nguyên nhân ung thư gan
Mỗi một tác động xấu đều làm tăng nguy cơ mắc một căn bệnh bất kì và 
có thể  là ung thư. Các bệnh ung thư  khác nhau có các tác nhân gây bệnh khác  
nhau. Ví dụ, để làn da tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời mạnh là tác nhân 
dẫn đến ung thư  da. Hút thuốc là một tác nhân dẫn đến ung thư  phổi, miệng,  
thanh quản, bàng quang, thận, và nhiều cơ quan khác. Nhưng việc có một, hay có 
vài tác nhân không có nghĩa rằng một người sẽ mắc bệnh. Các nhà khoa học đã 
tìm thấy một số tác nhân làm tăng khả năng dẫn đến ung thư biểu mô tế bào gan.
UTG được xem là biến chứng phổ biến nhất của các bệnh mãn tính thường  
gặp  ở  gan. Chúng thường được gặp  ở  nhiều độ  tuổi khác nhau, hàng năm có 
khoảng   5,5–14,9/100.000   người   mắc   bệnh   và   ước   tính   khoảng   600.000   – 
1.000.000 ca tử vong . Tuy nhiên, tỷ  lệ  mắc bệnh khác nhau nhiều tuỳ theo khu 
vực địa lý trên thế giới, nhất là giữa phương Đông và phương Tây. Khu vực có tỷ 
lệ  phát bệnh cao nhất là Đông Á, Đông Nam Á và khu vực Nam sa mạc Sahara. 
Nghiên cứu dịch tễ học đã xác định được các yếu tố nguy cơ chính của UTG bao  
gồm: nhiễm virus viêm gan B (Hepatitis B virus – HBV), viêm gan C (Hepatitis C  

-5-


virus – HCV) dẫn đến viêm gan mãn tính; xơ gan; nhiễm độc aflatoxin (AF); các 
loại hoá chất gây ung thư  như  rượu, asen, dioxin (hình 1),… và các rối loạn 
chuyển hoá apocphirin, thiếu hụt α–1 antitrypsin, bệnh Wilson, chứng nhiễm sắc  
tố sắt di truyền. Ngoài ra những yếu tố như độ  tuổi, giới tính, yếu tố  di truyền,
… cũng ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh. Mặc dù các yếu tố nguy cơ gây UTG  
tác động đến tế bào gan theo các con đường khác nhau nhưng cuối cùng đều dẫn  
đến biến đổi di truyền và hình thành tế bào ung thư.

Hình 1: Các nguyên nhân chính gây ung thư gan []


Nhiễm virus HBV là yếu tố nguy cơ hàng đầu của UTG trên toàn thế giới,  
sự  phân bố  địa lý giữa tỷ  lệ  nhiễm HBV mạn tính và tỷ  lệ  mắc bệnh có mối 
tương quan chặt chẽ. Ví dụ như Trung Quốc, các nước thuộc khu vực Đông Nam  
Á, Nam sa mạc Sahara có những tỉ  lệ  này đều  ở  mức cao. Theo Tổ  chức Y tế 
Thế giới (World Health Organization ­ WHO), tiêm vaccine dự phòng HBV có thể 
ngăn ngừa được khoảng 70% UTG  ở các vùng có tỷ lệ nhiễm HBV cao. HBV là 
một retrovirus có vật chất di truyền dạng ADN sợi đơn. Những báo cáo từ  đầu 
thập niên 80 cho thấy sự hiện diện của ADN của HBV trong hệ gen các tế  bào 
gan của khoảng 90% trường hợp bệnh nhân ung thư gan []. Nhiều nghiên cứu đã 

-6-


chứng minh rằng khi ADN của HBV chèn vào hệ  gen của người làm biến đổi  
ADN nhiễm sắc thể, hoạt hoá các gen ung thư như   c–Myc, c–Fos,… và bất hoạt 
một số gen ức chế khối u như   TP53. Ngoài ra, các sản phẩm protein của hệ gen  
HBV như  HBx, protein của gen  pre  S/S  cũng hoạt hoá các gen ung thư  dẫn tới 
thúc  đẩy nhanh  chu  trình  tế   bào  và   ức  chế  quá  trình  chết  theo chương  trình  
(apoptosis).
Nhiễm virus HCV là yếu tố nguy cơ thứ 2 của UTG. Có khoảng 2–4% số 
trường hợp nhiễm HCV mạn tính phát triển thành UTG. Ở những quốc gia, vùng 
lãnh thổ  tỷ  lệ  nhiễm HBV mãn tính thấp thường cũng có tần suất UTG thấp  
hoặc trung bình, trừ Nhật Bản (nơi mà virus HCV là yếu tố nguy cơ số 1). Số ca 
tử  vong do UTG  ở  Nhật tăng mạnh từ  năm 1975 trở  đi, cùng thời gian đó tỷ  lệ 
nhiễm HBV là không đổi, chỉ có viêm gan HCV là tăng lên tương ứng với tỷ lệ tử 
vong. Những nghiên cứu gần đây cho thấy sản phẩm protein của HCVcó thể 
tương tác với các protein vật chủ  tham gia vào quá trình phát triển, tăng sinh và  
điều hòa hoạt động tế bào dẫn đến hình thành tế bào ác tính. Có ba protein được 
xem là bằng chứng tham gia vào quá trình này đó là protein lõi (core protein), NS3  
va  NS5A.

̀
Aflatoxin   (AF)   là   một   mycotoxin   được   tiết   ra   từ   các   chủng   nấm   mốc  
Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus, thường mọc trên lạc và các hạt ngũ 
cốc  ẩm  ướt, đã được chứng minh là có thể  gây UTG thực nghiệm trên súc vật 
(hình 2). AF là chất tương tác với virus HBV tăng đáng kể nguy cơ mắc UTG. AF 
gây ra các đột biến gen, trong đó đột biến gen p53 được quan sát thấy nhiều nhất. 
Hàng loạt nghiên cứu đã chỉ  ra đột biến gen này, đặc biệt là đột biến G/T  ở 
codon 249 luôn được tìm thấy ở bệnh nhân UTG tại những khu vực có sự   phơi  
nhiễm AF cao .

-7-


Hình 2: Cơ chế gây ung thư của các tác nhân ung thư gan []

Ngoài các nguyên nhân trên thì các yếu tố  khác như  tuổi, giới tính, chủng 
tộc hay nhiễm vinyl chlorid, anabolic steroid, hoặc các rối loạn trao đổi chất như 
nhiễm sắt  ở  mô, thiếu hụt  α1­antitrypsin cũng góp phần làm tăng nguy cơ  dẫn  
đến ung thư gan [].
1.1.4. Chẩn đoán và điều trị ung thư gan
1.1.4.1.Chẩn đoán 
Gan được cấu tạo chủ yếu bởi các tế bào biểu mô gan, loại tế bào này có 
khả  năng tái sinh mạnh, do đó ung thư  gan phát triển rất nhanh. Đồng thời, các  
triệu chứng của ung thư  gan thường biểu lộ  khi bệnh đã nghiêm trọng, do đó,  
việc điều trị ung thư gan gặp rất nhiều khó khăn. Đây chính là nguyên nhân chính  
dẫn đến tỷ lệ tử vong do ung thư gan rất cao.

