Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại: Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.86 KB, 8 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Nguyễn Thanh Tùng

QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 07

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Chi

Hà Nội - 2010


Mục lục
Trang
Danh mục các chữ viết tắt ………………………………………
Danh mục các bảng, Biểu đồ…………………………………... ...
Mở ĐầU …………………………………………………………………...

ii

CHƢƠNG 1

5

I
1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ VÀ QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI


1.1. Một số khái niệm liên quan đến nợ nƣớc ngoài…………………......

5

1.1.1. Khái niệm………………………………………………………………..
1.1.2. Phân loại nợ…………………………………………………………….
1.1.3. Tác động của nợ nước ngoài…………………………………….......
1.2.Quản lý nợ nƣớc ngoài……………………………………………….

5

1.2.1. Khái niệm………………………………………………………………...
1.2.2. Mục tiêu………………………………………………………………….
1.2.3. Nội dung……………………………………………………………….....
1.2.4. Vai trò của quản lý nợ nước ngoài……………………………………
1.3. Kinh nghiệm quản lý, vay nợ nƣớc ngoài của một số nƣớc ………..
1.3.1. Kinh nghiệm của Mehico……………………………………………….
1.3.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc……………………………………………
1.3.3. Kinh nghiệm của Thái Lan………………………………………….....
1.3.4. Kinh nghiệm của Malaysia…………………………………………….

8
13
14
14
14
14
19
22
22

23
27
30

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về vay nợ nƣớc ngoài của Việt Nam…………………….

34

2.1.1. Thời kỳ trước năm 1990…………………………………………………

34

2.1.2. Thời kỳ từ năm 1990 đến nay…………………………………………..

36

2.2. Thực trạng công tác quản lý nợ của Việt Nam thời gian qua………

43

2.2.1. Khung thể chế……..………………………………………………………

43

2.2.2. Khía cạnh kinh tế………………………………………………………..

47


2.3. Đánh giá về tình hình quản lý nợ nƣớc ngoài của Việt Nam thời gian
qua…………………………………………………………………….

59

2.3.1. Những thành tựu nổi bật của công tác quản lý nợ nước ngoài……..

59

ii


2.3.2. Một số tồn tại trong quản lý nợ nước ngoài ………………..………...

66

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại…………………………..……………

72

CHƢƠNG 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM….……...

76

3.1. Xu hƣớng vay và trả nợ nƣớc ngoài của Việt Nam trong chiến lƣợc
phát triển kinh tế thời gian tới………………………………………

76


3.1.1. Huy động vốn vay nước ngoài của Việt Nam sau khi Việt Nam gia
nhập WTO…………………………………………………………………………….

76

3.1.2. Một số nguyên tắc về vay và trả nợ nước ngoài trong thời gian tới
3.1.3. Các mục tiêu vay nợ nước ngoài là căn cứ chủ yếu làm cơ sở cho
định hướng…………………………………………………………………………..
3.1.4. Dự báo vay và trả nợ nước ngoài thời kỳ (2010-2020)……………..
3.2. Quan điểm của Nhà nƣớc Việt Nam về quản lý nợ…………………

80
83
87
89

3.2.1. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quy trình chung và quy trình cụ thể
quản lý các khoản vay nợ nước ngoài……………………………………………

89

3.2.2. Tổ chức cơ cấu lại và nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống
ngân hàng…………………………………………………………………….

89

3.2.3. Tổ chức cho vay lại nguồn vốn vay của Chính phủ…………………..

90


3.2.4. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nợ nước ngoài…………………..

90

3.2.5. Tổ chức hệ thống thông tin về nợ nước ngoài…………………………

91

3.2.6. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ…………………

92

3.3. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nợ nƣớc ngoài của
Việt Nam

92

3.3.1. Về khuôn khổ pháp lý ………………………………………………….

93

3.3.2. Về cơ cấu tổ chức quản lý…………………………………………..

93

3.3.3. Công tác quản lý huy động vốn……………………………………….....

94


3.3.4. Công tác quản lý sử dụng vốn……………………………………………

98

3.3.5. Về công tác quản lý trả nợ……………………………………………..

101

3.3.6. Xây dựng hệ thống thông tin hoàn chỉnh

102

KẾT LUẬN:…………………………………………………………..

