Con người - Tầm nhìn mới
The people – A new vision
KHÓA HỌC
NÂNG CAO KỸ NĂNG
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
10 – 11/8/2012 tại Hà Nội
Giảng viên: Thạc sỹ Nguyễn Tuấn Anh
KHỞI ĐỘNG
Giới thiệu về bản thân
Mong đợi từ khóa học
1) ………………………..
1) ………………………..
2) ………………………..
2) ………………………..
3) ………………………..
3) ………………………..
Sau khi khóa học kết thúc, học viên sẽ:
- Hiểu được quá trình ra quyết định;
- Biết được phương pháp giải quyết vấn đề mới;
- Có được một phương pháp tư duy độc đáo;
- Có thể đưa ra những quyết định tối ưu nhất.
NỘI DUNG KHÓA HỌC
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ ViỆC RQĐ & GQVĐ
PHẦN II
5 BƯỚC TƯ DUY CƠ BẢN
PHẦN III
QUY TRÌNH GQVĐ & RA QUYẾT ĐỊNH
PHẦN IV
NHỮNG CẢN TRỞ HAY GẶP
PHẦN V
PHƯƠNG PHÁP 6 CHIẾC MŨ TƯ DUY
1
TỔNG QUAN VỀ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
CHIA NHÓM – GIỚI THIỆU – NÊU MONG ĐỢI
CHIA NHÓM (3 nhóm)
1. Đặt tên Nhóm
2. Thiết kế Logo của Nhóm
3. Bầu Trưởng nhóm
GIỚI THIỆU
1. Tên & Logo của Nhóm
2. Vấn đề cần giải quyết
3. Mong đợi của nhóm
HOẠT ĐỘNG
TRANH CHẤP TỔ ONG QUÝ
Một tình huống thường gặp
THẢO LUẬN
Hồng đang gặp một vấn đề. Cô ấy đã
sắp xếp để về đón con và đưa nó đến dự
tiệc ở nhà một người bạn. Khi Hồng vừa
chuẩn bị ra về thì Vụ trưởng gọi điện yêu
cầu cô làm gấp (trước 17H) một báo cáo
tổng hợp các ý kiến góp ý bổ sung, sửa
đổi Bộ luật hình sự 2009 trong Hội thảo
quốc tế vừa tổ chức hôm qua. Như vậy
Hồng sẽ phải đón con muộn và con của
cô sẽ không thể tham dự được bữa tiệc.
Anh/Chị hãy giúp Hồng giải quyết vấn đề này nhé?
Vấn đề là gì?
Nguyên nhân vấn đề
Tiêu chuẩn hiệu suất
hoạt động
Sự lệch lạc vấn đề
Vấn đề
Hiệu suất hoạt động
thực tế
Thời gian
Quyết định là gì?
Suy nghĩ
Hành động
Điểm không quay lại
Quyết định & vấn đề
• Qua tình huống của Hồng, chúng ta thấy quy trình
giải quyết vấn đề và ra quyết định xuất hiện cùng
nhau: Giải quyết một vấn đề nhìn chung cũng chính
là ra quyết định.
• Khi nghĩ tới Quyết định, chúng ta thường nghĩ đó là
thứ “khó nuốt”, theo đó việc ra quyết định là rất khó
khăn và phức tạp.
• Vấn đề - trở ngại hay khó khăn trên chặng đường
trước mắt chúng ta luôn phụ thuộc vào việc ra
quyết định.
So sánh việc
giải quyết vấn đề & ra quyết định
• Một quy trình lựa chọn để bạn đạt được nhiều
mục đích trong đó có việc giải quyết vấn đề.
• Giải quyết vấn đề là một quy trình tương tự như
ra quyết định nhưng chỉ với mục đích giải quyết
vấn đề.
• Cuộc sống sẽ ra sao nếu lúc nào bạn cũng chỉ
tập trung vào việc giải quyết vấn đề?
So sánh quy trình
Quy trình giải quyết vấn đề
Quy trình ra quyết định
B1: Nhận diện và định nghĩa vấn đề
B1: Xác định mục tiêu
B2: Xác định nguyên nhân vấn đề
B2: Thu thập thông tin liên quan
B3: Lựa chọn giải pháp
B3: Đưa ra các phương án khả thi
B4: Thực hiện giải pháp
B4: Ra quyết định
B5: Đánh giá kết quả
B5: Thực hiện và đánh giá
Một số khái niệm khác
• Thay đổi.
• Tốt hơn.
• Tình trạng hiện thời.
• Giải pháp thay thế.
Các chức năng
và hình thức tư duy
Ba chức năng
Ba hình thức tư duy ứng dụng
1. Phân tích
1. Giải quyết vấn đề
2. Tổng hợp
2. Ra quyết định
3. Đánh giá
3. Tư duy sáng tạo
Tam giác thành công
Sản
phẩm
Luật
Hệ thống
Truyền thông
Dòng tiền
Sứ mệnh
Nhà quản trị hiệu quả
• Thực ra không phải ra nhiều quyết định.
• Họ chỉ tập trung vào những gì quan trọng
nhất.
• Họ cố gắng đưa ra quyết định tốt nhất
trong khả năng của họ.
Nhà quản trị hiệu quả
• Họ cố gắng tìm những yếu tố ổn định của
tình huống.
• Họ suy nghĩ tìm chiến lược và giải pháp
tổng thể chứ không cố gắng “giải quyết
vấn đề”.
• Họ không xem trọng yếu tố tốc độ của việc
ra quyết định.
Nhà quản trị hiệu quả
• Họ cho rằng việc kiểm soát thật nhiều
những yếu tố biến động là dấu hiệu của
tầm suy nghĩ hạn hẹp.
• Họ muốn biết chính xác những quyết định
đó là về vấn đề gì.
• Họ muốn biết chính xác những gì ẩn sau
các quyết định và cần được đáp ứng.
Nhà quản trị hiệu quả
• Họ muốn tìm hiểu ảnh hưởng của quyết
định hơn là kỹ thuật ra quyết định.
• Họ thích những quyết định hoàn hảo hơn
là những quyết định thông minh.
• Họ biết khi nào cần dựa trên nguyên tắc,
khi nào cần quyết định thực dụng, tùy
từng trường hợp cụ thể.
Nhà quản trị hiệu quả
• Họ biết rằng mọi quyết định đều đòi hỏi sự khéo
léo, nhất là khi cần thỏa hiệp giữa cái đúng và
cái sai, và họ phải biết cách phân biệt chúng.
• Họ hiểu rằng việc ra quyết định có một quy trình
mang tính hệ thống của riêng nó và những yếu
tố rất đặc thù.
• Họ cho rằng một quyết định phải đưa vào thực
tế bằng không đó không phải là quyết định mà
chỉ là dự định mà thôi.
Nhà quản trị hiệu quả
• Họ hiểu rằng mặc dù hiệu quả của các quyết
định phụ thuộc chặt chẽ vào việc hiểu biết tình
huống, nhưng việc thực thi các quyết định phải
gắn liền với khả năng của những con người
thực hiện nó.
Bạn cần phải làm gì?
• Chấp nhận một quy trình ra quyết định
hợp lý.
• Đào tạo nhân viên phù hợp cho quy trình
đó và các công cụ phân tích ra quyết định.
• Nâng cao hiểu biết của nhân viên và cải
thiện sự thực hiện quy trình bằng cách sử
dụng nhiều lần.
Bạn hãy kể cho tôi nghe…
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
……
……
……
……
……
……
……