-8-



Việc chẩn đoán ung thư gan ở giai đoạn sớm là vô cùng cần thiết. Có hai  
phương pháp thông dụng nhất hiện nay để  chẩn đoán ung thư  gan là các xet́ 
nghiêm chân đoan v
̣
̉
́ ật lý và xét nghiệm máu tìm alpha fetoprotein (AFP) trong  
huyết thanh bệnh nhân bị ung thư. 
Để  chẩn đoán khi có các triệu chứng của ung thư  gan, một số  phương  
pháp chẩn đoán vật lý được áp dụng như: siêu âm, chụp cắt lớp (CT), chụp cộng  
hưởng từ (MRI ­ Magnetic Resonance Imaging), chụp X­ quang. Tuy nhiên, những 
phương pháp này tốn kém, phụ thuộc nhiều vào máy móc và không hiệu quả để 
phát hiện khối u ở giai đoạn sớm.
Cách chẩn đoán thứ hai rất thông dụng đó là việc xét nghiệm chỉ  thị AFP 
trong huyết thanh. AFP là một glycoprotein có khối lượng 70kDa, được tổng hợp 
ở gan và túi noãn hoàng trong giai đoạn thai nhi, và sau đó nó được tiết vào huyết 
thanh  ở  tuần thứ  13 của thai kỳ. Sau khi sinh, nồng độ  AFP trong huyết thanh  
giảm và hầu như  không phát hiện được ở  người trưởng thành khỏe mạnh. AFP 
có thể được dùng để sàng lọc người có nguy cơ bị  ung thư gan cao. AFP mất đi 
ngay sau khi trẻ sinh ra, nếu hiện diện  ở máu người lớn có nghĩa là có biến đổi 
về tế bào gan và có khả năng mắc ung thư gan cao [].
Tuy vậy, AFP trong máu không đặc trưng cho ung thư  gan vì có thể  nó 
cũng tăng ở những người bị viêm gan. Hơn nữa, độ  nhạy của phương pháp AFP 
cũng không cao, có khoảng 20% bệnh nhân bị  ung thư  gan mà hàm lượng AFP  
trong máu vẫn bình thường (đặc biệt ở những bệnh nhân có khối u nhỏ hơn 3cm) 
[]. 
Hàm lượng AFP cao có thể  cho chúng ta nghi ngờ  chứ  không thể  chắc  
chắn bệnh nhân đã mắc ung thư gan. Các xét nghiệm có thể giúp chẩn đoán ung  
thư  gan, nhưng trong đa số  trường hợp cách duy nhất để  chắc chắn là lấy một 

-9-



mảnh của khối u và xem xét nó dưới kính hiển vi. Điều này được gọi là sinh 
thiết. Có nhiều cách khác nhau để  có được những mẫu khối u. Trong một số 
trường hợp, một mẫu sinh thiết có thể được thực hiện trong khi phẫu thuật. Nếu 
khối u đã lớn hoặc đã lan rộng khắp gan, một kim rỗng có thể  được đặt qua da 
trong bụng và vào trong gan. Sinh thiết mẫu cũng có thể  được thực hiện trong  
thời gian phẫu thuật nội soi.
1.1.4.2 Điều trị
Có 2 nhóm điều trị  chính: phẫu thuật và không phẫu thuật. Nhóm phẫu 
thuật là phương thức điều trị  triệt căn, có dự  hậu tốt hơn hẳn, và trong đó cắt  
gan là điều trị chọn lựa, tuy nhiên chỉ có khoảng 10­20% bệnh nhân có khả  năng 
cắt bỏ UTG. Ghép gan nhằm loại bỏ gan bị xơ hóa và UTG, tuy nhiên, vấn đề là  
thiếu gan cho để ghép.
 Điều trị  không phẫu thuật có thể  dùng: Thuyên tắc mạch hóa trị, chích 
cồn qua da, phá hủy u bằng nhiệt, phá hủy u bằng sóng tần số radio, hóa 
trị toàn thân với Doxorubicin, xạ trị qui ước, điều trị nhắm đích. 
 Điều trị  phẫu thuât: Phẫu thuật cắt gan, ghép gan, ngoài ra có thể  hủy u 

bằng laser hay đông lạnh cho các u bề mặt.
1.2

CÁC CHỈ THỊ SINH HỌC

1.2.1

Khái quát 

Như  chúng ta biết, việc chẩn đoán và phát hiện sớm ung thư  gặp rất nhiều 
khó khăn. Những phương pháp áp dụng hiện thời hầu như không đủ khả năng để 

có thể  tạo những bước đột phá trong việc chẩn đoán sớm ung thư, đặc biệt là  
ung thư gan. Trong những năm gần đây có một hướng nghiên cứu trọng yếu đó là  
việc nghiên cứu tìm kiếm các chỉ thị sinh học.

-10-


Chỉ  thị  sinh học (biomarker) là những phân tử  biểu hiện một dữ  kiện sinh 
học. Chỉ  thị  sinh học có thể  đơn thuần là một chất, như  glucose là chỉ  thị  của  
bệnh tiểu đường, hoặc phân tử  protein, như  các kháng thể  là chỉ  thị  của bệnh  
nhiễm trùng, hay các dấu ấn ADN là chỉ thị cho các bệnh liên quan đến di truyền. 
Với phát triển của những kỹ thuật sinh học hiện đại, người ta có thể nghiên cứu  
nhiều phân tử trên cùng một mẫu bệnh phẩm như microarray, proteonomics [.
Trong nghiên cứu bệnh học, chỉ thị sinh học có thể là những phân tử gây bệnh 
hay những phân tử được tạo ra sau khi bệnh phát triển. Biomarker còn được gọi 
là “chỉ  thị” của một hiện tượng sinh học, những nghiên cứu gần đây đã chứng 
minh tính hữu dụng của chỉ  thị  sinh học cho nhiều bộ  môn sinh học từ  nghiên 
cứu đến ứng dụng. Các nhà nghiên cứu chỉ thị sinh học tin tưởng rằng chỉ thị sinh 
học chứa đựng những bí ẩn về bệnh lý, cho nên việc truy tìm chỉ thị sinh học sẽ 
giúp đạt được những kết quả có tầm ứng dụng hữu hiệu và lớn lao trong y học. 
Những  ứng dụng này gồm các phương pháp chẩn đoán chính xác cho các bệnh 
phức tạp liên hệ  đến nhiều gene (ung thư, tiểu đường, tim mạch, thần kinh...),  
hoặc các bệnh miễn nhiễm, di truyền, nhiễm trùng hay bệnh do yếu tố  môi 
trường. Chỉ  thị  sinh học  cũng có nhiều kỳ  vọng trong  ứng dụng đo lường hiệu 
ứng của thuốc .  
1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu chỉ thị sinh học đối với ung thư
Các chỉ thị  ung thư là những đại phân tử  xuất hiện  ở  bệnh nhân ung thư, có 
nồng độ thay đổi liên quan đến sự phát sinh và tăng trưởng của những khối u ác 
tính. Chỉ  thị  ung thư  là những chất do các tế  bào hoặc mô ung thư  tổng hợp và 
tiết ra từ khối u bị phá vỡ hoặc được tạo ra từ các phản ứng của cơ thể đối với 

khối u, gồm hai dạng: chỉ thị tế bào và chỉ  thị  thể  dịch. Chỉ  thị  ung thư  dạng tế 
bào bao gồm các kháng nguyên bề mặt các tế bào, các thụ thể hormon và những 
biến đổi di truyền của tế  bào. Chỉ  thị  ung thư  dạng thể  dịch bao gồm các chất 