104

TÀI LIỆU THAM KHẢO

107
iii

92


TÓM TẮT LUẬN VĂN
(BẰNG TIẾNG VIỆT)
Luận văn: Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam
Ký hiệu (thư viện): 603107
Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế

Bảo vệ năm 2010
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Chi
1. Tính cấp thiết của luận văn
Trong những thập niên gần đây, cùng với quá trình phát triển và đa dạng hoá các
quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng toàn cầu hoá thì bên cạnh việc huy động tối đa
nguồn nội lực, là vấn đề huy động và sử dụng vốn vay nước ngoài ngày càng được
quan tâm và trở thành một bộ phận của chiến lược và chính sách phát triển kinh tế xã
hội của các nước, nhất là đối với khu vực các nước đang phát triển, trong đó có Việt
Nam.
Nhờ có vốn vay nước ngoài một số nước đã đạt được nhiều thành công trong
phát triển kinh tế. Song một số nước khác, do trình độ quản lý kém, nạn tham nhũng
trầm trọng thì vay nợ nước ngoài không những không có tác dụng thúc đẩy tăng
trưởng mà đã trở thành gánh nặng nợ, gây ra những hiểm hoạ, nguy cơ khủng hoảng
vô cùng to lớn đối với đất nước. Do vậy, câu hỏi lớn được đặt ra hiện nay là liệu chính
sách về vay nợ nước ngoài của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam có
bền vững không? cần có những chính sách vay và trả nợ nước ngoài như thế nào thì
mới có thể đưa nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững? Thời gian qua, Việt Nam đã
thực hiện công tác quản lý nợ vay nước ngoài như thế nào? Làm sao để huy động được
tối đa nguồn lực bên ngoài để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước
một cách có hiệu quả mà không gây ra khủng hoảng hoặc gánh nặng nợ cho thế hệ mai
sau? Việt Nam cần có giải pháp gì trong thời gian tới để hoàn thiện công tác quản lý
nợ nước ngoài?
2. Tình hình nghiên cứu.
Trong những năm qua, xuất phát từ vị trí quan trọng của vay nợ nước ngoài và
trước đòi hỏi của thực tiễn đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất
nước đang trong quá trình đổi mới, tham gia hội nhập với quốc tế và khu vực ngày
càng sâu rộng, nên ở trong nước đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến chủ đề “nợ
nước ngoài”.
Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa đi sâu vào việc đánh giá một cách có hệ thống,
cập nhật thực trạng quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam. Mặt khác, các công trình đó

đều thực hiện trước khi Việt Nam gia nhập WTO. Với vị thế mới là thành viên của
WTO, chúng ta sẽ có những cơ hội mới và thách thức mới liên quan đến việc vay,
quản lý, sử dụng vốn nước ngoài của Việt Nam. Đây chính là những vấn đề mà tác giả
luận văn mong muốn được làm rõ.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.


3.1. Mục đích
- Làm rõ thực trạng quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam thời gian qua.
- Kiến nghị chính sách và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ nước
ngoài của Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý nợ nước ngoài của các nước.
- Phân tích tình hình quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam, đánh giá thực trạng
quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam thời gian qua.
- Làm rõ được độ bền vững (mức độ nợ) của nợ nước ngoài ở Việt Nam.
- Phân tích những cơ hội, thách thức của quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam
trong bối cảnh mới và đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu luận văn
Luận văn tập trung vào nghiên cứu nợ nước ngoài của Việt Nam đối với khu vực
nhà nước (hay còn gọi là nợ Chính phủ, nợ công ). Thời gian từ năm 1993 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, quy nạp nhằm làm
sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp so sánh, duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cũng được sử dụng
để làm nổi bật điều kiện thực tế của Việt Nam và đưa ra những giải pháp hoàn thiện
phù hợp với tình hình cụ thể.

6. Đóng góp mới
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nợ nước
ngoài.
- Phân tích thực trạng quản lý vay nợ nước ngoài của Việt Nam, cùng những
đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài cuả Việt Nam từ 1993 đến nay.
- Dự báo khả năng vay và trả nợ nước ngoài của Việt Nam trong chiến lược
kinh tế xã hội đến năm 2020.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ nước ngoài của
Việt Nam thời gian tới.
7. Kết cấu và nội dung của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1. Những vấn đề chung về nợ và quản lý nợ nước ngoài.
Chương 2: Thực trạng quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam.
Chương 3: Một số gợi ý và giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ
nước ngoài của Việt Nam.

