Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: Chương 1 - Trần Thị Huyền Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 33 trang )

HỌC PHẦN
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN
Giảng viên:

Trần Thị Huyền Trang

Bộ môn:

Nguyên lý Thương mại điện tử

Email:




ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
2 tín chỉ (27,6,12)
Điểm thành phần

Hệ số

Điểm chuyên cần Vắng trên 40% => Không đủ điều kiện dự thi

0.1

Điểm thực hành

Điểm thảo luận

0.2


Điểm kiểm tra
Điểm thi

Thi luận (90 phút) - 2 câu

0.7
2


KẾT CẤU MÔN HỌC

Chương 1: Tổng quan trong TMĐT
Chương 2: Mô hình kinh doanh trong TMĐT
Chương 3: Thanh toán trong TMĐT
Chương 4: An toàn trong TMĐT
3


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Bài giảng Thương mại điện tử căn bản – Khoa TMĐT –
Trường Đại học Thương Mại



Giáo trình TMĐT và ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp
- Trường Đại học Ngoại Thương




Giáo trình TMĐT căn bản – Bộ môn TMQT – Trường Đại
học KTQD



Electronic commerce A managerial Perspective – E fram
turban ( 2004, 2006, 2008, 2010)
4


5

Giảng viên:
Trần Thị Huyền Trang
Bộ môn: Nguyên lý Thương mại điện tử
Email:



NỘI DUNG CHÍNH

1

• Lịch sử hình thành và phát triển của TMĐT

2

• Khái niệm và đặc điểm của TMĐT


3

• Phân loại TMĐT

4

• Lợi ích và hạn chế của TMĐT
6


1. 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT
______________________________

1.1.1 Lịch sử hình thành của TMĐT
-Trao đổi dữ
liệu điện tử,
e-mail
- Xử lý séc,
thẻ tín dụng
- Trạm giao
dịch tự động

1960

Internet
được công
nhận là
mạng toàn
cầu


- MILNET
- ARPANET

1969

ARPA

1984

1985

Mạng
Internet
bùng nổ

1995

1997

Sự ra
đời của
TMĐT
Việt
Nam

7


1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT
______________________________


1.2 Sự phát triển của TMĐT
Đặc điểm của
TMĐT

Làn sóng thứ nhất của TMĐT

Làn sóng thứ hai của TMĐT

Đặc điểm quốc tế
của TMĐT

Thống trị bởi các công ty Hoa Kỳ

Các doanh nghiệp toàn cầu vào TMĐT

Ngôn ngữ

Hầu hết các trang web TMĐT bằng tiếng
Anh

Có những trang web TMĐT trong nhiều
ngôn ngữ

Kinh phí

Nhiều công ty mới bắt đầu với tiền của
các nhà đầu tư bên ngoài

Các công ty vốn có dùng nguồn vốn của

mình để hỗ trợ TMĐT

Công nghệ kết nối

Nhiều người tham gia vào TMĐT dùng
kết nối Internet tốc độ chậm, chi phí thấp.

Tăng lên nhanh chóng việc sử dụng công
nghệ băng thông rộng trong kết nối Internet.

Liên hệ email với
khách hàng

Liên lạc thư điện tử với khách hàng một
cách không hệ thống

Chiến lược các biệt hóa email trở nên mật
thiết với liên hệ khách hàng.

Quảng cáo tích hợp
thương mại điện tử.

Dựa nhiều vào mẫu quảng cáo trực tuyến
đơn giản như nguồn doanh thu chính.

Sử dụng các phương thức quảng cáo đa diện
và phức tạp và sự tích hợp hơn của TMĐT
với quy trình và chiến lược của các công8ty
hiện hành



1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT
______________________________

1.1.2 Sự phát triển của TMĐT
Năm

Số lượng người sử
dụng Internet

Tỷ lệ %

Năm

Số lượng người sử
dụng Internet

Tỷ lệ %

1995

16.000.000

0.4

2003

719.000.000

11.1


1996

36.000.000

0.9

2004

817.000.000

12.7

1997

70.000.000

1.7

2005

1.018.000.000

15.7

1998

147.000.000

3.6


2006

1.093.000.000

16.7

1999

248.000.000

4.1

2007

1.262.000.000

18.9

2000

361.000.000

5.8

2008

1.400.000.000

21.1


2001

513.000.000

8.6

2009

1.530.000.000

23.1

2002

587.000.000

9.4

2010

1.650.000.000

24.5

Hình 1.1: Thống kê số lượng người sử dụng Internet trên Thế giới

9



1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT
______________________________
1.2 Sự phát triển của TMĐT
Năm

Giao dịch B2C (tỷ USD)

Giao dịch B2B (tỷ USD)

2010

330

8600

2009

300

7500

2008

270

6500

2007

230


5600

2006

200

4800

2005

170

4100

2004

130

2800

2003

100

1600

2002

80


9000

2001

70

730

2000

50

600

1999

25

550

1998

10

520

1997

5


490

1996

Nhỏ hơn 1

460

Hình 1.2 Thống kê doanh thu TMĐT B2C và B2B trên thế giới.