-11-


hóa sinh phát hiện  ở  những nồng  độ  không bình thường có mặt trong huyết  
thanh, nước tiểu, và các loại dịch của cơ thể.
Hiện nay, có ba phương pháp chính đang được tiến hành để  nghiên cứu các 
chỉ thị phân tử phục vụ cho việc chẩn đoán sớm ung thư:
­

Sử dụng kỹ thuật genomics để xác định, nhận dạng các gen lạ thường  
có liên quan đến các loại ung thư riêng biệt. Tuy nhiên, các kết quả của  
những nghiên cứu này mới chỉ  cung cấp thông tin về  khả  năng mắc 
bệnh chứ chưa tìm được cơ chế  thực sự của bệnh. Có hai lý do chính 
về  giới hạn phương pháp genomics trong nghiên cứu chỉ  thị  ung thư.  
Thứ  nhất, phần lớn các gene liên hệ  đến di truyền có tần số  rất thấp 
trong quần thể đa dạng sinh học; thứ hai, các bệnh đều có sự tham gia 
của một phức hệ gene, mà phần lớn chưa biết tới, chứ không phải từ 
một gene.

­

Phương pháp proteomics xác định được hầu hết các protein có triển  
vọng trở  thành các protein chỉ  thị  ung thư. Các kỹ  thuật proteomics có 
thể xác định chính xác các đặc điểm bệnh học phân tử của khối u, tiên 
lượng bệnh, dự  đoán được các  ảnh hưởng của việc điều trị  và giúp 
phát triển y học cho từng cá nhân. Hạn chế  của phương pháp này là  

nhiều protein chỉ thị ung thư chỉ được tìm thấy ở mô ung thư mà không 
có mặt trong máu.

­

Phương pháp sử dụng các hệ thống dò tìm dựa vào kháng thể để nhận  
dạng các kháng nguyên ung thư. Tuy nhiên, do có hiện tượng phản ứng 
chéo trong phản  ứng miễn dịch, do đó kết quả  của phương pháp này  
không đảm bảo tính đặc hiệu .

Proteomics trong nghiên cứu chỉ thị ung thư

-12-


Proteomics ung thư  là từ  được dùng để  chỉ  các  ứng dụng của kỹ  thuật  
proteomic trong nghiên cứu ung thư. Như chung ta đêu biêt ung th
́
̀
́
ư là một bệnh kì 
lạ bởi các đột biến diễn ra  ở tế bào ung thư. Nhưng thay đ
̃
ổi ADN ở các tế  bào 
này được dùng trong chẩn đoán nguy cơ  bệnh, chẩn đoán sớm và đưa ra hướng 
điều trị. Viêc s
̣ ử dụng kỹ thuật proteomic để  xác định các tế bào người bệnh sẽ 
mang lai môt cuôc cách m
̣
̣

̣
ạng trong y học. 
 Việc tìm các chỉ thị sinh học hiệu quả nhất là việc tìm các chỉ thị protein,  
vì protein là sản phẩm cuối cùng của gene và tác động trực tiếp đến các hiện  
tượng sinh học. Lý do quan trọng hơn nữa là protein là thành phần sinh học  
phong phú nhất của tế  bào so với mRNA hay xa hơn nữa là gene. Một gene có 
thể  có nhiều bản sao mRNA, biến đổi dịch mã và sau dịch mã thường tạo ra 
nhiều protein hơn số  bản sao mRNA. Theo  ước lượng hiện nay, có khoảng từ 
300.000 đến 500.000 protein từ số lượng khoảng 30.000 gene của bộ gene người  
[].
Trong những năm gần đây, việc tìm kiếm các chỉ thị ung thư  đã trở  thành  
mục đích chính của các nghiên cứu ung thư. Thành công trong  ứng dụng của 
kháng nguyên tuyến tiền liệt (PSA) trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt đã thúc 
đẩy các nghiên cứu để  tìm ra những chỉ  thị thích hợp cho các loại ung thư  khác. 
Các chỉ thị sinh học cũng được ứng dụng trong chẩn đoán, theo dõi ung thư, chẩn 
đoán sự tái phát bệnh, và đánh giá hiệu quả điều trị  bệnh. Với các đích đa đ
̃ ược 
xać   đinh,
̣   cać   thuôć   điều   trị   như   imatinib   (Novartis’   Gleevec),   trastuzumab  
(Roche’s Herceptin), và rituximab (Roche’s Mabthera) đa đ
̃ ược tao ra đê tac đông
̣
̉ ́ ̣  
đăc hiêu nhăm điêu tri co hiêu qua bênh ung th
̣
̣
̀
̀ ̣ ́ ̣
̉ ̣
ư. Hiên nay, xu h

̣
ướng lựa chọn các  
chỉ  thị  và bệnh nhân để  tiến hành điều trị  sẽ  tốt cho việc dự  đoán tình trạng 
kháng thuốc. Các chỉ thị sinh học thực sự rất cần cho việc phát triển điều trị  cho  
từng cá nhân. Các protein có thể  được tiết ra một cách tích cực hoặc được giải  
phóng ra bởi các tế  bào khối u như  là kết quả  của sự  hoại tử  hay quá trình  
-13-


apoptosis và sau đó chúng được lưu thông trong máu. Điều này dẫn đến sự  thay 
đổi hệ thống protein. Sự khác biệt về cường độ tín hiệu có thể được tìm ra bằng 
cách so sánh với huyết tương của những người bình thường. Các kỹ  thuật như 
Antibody Microarray, điện di hai chiều và khối phổ  là   những kỹ  thuật chính  
được sử dụng để tìm các chỉ thị cho bệnh ung thư .
Kết quả từ Viện nghiên cứu Y học Hoa Kỳ (NIH) đã cho biêt co 14 protein
́ ́
 
có khả năng dùng làm chỉ thị cho bệnh ung thư vú từ  các phân tích khối phổ với  
mẫu sữa lấy từ vú bệnh nhân[9]. Trong các nhóm được thử nghiệm, độ chính xác  
của các chỉ thị  này rất cao so với việc dùng các gene BRCA (BRCA là gene của  
bệnh ung thư vú di truyền, tuy nhiên gen này chỉ có tỉ lệ thấp từ 2­5% của bệnh 
này khi dùng để chẩn đoan chung). M
́
ột số chỉ thị protein khác cũng đã được phát  
hiện từ nghiên cứu các bệnh ung thư tiền liệt tuyến, ung thư phổi, ung thư bàng  
quang, và ung thư  buồng trứng; về  các bệnh tim mạch  đã có một số  chỉ  thị 
protein được cho là có liên quan đến bệnh nghẽn động mạch. 
1.2.3 Nghiên cứu chỉ thị sinh học với ung thư gan
Với ung thư gan, việc nghiên cứu các chỉ thị sinh học đã và đang được tiến 
hành với cả ba hương, bao g

