Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Bài giảng Chương 4: Chức năng quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.07 KB, 66 trang )

CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG QUẢN LÝ


I. Tổng quan về chức năng
quản lý
 1. Khái niệm:
- Chức năng là phương diện hoạt
động cơ bản bao gồm một tập hợp
hoạt động tương đối giống nhau về
mục đích hoặc cách thức tiến hành.


 Chức năng quản lý là những lĩnh vực,
những phương diện hoạt động cơ bản
mà các nhà quản lý phải thực hiện
trong các loại hình tổ chức khác nhau
(nhà nước, tổ chức sản xuất, tổ chức
kinh doanh…)


 2. Phân loại chức năng:
(1) Henrry Fayol (1841 – 1925)
5 chức năng quản lý cơ bản:
- Lập kế hoạch
- Tổ chức
- Chỉ huy
- Phối hợp
- Kiểm tra


 (2) L.Gulick và L. Urwick:


 Mô hình POSDCORB:
-

P: Planning (Lập kế hoạch)
O: Organizing (Tổ chức)
D: Staffing (Nhân sự)
CO: Coodinating (Phối hợp)
R: Reviewing (Báo cáo)
Budgetting (Tài chính)


 (3) Harold Koontz và Cyril O’Donnell:

-

5 chức năng:
Lập kế hoạch
Tổ chức
Quản trị nhân sự
Điều khiển
Kiểm tra


 (4) PAFHIER:
- PA: Policy analysis (Phân tích CS)
- F: Financial management (QL tài
chính)
- H: Human Resouce management (QL
nhân sự)
- I: Information management (QL

thông tin)
- ER: External Relation (Quan hệ bên
ngoài)


II. NỘI DUNG CHỨC NĂNG QUẢN

 1. Chức năng lập
kế hoạch
- Khái niệm
- Mục đích
- Vai trò
- Phân loại
- Quy trình


 Lập kế hoạch là thực hiện công việc
gì?


1. Khái niệm
 Lập kế hoạch là một quá trình xác
định, lựa chọn mục tiêu, nhiệm vụ
cho tổ chức và đưa ra phương án
hành động nhằm đạt được mục tiêu
hiệu quả nhất.


 Cụ thể:
 Lựa chọn mục tiêu chung cho tổ chức

 Đặt ra mục tiêu cho các bộ phận của tổ
chức
 Lựa chọn phương án hành động để đạt
mục tiêu
 Phân bổ nguồn lực cho các phương án
hành động


Mục đích
 Thiết lập khuôn khổ mang tính định
hướng cho việc thực hiện có hiệu quả
quá trình quản lý.


Vai trò của lập kế hoạch
 Tạo ra sự phối hợp tốt hơn giữa các
bộ phận của tổ chức trên cơ sở thống
nhất mục tiêu chung;
 Huy động các nguồn lực tổ chức, sử
dụng tiết kiệm các nguồn lực;
 Kích thích sự tham gia của các thành
viên trong tổ chức;
 Giúp hoạt động kiểm tra có hiệu quả
hơn.


Nhà quản lý gặp khó khăn khi
lập kế hoạch?
 Đòi hỏi cao đối
với nhà quản lý

trong
việc
thống nhất mục
tiêu chung.


 Ra quyết định có thể bị trì hoãn do
cân nhắc những cơ hội trong tương
lai.


Phân loại các kế hoạch


Căn cứ vào quy mô của kế
hoạch
 Kế hoạch chiến lược
 Kế hoạch tác nghiệp


Căn cứ vào thời gian lập kế
hoạch
 Kế hoạch ngắn hạn: < 1 năm
 Kế hoạch dài hạn: >= 5 năm


Căn cứ vào tính chất của kế
hoạch
 Kế hoạch định hướng
 Kế hoạch cụ thể



 Kế hoạch cụ thể:
 Xác định rõ ràng các mục tiêu, tiêu chí
cụ thể
 Yêu cầu dự báo chính xác


 Kế hoạch định hướng:
 Xác định chỉ dẫn chung
 Không khóa chặt nhà quản lý vào mục
tiêu cụ thể hoặc hành động cụ thể


 VD:
 Kế hoạch chi tiết: Trong 6 tháng tới phải
giảm chi phí 10%, tăng doanh thu 8%
 Kế hoạch định hướng: Cải thiện lợi nhuận
của công ty từ 6-12%


Quy trình lập kế hoạch


Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu
 Bản chất:
 Xác định rõ tổ chức mong muốn hướng
tới điều gì?
 Tại sao phải làm công việc này?
 Nó có ý nghĩa như thế nào với tổ chức?

 Hậu quả nếu không thực hiện?


 Cụ thể:
 Phân tích nhu cầu của xã hội đối với tổ
chức
 Đánh giá, phân tích, cân đối các nguồn
lực của tổ chức trong việc đáp ứng nhu
cầu xã hội
 Dự báo xu thế phát triển của tổ chức
trong tương lai


×