2


Thesis: Management of Vietnam's foreign debt
Symbol (library): 603107
Author: Nguyen Thanh Tung
Major: World Economy and International Economic Relations
Defence in 2010
Instructors: Nguyen Thi Kim Chi
1. Urgency of the dissertation
In recent decades, along with the development and diversification of international
relations towards economic globalization, then in addition to mobilize internal
resources, the problem of mobilizing and using capital foreign loans are increasingly

interested in and become part of the strategy and policies of socio-economic
development of countries, especially in areas of developing countries, including
Vietnam.
Thanks to foreign loans, some countries have achieved many successes in economic
development. But in some other countries, due to poor management and serious
corruption, foreign debt not only has no effect on promoting growth but also has
become the debt burden which could cause risk of enormous crisis for the country.
Therefore, the question arises now is whether polic ies of foreign debt of many
countries in the world, especially Vietnam's are sustainable?
Which polic ies of foreign borrowing and repayment that can be made to to push the
fast and sustainable economic development? How has Vietnam managed foreign debt
during last time? How to mobilize optimally external resources to achieve the
objective of socio-economic development of the country effectively without causing a
crisis or debt burden for future generations? Should Vietnam have solutions in the
future to improve the managing capacity of foreign debt?
2. Research situation
In recent years, because of the important position of foreign debt the practical
requirement of speeding up industrialization and modernization and the process of
innovation and integration in regional and global economics, there have been number
of studies related the topic of “foreign debt”
However, the studies have not evaluated systematically and updatedly the current
status of Vietnam's foreign debt. On the other hand, such works are carried out before
Vietnam joins the WTO. With the new position as a member of WTO, we will have

3


new opportunities and challenges related to the borrowings, management and the use
of foreign capital of Vietnam. These are issues that thesis authors would like to clarify.
3. Researching purposes and tasks of the dissertation.

3.1. Purposes

- Clarify the status of foreign debt management in Vietnam recently.
- Propose policies and measures to improve the management of Vietnam's foreign
debt.
3.2. Researching tasks
- Analyze of the management of Vietnam's foreign debt, management reviews the
current status of Vietnam's foreign debt over time.
- Analyze of theoretical and practical basis on the management of the country's foreign
debt.
- Clarify the sustainable level (debt level) of foreign debt in Vietnam.
- Analyze the opportunities and challenges of managing foreign debts of Vietnam in
the new context and propose some recommendations and solutions to improve the
management of Vietnam's foreign debt.
4. Object and scope of dissertation research.
4.1. Study subjects: Management of Vietnam's foreign debt.
4.2. The scope of thesis research
5. Research Methodology
Dissertation research focuses on Vietnam's foreign debt for the public sector (also
known as government debt orpublic debt). Period from 1993 to present
The dissertation uses analytical methods, synthetic, statistical induction to elucidate
the research problem.
Comparative method, dialectical materialism and historical materialism are also used
to highlight the practical conditions of Vietnam and offer complete solution in line
with the specific situation.
5. Research Methodology
Thesis using analytical methods, synthetic, statistical induction to elucidate the

4



research problem.
Comparative method, dialectical materialism and historical materialism are also used
to highlight the practical conditions of Vietnam and offering complete solution in line
with the specific situation.
6. New contributions
- Systematize the theoretical and practical issues related to external debt management.
- Analyze the current status of foreign debt management in Vietnam, along with
reviews on the management of foreign debts of Vietnam from 1993 to present.
- Forecasts of borrowing and repayment capability of Vietnam's foreign debt in the
socio-economic strategy until 2020.
- Propose some solutions to improve the management of Vietnam's foreign debt next
time.
7. Structure and content of the thesis
Besides the introduction, conclusion and appendices and a list of references, the
contents of the thesis consists of three chapters:
Chapter 1. The general issues of debt and foreign debt management
Chapter 2: Current status of foreign debt management of Vietnam.
Chapter 3: Some suggestions and solutions to enhance the management of Vietnam's
foreign debt.

5



×