́
ồm việc dò tìm các chỉ thị ADN, protein và các kháng 
thể  đặc hiệu. Trong đó, một trong những hướng nghiên cứu quan trọng nhất là 
phân tích tìm ra các chỉ thị phân tử để nhận dạng kiểu hình ác tính của các tế bào 
ung thư gan. Các phân tử chỉ thị này bao gồm: các phân tử tham gia vào quá trình  
tăng sinh tế bào, gây biến đổi ADN (protein PCNA, Ki­67, Mcm2, MIB1, MIA, và 
CSE1L/CAS); gen TP53 và phân tử  liên quan đến MDM2; các protein khác tham 
gia điều khiển chu trình tế  bào (cyclin A, cyclin E, cdc2, p27, p73); các gen gây  
ung thư  và các thụ  thể  của chúng (ras, c­myc, c­fms, HGF, c­met, và erb­B); các 
yếu tố  liên quan đến sự  chết theo chương trình của tế  bào (Fas và FasL) và sự 
hoạt động của các telomerase. Một hướng nghiên cứu khác là tìm ra các chỉ  thị 

-14-


phân tử liên quan đến quá trình xâm lấn và di căn của ung thư, các chỉ thị phân tử 
loại này gồm các phân tử  bám dính (E­cadherin, catenins, các dạng CD44 khác  
nhau), các enzyme thủy phân protein làm giảm chất gian bào (MMP­2, MMP­9, 
Upa, Upar, PAI), các yếu tố  sinh trưởng tham gia vào sự  hình thành mạch giúp  
khối u phá vỡ vỏ bọc, di căn đến các vị trí khác trong cơ thể …
1.3.

PROTEOMICS   TRONG   NGHIÊN   CỨU   CÁC   CHỈ   THỊ   UNG   THƯ 
GAN

1.3.1.  Proteomics
Thuật ngữ  “proteomics” lần đầu tiên  được Marc Wilkins và cộng sự  đưa  
ra năm 1994 đã mở ra một thời kỳ phát triển mạnh mẽ các nghiên cứu về protein.  
Proteomics là ngành khoa học nghiên cứu hệ  protein, tập hợp tất cả các protein  
được mã hóa và biểu hiện bởi hệ gen của cơ thể sinh vật .

Proteomics là một nhánh của nghiên cứu chức năng hệ  gen, nó được sinh  
ra khi các nhà nghiên cứu về gen đối mặt với câu hỏi “chức năng của tất cả các  
protein là gì ?”. Proteomics có thể được định nghĩa là những nghiên cứu rộng rãi 
mọi mặt protein như  là sự  biểu hiện, những tương tác của protein trong tế  bào 
cũng như  việc mô hình hóa protein. Protein là sản phẩm của ARN thông tin, nó 
thực hiện phần lớn các phản  ứng của tế  bào và nó không có một mối quan hệ 
tuyến   tính   nào   giữa   mức   độ   cấu   trúc   ARN   thông   tin   và   protein   hay 
“proteome”trong tế bào. Ngoài ra, hầu hết các đích tác dụng của thuốc là protein;  
do đó, các phương pháp để nghiên cứu có hiệu quả phức hợp protein trong tế bào 
có thể đóng vai trò trực tiếp cho việc phát triển thuốc.
Ngày nay, các nghiên cứu proteomics tập trung vào ba mặt chính là: nhận  
dạng protein, mô tả  sự  biểu hiện protein, mô hình hóa hệ  thống và sự  cải biến  
protein.

-15-


­ Nhận dạng protein là nhiệm vụ  cơ bản của proteomics nhằm xác 
định tất cả các protein có trong mẫu nghiên cứu. Mục đích của việc này là  
đưa ra một danh sách các protein hoàn chỉnh đã được biểu hiện trong thực  
tế chứ không phải là suy ra từ dữ liệu về biểu hiện gen.
­ Mô tả sự biểu hiện protein là việc xác định sự  biểu hiện của các  
protein trong một thời điểm nhất định của tế bào, mô. Mô tả  protein thực  
chất là một trường hợp đặc biệt của việc nhận dạng. Ứng dụng phổ biến 
nhất là các phân tích sự khác biệt, trong đó có hai trạng thái riêng biệt của 
hệ được so sánh với nhau. Ví dụ như việc nghiên cứu so sánh các mô bình  
thường và mô bệnh để xác định xem protein nào biểu hiện khác nhau trong  
các trạng thái đó. Các protein biểu hiện khác nhau đó có thể  trở  thành chỉ 
thị sinh học của bệnh.
­ Mô hình hóa hệ protein là xác định xem các protein liên hệ như thế 

nào với các thành phần khác trong hệ thống sống. Hầu hết các protein thực 
hiện chức năng của nó trong việc kết hợp chặt chẽ với các protein khác.  
Nghiên cứu các tương tác này giúp xác định được chức năng của protein.  
Mô hình hóa sự cải biến protein là nhiệm vụ xác định xem các protein biến  
đổi như  thế  nào. Nói chung, nhiều cải biến sau dịch mã đã chi phối cấu 
trúc, chức năng và hoạt động của các protein.
1.3.2. Hệ protein gan người
Gan là cơ  quan lớn nhất trong cơ  thể  người. Gan có vai trò quan trọng  
trong các quá trình tiêu hóa, trao đổi chất và cũng là nơi sản sinh ra nhiều loại 
protein sinh chất, là vị trí có hiệu quả nhất để phân giải các chất ngoại sinh, cho  
quá trình thực bào đối với các chất rắn, tham gia bảo vệ bộ máy tiêu hóa và các  
bộ phận khác của cơ thể. Gan có vai trò chính trong việc xác định động dược học 

-16-


của thuốc, vì đây là cơ  quan chính để  đào thải nhờ  khả  năng chuyển hóa và bài 
tiết của mật, và cũng là vị trí chính có ảnh hưởng đến sự phân bố do có quá trình 
tổng hợp các protein gắn với thuốc.
Tại hội thảo khoa học của Tổ  chức Proteome người (Human Proteome  
Organisation_HUPO) diễn ra ngày 28­29/04/2002  ở  Bethesda (Hoa Kỳ), đã đánh 
dấu cho sự ra đời của dự án Proteome gan người (Human Liver Proteome Project,  
HLPP) với sự tham gia của đông đảo của các viện, trường đại học và các công ty 
trên thế giới. Tại hội thảo này đã có sự thống nhất về phương hướng, mục đích, 
tương lai khoa học của dự  án HLPP và đặc biệt nhấn mạnh các mục tiêu khoa 
học của dự  án, bao gồm: tạo được bức tranh tổng thể  của proteomics gan; xác 
định sự phân bố và bức tranh tổng thể của các protein ở mức độ dưới tế bào; lập 
bản đồ  liên kết của  các protein gan; làm sáng tỏ  các biến  đổi tổng thể  của  
proteome gan; liên kết giữa các dự  án proteome gan và dự  án proteome huyết 
tương để phát hiện các chỉ thị sinh học của các bệnh về gan [].