10


1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT
______________________________

1.2 Sự phát triển của TMĐT
Năm

Số lượng người sử dụng Internet

Tỷ lệ %

Số lượng tên
miền .vn

2003

1.709.478


2,14

2.746

2004

4.311.336

5,29

7.088

2005

7.184.875

8,71

10.829

2006

12.911.637

15,53

18.530

2007


16.176.973

19,46

42.470

2008

19.774.809

23,50

74.625

2009

21.070.995

24.67

100.979

2010

23.597.189

27.51

143.774


2011

27.194.870

31.50

187.675

Hình 1.3: Thống kê số lượng người sử dụng Internet của Việt Nam

11


1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TMĐT
______________________________

1.2.1 Khái niệm của TMĐT
 Các thuật ngữ

12


1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TMĐT
______________________________


TMĐT dưới các góc độ nghiên cứu:
Công nghệ thông tin
1


4

Giáo dục
Thương mại

2

7

Quá trình kd
5

3

Dịch vụ

6

Cộng đồng

Hợp tác

13


1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TMĐT
______________________________



Các khái niệm về TMĐT

e-Primers

……

14


1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TMĐT
______________________________
 Khái niệm về TMĐT
-

TMĐT có thể hiểu theo nghĩa rộng và hẹp
Điện tử
Nghĩa rộng

Nghĩa hẹp

1- TMĐT là toàn bộ các 3- TMĐT là toàn bộ các giao dịch
giao

dịch

mang

tính mang tính thương mại được tiến

Nghĩa

thương mại được tiến hành bằng các PTĐT mà chủ yếu là
rộng

Thương
mại

hành bằng các PTĐT

các mạng truyền thông, mạng máy
tính và Internet

2- TMĐT là các giao dịch 4- TMĐT là các giao dịch mua bán

Nghĩa
mua bán được tiến hành được tiến hành bằng mạng Internet
15
hẹp
bằng các PTĐT


1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TMĐT
______________________________


Khái niệm chung về TMĐT

TMĐT là việc tiến hành các giao dịch thƣơng mại
qua mạng Internet, mạng truyền thông và các
phƣơng tiện điện tử khác.


16


1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TMĐT
______________________________

1.2.2 Đặc điểm của TMĐT
TMĐT là một phương thức thương mại sử dụng các PTĐT
để tiến hành các giao dịch thương mại

ĐẶC

ĐIỂM

TMĐT có liên quan mật thiết đến TM truyền thống, và
phụ thuộc sự phát triển mạng máy tính và Internet

Các hoạt động TMĐT rất đa dạng và phong phú

“Thương mại điện tử” là thuật ngữ mang tính lịch sử
17


1.3 PHÂN LOẠI TMĐT
______________________________

1.3.1 Phân loại TMĐT theo chủ thể tham gia

B (Business)
C (Consumer)


G (Government)

B (Business)

C (Consumer)

G (Government)

B2B

B2C

B2G

C2B

C2C

C2G

G2B

G2C

G2G
18


1.3 PHÂN LOẠI TMĐT

______________________________

1.3.1 Phân loại TMĐT theo chủ thể tham gia
85% khối lƣợng giao dịch trên thế giới
Thư tín điện tử (email)
Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)
Phƣơng tiện điện tử:

Máy fax

Điện thoại
Website

19


1.3 PHÂN LOẠI TMĐT
______________________________

1.3.1 Phân loại TMĐT theo chủ thể tham gia
Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số các loại hình TMĐT

Thư tín điện tử (email)

Phƣơng tiện điện tử:

Điện thoại
Website

20



1.3 PHÂN LOẠI TMĐT
______________________________

1.3.1 Phân loại TMĐT theo chủ thể tham gia
Đƣợc phân loại bởi sự tăng trƣởng của thị
trƣờng điện tử và đấu giá trên mạng.

Thư tín điện tử (email)
Phƣơng tiện điện tử:

Điện thoại
Website

21


3. PHÂN LOẠI TMĐT
______________________________

1.3.1 Phân loại TMĐT theo chủ thể tham gia
Là thƣơng mại điện tử giữa công ty và khối hành
chính công
Thư tín điện tử (email)
Phƣơng tiện điện tử:

Điện thoại

Website

Fax

Là một trong những hệ thống quản lý và cấp
chứng nhận xuất xứ điện tử cho doanh nghiệp

22


1.3 PHÂN LOẠI TMĐT
______________________________

1.3.1 Phân loại TMĐT theo chủ thể tham gia

Là thƣơng mại điện tử giữa công ty và cá nhân
ngƣời tiêu dùng

Thư tín điện tử (email)
Phƣơng tiện điện tử:

Điện thoại
Website

Motcuaict-hcm.gov.vn
23


1.3 PHÂN LOẠI TMĐT
______________________________

1.3.1 Phân loại TMĐT theo chủ thể tham gia

Trao đổi thông tin về sự ổn định về mặt chính
trị, về sự phát triển của các mặt văn hóa, xã

hội, luật pháp.

Dữ liệu điện tử (EDI)
Phƣơng tiện điện tử:

Biếu mẫu điện tử
Thư tín điện tử (Email)
24


1.3 PHÂN LOẠI TMĐT
______________________________

25


×