1.3.3. Proteomics trong nghiên cưu ung th
́
ư gan

Tác hại của ung thư gan đối với sức khỏe con người và xã hội là vô cùng 
lớn. Việc phân tích proteomics ung thư gan hứa hẹn sẽ cung cấp cho chúng ta sự 
hiểu biết đầy đủ hơn về các tác nhân gây ung thư  gan, quá trình tiến triển bệnh  
và hơn nữa là đưa ra các phương pháp chẩn đoán và điều trị  mới cho bệnh nhân 
HCC. Việc phân tích proteomics không chỉ  dừng lại  ở  việc xác định các chỉ  thị 
trong mô, hay chỉ với nghiên cứu proteomics huyết tương. Việc tìm kiếm các chỉ 
thị  trong huyết tương kết hợp với nghiên cứu trên mô sẽ  giúp chúng ta tiến gần  
hơn đến việc chẩn đoán ung thư một cách đơn giản và chính xác hơn chỉ với một  
xét nghiệm máu đơn giản. Hiện nay, nhiều nghiên cứu proteomics trên các dòng  
tế bào ung thư, phân tích trực tiếp trên huyết tương và mô gan của bệnh nhân ung 

-17-


thư  gan đã và đang được tiến hành rộng khắp trên toàn thế  giới và đã thu được  
một số kết quả khả quan .
Vì nguyên nhân chính của ung thư  gan là viêm gan B, C nên rất nhiều  
nghiên cứu đã tập trung vào đối tượng là bệnh nhân ung thư gan có tiền sử viêm 
gan. Để tìm hiểu khác biệt trong biểu hiện protein trong mô ung thư  gan có tiền 
sử viêm gan B nhằm giải thích cơ chế biến đổi của tế bào gan ung thư, cac nha
́
̀ 
khoa hoc Trung Quôc đa tiên hanh phân tich h
̣
́ ̃ ́ ̀
́

ệ  protein cac tê bao gan ung th
́ ́ ̀
ư 
băng ki thuât điên di 2 chiêu DIGE (đi
̀
̃
̣
̣
̀
ện di 2 chiều cac mâu khac nhau trên cung
́
̃
́
̀  
môt ban gel). Mâu lây t
̣ ̉
̃ ́ ư 12 bênh nhân HCC co tiên s
̀
̣
́ ̀ ử viêm gan B được phân tich.
́  
Hàm lượng protein tương đương từ 12 căp mâu (bênh va binh th
̣
̃
̣
̀ ̀
ương) đ
̀
ược trôn
̣  

lai v
̣ ơi nhau lam thanh nôi chuân va đ
́
̀
̀
̣
̉
̀ ược đanh dâu băng Cy2 trong khi đo mâu ung
́
́ ̀
́ ̃
 
thư  va không ung th
̀
ư được đanh dâu ngâu nhiên băng Cy3 hoăc Cy5. Tông sô 61
́
́
̃
̀
̣
̉
́  
spot được xac đinh la biêu hiên tăng lên trong cac mâu ung th
́ ̣
̀ ̉
̣
́
̃
ư  trong khi đo 158
́

 
spot co biêu hiên giam. Có 71 san phâm cua gen đa đ
́ ̉
̣
̉
̉
̉
̉
̃ ược xac đinh t
́ ̣
ừ nhưng spot
̃
 
nay. Cac thanh viên cua ho protein s
̀
́
̀
̉
̣
ốc nhiệt 70 va 90 co biêu hiên tăng, trong khi
̀
́ ̉
̣
 
cac protein chuyên hoa lai giam 
́
̉
́ ̣
̉ ở  bênh nhân HCC. S
̣

ự  giam cac protein ti thê va
̉
́
̉ ̀ 
protein peroxisom trong nghiên cưu nay đ
́ ̀ ưa ra cho chung ta môt g
́
̣ ợi y răng co s
́ ̀
́ ự  
mât đi nh
́
ưng ch
̃
ưc năng chuyên biêt cua c
́
̣
̉ ơ  quan tử  trong tê bao gan ung th
́ ̀
ư. 4  
enzyme chuyên hoa trong chu trinh methyl hoa 
̉
́
̀
́ ở gan biêu hiên giam 
̉
̣
̉ ở cac mô gan
́
 

ung thư, biêu thi băng s
̉
̣ ̀ ự thiêu hut S­adenomethionine trong ung th
́ ̣
ư  gan. Hai san̉  
phâm
̉   cuả   gen   là   glycerandehyde­3­phosphate   dehydrogenase   và 
formimidoyltransferase­ cycledeaminase được xac đinh t
́ ̣
ư cac spot biên đôi nghich,
̀ ́
́ ̉
̣  
từ đo chi ra răng cac đông phân hoăc cac dang cai biên sau dich ma cua hai protein
́ ̉
̀
́ ̀
̣
́ ̣
̉
́
̣
̃ ̉
 
nay co thê đong vai tro khac nhau trong ung th
̀ ́ ̉ ́
̀ ́
ư gan. Nghiên cứu nay lân đâu tiên
̀ ̀ ̀
 

chỉ   ra   răng
̀   sự   biêu
̉   hiên
̣   tăng   cuả   protein   Hsp70/Hsp90   và  cać   thể   dị   hợp  
ribonulceoprotein nhân C1/C2 trong cac mô HCC la cac chi thi ung th
́
̀ ́
̉ ̣
ư,  được 

-18-


khăng đinh băng Western blot va ki thuât nhuôm hoa miên dich tê bao 
̉
̣
̀
̀ ̃
̣
̣
́
̃ ̣
́ ̀ ở  70 mâu
̃ 
HCC .
Ung thư  gan la môt trong nh
̀ ̣
ưng bênh ung th
̃
̣

ư  phô biên nhât trên thê gi
̉
́
́
́ ới, 
no tac đ
́ ́ ộng đên nhiêu n
́
̀ ước trong nhưng năm gân đây. Theo thông kê co khoang
̃
̀
́
́
̉  
53% cac tr
́ ương h
̀ ợp HCC trên thê gi
́ ới co liên quan đ
́
ến HBV. Nguy cơ tiên triên
́
̉  
thanh HCC t
̀
ừ nhưng ng
̃
ươi mang HBsAg cao gâp 25~37 lân so v
̀
́
̀

ơi nh
́ ưng ng
̃
ươì 
không bi nhiêm [
̣
̃ ]. Khi các virus viêm gan xâm nhập vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể 
sinh ra các kháng thể  chống lại chúng. Bằng việc nghiên cứu sự  biểu hiện các 
protein huyết thanh của người bình thường, người nhiễm virus và người bị  ung 
thư gan đã chi ra răng s
̉
̀ ự tôn tai cua t
̀ ̣
̉ ưng khang thê t
̀
́
̉ ự  miễn nay co liên quan v
̀ ́
ới 
HCC va la yêu tô chân đoan s
̀ ̀ ́ ́ ̉
́ ớm hiêu qua đôi v
̣
̉ ́ ới cac tr
́ ường hợp viêm gan nguy  
cơ cao . Nghiên cứu được thực hiện trên huyêt thanh cua 37 bênh nhân HCC va 31
́
̉
̣
̀  

trương h
̀ ợp viêm gan B/C không bi HCC. Huyêt thanh lây t
̣
́
́ ừ cac bênh nhân bi ung
́ ̣
̣
 
thư không phai HCC va 24 tr
̉
̀
ương h
̀ ợp khoe manh đ
̉
̣
ược dung lam đôi ch
̀
̀
́ ứng. Có 8 
loai protein tao ra đap 
̣
̣
́ ưng thê dich trong huyêt thanh t
́
̉ ̣
́
ừ 70% trong tông sô 37 bênh
̉
́
̣  

nhân trong nghiên cưu, v
́ ơi ti lê biêu hi
́ ̉ ̣
̉
ện cua t
̉ ưng protein riêng biêt t
̀
̣ ừ 11~27%. 
Cac khang thê t
́
́
̉ ự miễn khang 
́ β­tobulin, creatine kinase B, hsp60 va cytokeratin18
̀
 
được phat hiên trong huyêt thanh cua cac bênh nhân viêm gan B/C, trong khi đo,
́ ̣
́
̉
́ ̣
́ 
khang thê khang calreticulin, cytokeratin8, F
́
̉
́
̀
 
1­ATP synthase β­subunit va NDPKA
chi thây xuât hiên nhiêu 
̉

́
́ ̣
̀ ở bênh nhân HCC. Calretibulin va môt dang bi căt cua no
̣
̀ ̣
̣
̣ ́ ̉
́ 
(Crt32) đa đ
̃ ược xac đinh la phô biên nhât 
́ ̣
̀ ̉
́
́ ở cac bênh nhân HCC v
́ ̣
ơi tân suât biêu
́ ̀
́ ̉  
hiên la 27% .
̣ ̀
Việc lựa chọn nguồn bệnh nhân để lấy mẫu và cách lấy mẫu sinh phẩm  
là rất quan trọng, có vai trò quyết định đến kết quả  của  một nghiên cứu. Năm  
2003, Cac nha khoa hoc tai Seoul, Han Quôc tiên hanh môt ph
́
̀
̣ ̣
̀
́ ́ ̀
̣
ương phap lây mâu

́ ́
̃ 
đôc đao v
̣
́ ới 21 căp mâu (cac mô ung th
̣
̃
́
ư  va cac mô không ung th
̀ ́
ư  xung quanh  
gan) được lây t
́ ừ 21 bênh nhân ung th
̣
ư gan. Cac bênh nhân nay đ
́ ̣
̀ ượ c chia ra lam
̀  
-19-


3 dang HCC b
̣
ởi cac chi thi virus: 7 HBsAg d
́
̉ ̣
ương tinh (HCC dang B), 7 anti­
́
̣
HCV dương tinh (HCC dang C) va 7 HBsAg va anti­HCV âm tinh. Protein tông

́
̣
̀
̀
́
̉  
sô đ
́ ược phân tich băng điên di 2 chiêu va khôi phô MALDI­TOF­MS va nh
́
̀
̣
̀ ̀
̉
̉
̀ ưng
̃  
thay đôi trong hê protein đa đ
̉
̣
̃ ược chi ra. Kêt qua nghiên c
̉
́
̉
ứu cho thây co 60
́
́  
protein co m
́ ưc đô biêu hiên khac nhau gi
́ ̣
̉

̣
́
ữa cac mâu ung th
́
̃
ư  va không ung th
̀
ư,  
trong sô đo 14 protein bi thay đôi trong ca 3 dang HCC, trong khi đo, 46 protein
́ ́
̣
̉
̉
̣
́
 
lai la chi thi đăc hiêu vê virus. Tom lai, cac protein đa xac đinh đ
̣ ̀ ̉ ̣ ̣
̣
̀
́
̣
́
̃ ́ ̣
ượ c phân loaị  
theo tac nhân virus co liên quan đên HCC dang B va C. Cac kêt qua nay chi ra
́
́
́
̣

̀
́ ́
̉ ̀
̉  
môt cach ro rang răng s
̣
́
̃ ̀
̀ ự  biêu hiên cua hê protein cua cac mô trong HCC liên
̉
̣
̉
̣
̉
́
 
quan mât thiêt v
̣
́ ới cac yêu tô gây bênh va c
́ ́ ́
̣
̀ ơ chê ung th
́
ư gan co thê diên ra khac
́ ̉
̃
́ 
nhau do cac yêu tô HBV va HCV .
́ ́ ́
̀

Cũng trên đối tượng các bệnh nhân ung thư  gan có tiền sử  viêm gan B,  
thang 4 năm 2008, Min He va công s
́
̀ ̣
ự  đa công bô kêt qua nghiên c
̃
́ ́
̉
ứu phat hiên va
́ ̣
̀ 
xac đinh NAP­2 nh
́ ̣
ư  la môt chi thi sinh hoc cua ung th
̀ ̣
̉ ̣
̣
̉
ư  gan liên quan đên viêm
́
 
gan B băng ki thuât proteomic. Nghiên c
̀
̃
̣
ưu đ
́ ược tiên hanh trên 81 bênh nhân HCC
́ ̀
̣
 

co tiên s
́ ̀ ử HBV va 33 ng
̀
ươi khoe manh v
̀
̉
̣
ơi ki thuât SELDI­TOF­MS đa mô ta hê
́ ̃
̣
̃
̉ ̣ 
protein cua cac mâu huyêt thanh.
̉
́
̃
́
Năm 2006, nhom cac nha khoa hoc My đ
́
́
̀
̣
̃ ứng đâu la Mary Ann Comunale đa
̀ ̀
̃ 
tiên hanh phân tich proteomic cac glycoprotein huyêt thanh bi fuco hoa trong giai
́ ̀
́
́
́

̣
́
 
đoan đâu ung th
̣
̀
ư  gan. Cac tac gia đa chi ra răng v
́ ́
̉ ̃ ̉
̀ ới sự gia tăng cac m
́ ưc đô fuco
́ ̣
 
hoa co thê đ
́ ́ ̉ ược quan sat qua phân tich polysaccharide v
́
́
ơi huyêt thanh tông sô va
́
́
̉
́ ̀ 
co liên quan đên s
́
́ ự tiên triên HCC. Nh
́
̉
ư đa biêt AFP la môt chi thi sinh hoc trong
̃ ́
̀ ̣

̉ ̣
̣
 
ung thư  gan (trên 50ng/mL găp 
̣ ở  30~60% trương h
̀
ợp HCC tai th
̣ ơi điêm chân
̀
̉
̉  
đoan), tuy vây, AFP th
́
̣
ương biêu thi không đây đu 
̀
̉
̣
̀ ̉ ở nhưng mô nho. Trong nghiên
̃
̉
 
cưu nay, cac nha khoa hoc đa tiêp cân ph
́ ̀
́
̀
̣
̃ ́ ̣
ương phap glycoproteomics đê xac đinh
́

̉ ́ ̣  
cac glycoprotein huyêt thanh liên quan t
́
́
ơi tiên triên ung th
́ ́
̉
ư va GP73 đa đ
̀
̃ ược phat́ 
hiên v
̣ ơi m
́ ưc đô gia tăng trong cac đôi t
́ ̣
́ ́ ượng HCC. Protein nay đa đ
̀ ̃ ược phân tich
́  
-20-


ki va đ
̃ ̀ ược chi ra nh
̉
ư la môt chi thi HCC tôt h
̀ ̣
̉ ̣
́ ơn AFP ở ngươi . Ngoài ra, ng
̀
ười ta  
còn   phát   hiện   ra   môṭ   dang

̣   đông
̀   phân   khać   cuả   AFP   khi   bị   fuco   hoá   là  DCP  
(Desgamma carboxyprothrombin) cung liên quan đên HCC 
̃
́
[.
Nhăm làm rõ h
̀
ơn băng ch
̀
ưng vê s
́
̀ ự  biêu hiên cua đap 
̉
̣
̉
́ ứng miên dich c
̃ ̣
ơ 
thê, băng viêc chi ra s
̉
̀
̣
̉
ự xuât hiên cac khang thê t
́ ̣
́
́
̉ ự  miễn tương tac v
́ ơi cac khang

́ ́
́  
nguyên mô  ở  ngươi bi ung th
̀ ̣
ư. Nghiên cưu cua Paradis va công s
́ ̉
̀ ̣
ự  (2007) vơí 
muc đich đanh gia s
̣ ́
́
́ ự biêu hiên cac khang nguyên liên quan đên kh
̉
̣
́
́
́ ối u trong huyêt́ 
thanh (tumor­associated antigens­TAAs) trong chân đoan ung th
̉
́
ư  gan. Cac tac gia
́ ́
̉ 
đa sang loc huyêt thanh cua 142 bênh nhân HCC băng viêc s
̃ ̀
̣
́
̉
̣
̀

̣ ử dung 8 TAAs chon
̣
̣  
trươc (Imp1, p62, Koc, p53, c­myc, Cyclin B1, surviving va p16) không liên quan
́
̀
 
đên cac mô gan. Cac TAAs đ
́ ́
́
ược đinh l
̣
ượng băng ELISA trên mâu huyêt thanh va
̀
̃
́
̀ 
được so sanh gi
́
ưa môt nhom HCC va môt nhom huyêt thanh binh th
̃
̣
́
̀ ̣
́
́
̀
ương. Nghiên
̀
 

cưu nay đa giai quyêt vân đê miên dich ung th
́ ̀ ̃ ̉
́ ́ ̀ ̃ ̣
ư từ đo cho phep phân tich toan diên
́
́
́
̀
̣  
cac khang thê t
́
́
̉ ương tac v
́ ơi cac khang nguyên trong môt khôi u va đanh dâu cho
́ ́
́
̣
́
̀ ́
́
 
sự phat triên trong nghiên c
́
̉
ưu chi thi sinh hoc bênh đăc biêt la ung th
́
̉ ̣
̣
̣
̣

̣ ̀
ư .
Năm 2010, Pleguezuelo và các cộng sự  tại đại học Reina Sofia Cordoba 
Tây Ban Nha đã tiến hành nghiên cứu nhận dạng chỉ  thị  mới của ung thư  gan  
bằng phương pháp proteomics. Các bệnh nhân HCC với 3 nguyên nhân chính là 
nhiễm virus viêm gan B, viêm gan C và do rượu. Mẫu được phân tích bằng điện  
di hai chiều để  xác định các protein có biểu hiện khác biệt. Các protein được 
phân tách trên một thanh trip có gradient pH từ 3 đến 10 và điện di biến tính với 
SDS. Phân cắt protein bằng trypsin và phân tích nhận dạng peptide. Kết quả la 3
̀  
apolipoprotein biểu hiện khác biệt đã được nhận dạng: Apo­A1, Apo­A4 và Apo­
E. Apo­A4 có biểu hiện thấp hơn  ở bệnh nhân HCC so với mẫu không có HCC.  
Nhiều ý kiến cho rằng Apo­A4 và Apo­A1 là các nhân tố độc lập liên quan đến 
chẩn đoán HCC. Nghiên cứu đưa ra kết luận rằng Apo­A4 và Apo­A1 có thể 
được sử dụng như một chỉ thị có độ nhạy và đặc hiệu cao với HCC .
-21-


Ung thư  biểu mô tế  bào gan (HCC) là một trong những nguyên nhân phổ 
biến gây khối u ác tính gây tử vong cao. Tỷ lệ mắc HCC ở Hoa Kỳ đang gia tăng. 
Matos và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu proteomics ung thư gan của người My.̃ 
Khối u và mô từ  ba bệnh nhân HCC người Mỹ  bị  viêm gan và không liên quan  
đến viêm gan đã được phân tích để  tìm sự  khác biệt phổ  biến trong biểu hiện 
protein. Protein đã được phân tách bởi điện di 2D (gel 10% SDS­PAGE). Gel đã 
được cố  định và sau đó nhuộm màu với xanh Coomassie. Số  hóa và xử  lý được 
thực hiện bằng cách sử dụng phần mềm PDQuest. Sử dụng kiểm định t­student 
để phát hiện sự thay đổi protein giữa khối u mà mô lành của tất cả các cặp mẫu  
với xác suất P < 0,01. Kết quả  thu được với 19 spots biêu hiên khac biêt có ý
̉
̣

́
̣
 
nghĩa (> 2 lần). Trong sô 19 spots, 9 spots bi
́
ểu hiện tăng và 10 biểu hiện giảm ở 
u.   Các   protein   biểu   hiện   tăng   bao   gồm:   beta­5­tubulin,   beta­actin,   vimentin, 
carbamoyl­phosphate,   synthetase­1,   methylenetetrahydrofolate   dehydrogenase, 
serum albumin, catalase, autoimmune regulator, and transcription factor, ets. Các 
protein   biểu   hiện   giảm   bao   gồm:   BiP   protein,   A­kinase   anchoring   protein   18  
gamma,   inorganic   pyrophosphatase,   keratin   8,   repulsive   guidance   molecule, 
butyrophilin,   superoxide   dismutase,   TSA,   heat­shock   70­kDa   protein   9B,   and 
hemoglobin alpha­2. Đặc biệt, các protein tự  miễn dịch được biểu hiện cao 14  
lần trong mô khối u, cho thấy nó có thể  có một vai trò trong HCC. Xác nhận và  
tiếp tục điều tra về những thay đổi protein nay có th
̀
ể dẫn đến việc phát hiện ra  
phân tử chi thi m
̉ ̣ ới [].
Trong dự  an tin sinh hoc proteomic, Kondo đa chi ra răng 23 protein xuât
́
̣
̃ ̉
̀
́ 
hiên tr
̣ ở  lai khi tai phat ung th
̣
́
́

ư  gan sau phâu thuât. H
̃
̣
ơn nưa, khi tâp trung vao
̃
̣
̀ 
nhưng khac nhau vê tê bao hoc, tac gia đa chi ra răng APC găn protein EB1 la môt
̃
́
̀ ́ ̀ ̣
́
̉ ̃ ̉
̀
́
̀ ̣ 
chi thi sinh hoc m
̉ ̣
̣
ơi cho tiên l
́
ượng HCC. Protein EB1 liên quan đên 
́ con  đường 
dẫn truyền tín hiệu co biêu hiên khac th
́ ̉
̣
́ ương 
̀ ở  bênh nhân HCC va ung th
̣
̀

ư  thực  
quan. Kiêm tra hoa miên dich tê bao s
̉
̉
́
̃ ̣
́ ̀ ự biêu hiên EB1 se giup xac đinh cac tr
̉
̣
̃ ́ ́ ̣
́ ường 

-22-


hợp co nguy c
́
ơ  tai phat cao va tac đông điêu tri co thê đ
́
́
̀ ́ ̣
̀ ̣ ́ ̉ ược cai thiên thông qua
̉
̣
 
theo doi va điêu tri bênh .
̃ ̀ ̀ ̣ ̣
1.3.4. Nghiên cứu hê protein ty th
̣



Ty thể được xem như là cái đích lý tưởng cho việc phân tích hệ protein vì  
chúng có độ phức tạp không cao và có nguồn gốc từ các tế bào prokaryote. Ngoài 
ra, người ta còn thấy vai trò của chúng trong rất nhiều các rối loạn, gây lên nhiều 
các bệnh tật khác nhau. Ngoài chức năng tạo nguồn năng lượng sinh học, ty thể 
tham gia điều hòa quá trình gây chết của tế bào, điều chỉnh ổn định nội môi ion, 
oxy hóa các hydrate cacbon và axit béo, tham gia trong nhiều quá trình đồng hóa 
và dị hóa khác nhau. Vì vậy, rối loạn chức năng của ty thể có thể gây những hậu  
quả nặng nề, từ những khuyết tật trong chuyển hóa năng lượng đến các bệnh lý 
có nguyên nhân phức tạp, bao gồm cả  bệnh Alzheimer, Parkinson, ung thư, đái 
tháo đường typ 2, tim mạch và viêm khớp xương mạn tính. Sự  liên quan của ty  
thể  với các bệnh phát sinh kể  trên đã và đang hướng những nghiên cứu thực 
nghiệm vào xác định hệ  protein ty thể, khám phá những chỉ  thị  phân tử  cho sự 
phát triển thuốc và can thiệp vào việc chữa bệnh. 
Theo Taylor (2003), Cotter (2004), Prokisch (2004), ngươi ta d
̀
ự đoán sẽ có 
khoảng 1500 loại protein sẽ  được xác định trong ty thể. Việc áp dụng các kỹ 
thuật điện di hai chiều và khối phổ trong những nghiên cứu hiện tại đang mở ra  
những hứa hẹn mới trong sự nhận diện hệ protein của ty thể [].
Ty thể  là bào quan phổ  biến trong gan. Mỗi tế  bào gan có hàng nghìn ty 
thể. Trong ung thư  gan, sự  rối loạn chức năng ty thể  có thể  có những mối liên  
quan trực tiếp đến bệnh. Đặc biệt ty thể  có một vai trò quan trọng trong con 
đường hoạt hóa apoptosis nội bào. Những sai hỏng trong con đường apoptosis có 
khả  năng cho tế  bào được sống sót, góp phần gây nên tình trạng ác tính của u.  

-23-


Quan trọng hơn nữa là sự  thay đổi biểu hiện và những đột biến trong quá trình  

apoptosis liên quan tới các protein có trong các cơ  chế  quan trọng làm cho các u 
trở  lên kháng thuốc. Vì vậy, vai trò chủ  chốt của con đường apoptosis trong sự 
phát triển ung thư  và đáp  ứng điều trị  cho thấy rằng các protein ty thể  có liên 
quan đến quá trình này có khả năng như là các chỉ thị sinh học chẩn đoán ung thư. 
 Các protein có liên quan đến quá trình apoptosis thông qua ti thể  thường  
xuyên được nghiên cứu để được đánh giá là các chỉ thị sinh học trong ung thư. Cụ 
thể, là những chất điều hòa chủ  chốt của con đường này, các phân tử  họ  Bcl­2  
được nghiên cứu thường xuyên như các chỉ thị sinh học apoptosis trong nhiều loaị  
ung thư, bao gồm cả ung thư gan. 
Những sai hỏng chức năng của ty thể  được cho là có vai trò quan trọng 
trong sự phát triển của ung thư. Hơn 70 năm trước, Warburg [] đã mở đường cho 
việc nghiên cứu những biến đổi trong vai trò hô hấp nội bào của ty thể  đối với 
ung thư  và đã đề  xuất ra một cơ  chế  để  giải thích quá trình phát sinh ung thư.  
Trong một loạt các bài báo, ông đã đưa ra giả thiết rằng sự kiện chìa khóa trong 
việc phát sinh ung thư  là sự  phát triển của một “tổn thương” trong bộ  máy hô 
hấp nội bào, dẫn đến sự  tăng sinh bù lượng ATP glycolytic.  Cuối cùng, các tế 
bào ác tính sẽ  đáp  ứng nhu cầu năng lượng của mình bằng cách sản xuất một  
phần lớn ATP của mình thông qua cơ chế glycolytic hơn là thông qua phosphoryl 
hóa oxy hóa.  Do sự  sản sinh ATP glycolytic kém hiệu quả, điều này phần nào 
phản ánh cơ chế trao đổi chất duy nhất của các tế bào ác tính và điều đó sẽ  yêu  
cầu tiêu thụ một lượng lớn glucose để  đáp ứng nhu cầu năng lượng của tế  bào. 
Điều này xảy ra trái ngược  ở  nhiều tế  bào bình thường, các tế  bào sử  dụng 
phosphoryl hóa oxy hóa như là cách chủ yếu để tổng hợp ATP với hiệu suất cao. 
Sự khác biệt trong chuyển hóa năng lượng giữa các tế bào ung thư và các tế bào 
bình thường tạo thành một cơ sở hóa sinh để suy đoán rằng các hướng điều trị có 

-24-


thể được phát triển để chọn lọc tiêu diệt các tế bào ung thư  trong trạng thái tổn  

thương hô hấp tế bào.
Kể từ  khi  ấn phẩm phẩm đầu tiên của Warburg được xuất bản hơn nửa 
thế  kỷ  trước, một số  bệnh ung thư liên quan đến khuyết tật ti thể  đã được xác  
định và được mô tả  trong các tài liệu. Những khiếm khuyết bao gồm thay đổi 
biểu hiện và hoạt động của các tiểu đơn vị chuỗi hô hấp và các enzym glycolytic, 
giảm quá trình oxy hóa các chất NADH được liên kết, cũng như đột biến ADN ti 
thể  (mtDNA).  Trong khi có nhiều báo cáo về  các hiện tượng, các cơ  chế  chịu  
trách nhiệm về  việc bắt đầu và tiến triển của đột biến mtDNA, vai trò của nó 
trong sự phát triển của bệnh ung thư, và tiến triển bệnh vẫn còn chưa được làm 
sáng tỏ .
Hơn 300 triệu người đang bị  nhiễm mạn tính với virus viêm gan B, và 
nhiều  người trong số này có khả năng phát triển thành ung thư gan. HBV mang 7  
protein virus, trong đó có protein không có cấu trúc X (nonstructural X) (HBx). Các 
kết quả nghiên cứu với các tế bào bất tử hay các tế bào chuyển gen và với HBx 
của chuột biến đổi gen đã chứng minh rằng HBx có thể tương tác với các ty thể.  
Tuy nhiên, không có những nghiên cứu mô tả chính xác vị trí HBx trên ty thể hay  
ảnh hưởng của nó đến các trạng thái sinh lý của ty thể. Clippingen và cộng sự 
đã tiến hành nuôi cấy tế bào gan chuột mô hình đặc trưng để mô tả trí của HBx  ti 
thể  và  ảnh hưởng của nó về  mặt sinh lý học.  Kết quả, đã cho thấy sự  định vị 
của HBx với mật độ  cao và liên kết với màng ngoài ty thể. Họ  đã chứng minh 
rằng HBx có khả  năng điều hòa màng ti thể  trong các tế  bào gan và chức năng  
này của HBx thay đổi tùy theo tình trạng hoạt đông c
̣
ủa NF­αB. Trong các  tế bào 
gan chuột sơ cấp, sự hoạt hóa HBx của NF­αB ngăn cản sự khử cực màng ti thể,  
tuy nhiên, khi hoạt động của NF­αB bị  ức chế, HBx gây sự khử cực màng thông 
qua sự  điều khiển tính thấm lỗ  ti thể.  Tóm lại, các kết quả  này xác định con 
đường tiềm năng mà qua đó có thể kích hoạt HBx  để điều chỉnh quá trình sinh lý 
-25-



×