Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng Chương 1: Hệ thống thông tin doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 8 trang )

14/02/2017

Nội dung

LOGO

Chương 1:

Hệ thống thông tin
Doanh nghiệp
Tại sao chúng ta phải nghiên cứu hệ thống thông tin?

1

Mục tiêu

2

Các khái niệm cơ bản

3

Các thành phần của IS

4

Các tình huống thảo luận

Một công ty sử dụng hệ thống thông tin như thế nào?
Một hệ thống thông tin gồm những phần gì?


Mục tiêu

Mục tiêu

1. Hiểu khái niệm hệ thống và như thế nào là hệ
thống thông tin.

4. Cung cấp những ví dụ về các loại hệ thống thông
tin khác nhau trong thực tế tổ chức kinh doanh.

2. Giảng giải tại sao tri thức về hệ thống thông tin là
quan trọng cho Doanh nghiệp và xác định năm
lĩnh vực cần tri thức về hệ thống thông tin.

5. Xác định các thách thức mà quản trị doanh
nghiệp có thể phải đối diện trong việc phát triển
các hệ thống thông tin sử dụng công nghệ thông
tin.

3. Cho ví dụ minh họa những ứng dụng hệ thống
thông tin vào doanh nghiệp có thể hỗ trợ qui
trình nghiệp vụ, quản trị ra quyết định, chiến
lược cạnh tranh như thế nào.

Mục tiêu
6. Cung cấp các ví dụ về các thành phần của hệ
thống thông tin thực tế. Minh họa một hệ thống
thông tin, con người, phần cứng, phần mềm, dữ
liệu và mạng máy tính như những tài nguyên để
tiến hành thu nhận, xử lý, xuất ra, lưu trữ và các

hoạt động điều khiển chuyển các tài nguyên dữ
liệu thành các sản phẩm thông tin.

Các khái niệm cơn bản
1. Giới thiệu
2. Vai trò cơ bản của IS trong Doanh nghiệp
3. Vai trò E-Business trong Doanh nghiệp
4. Các xu hướng IS
5. Các loại hệ thống thông tin
6. Quản lý các thách thức của công nghệ
thông tin

1


14/02/2017

Giới thiệu
Tại sao phải nghiên cứu kế toán, tài chính, quản trị
các hoạt động, tiếp thị, quản trị nguồn nhân lực hay
bất kỳ chức năng kinh doanh nào khác ?
Tại sao phải nghiên cứu hệ thống thông tin và
công nghệ thông tin?

Tại sao?

Tại sao?
 Công nghệ thông tin giúp Doanh nghiệp:
 Cải tiến năng lực và hiệu quả quá trình
kinh doanh;

 Ra quyết định quản lý;
 Cộng tác nhóm làm việc và cũng cố vị thế
cạnh tranh trong thị trường biến đổi
nhanh.

Vai trò IS trong Doanh nghiệp

 Công nghệ thông tin hỗ trợ Doanh nghiệp:
 Các nhóm phát triển sản phẩm;
 Các quá trình hỗ trợ khách hàng;
 Các giao dịch thương mại điện tử hay
bất cứ hoạt động kinh doanh nào khác.
Tình huống thực tế: Amazon.com

Vai trò E-business

Vai trò E-business
 Kinh doanh điện tử (e-business) là sử dụng
các công nghệ Internet để làm việc và kinh doanh
hợp pháp trên Internet, thương mại điện tử và
cộng tác kinh doanh bên trong Công ty và với các
khách hàng, nhà cung cấp và những người thuế
chấp kinh doanh.

2


14/02/2017

Vai trò E-business

 Hệ thống cộng tác kinh doanh (Enterprise
collaboration systems) bao gồm sử dụng công cụ
phần mềm hỗ trợ giao tiếp, phối hợp và công tác
giữa những thành viên của các nhóm, đội trên
Internet.

Vai trò E-business
 Thương mại điện tử (Electronic commerce) là
mua – bán; tiếp thị và bảo hành các sản phẩn,
dịch vụ; và thông tin trên mạng máy tính.

Thực tế WESCO

Thực tế WESCO
Sử dụng CNTT:

 WESCO:
• 330 văn phòng và chi nhánh khắp Bắc Mỹ

• Doanh thu tăng lên.

• 5.500 nhân viên

• Thời gian gọi của Khách hàng, nhận câu trả lời
giá cả và hàng sẵn sàng giao trong vòng 30 giây.

• Doanh thu 3,9 tỷ USD/năm
• Lượng hàng tồn kho 140.000 mặt hàng.

• Tiết kiệm thời gian cho Nhân viên và chi phí cho

Công ty 12 triệu USD/năm

• 20% đơn hàng tồn  40%

Xu hướng hệ thống thông tin

Các loại hệ thống thông tin

Doanh nghiệp điện tử và Thương mại: 1990s-2000s
Các hệ thống doanh nghiệp điện tử và thương mại điện tử dựa trên Internet.
Việc kinh doanh dựa trên Web và các hoạt động mại điện tử và thương mại điện tử
toàn cầu trên Internet, Intranet, extranets và các mạng khác
Hỗ trợ chiến lược và người dùng cuối: 1980s-1990s
Các hệ thống máy tính người dùng cuối.
Hỗ trợ trực tiếp nâng cao hiệu quả công việc cho người dùng cuối và việc hợp tác
làm việc theo nhóm.
Các hệ thống thông tin quản trị
Thông tin cần thiết cho lãnh đạo
Các hệ thống chuyên gia
Lời khuyên của các chuyên gia dựa trên tri thức dành cho người dùng cuối.
Các hệ thống chiến lược
Sản phẩm và dịch vụ chiến lược để có ưu thế cạnh tranh
Hỗ trợ quyết định: 1970s-1980s
Các hệ thống hỗ trợ quyết định
Hỗ trợ tương tác của quá trình ra quyết định của nhà quản lý.
Quản lý báo cao: 1960s-1970s
Các hệ thống thông tin quản lý
Quản lý các báo cáo với thông tin được ấn định trước để hỗ trợ ra quyết định.
Xử lý dữ liệu: 1950s-1960s
Các hệ thống xử lý dữ liệu điện tử

Xử lý giao dịch, ghi sổ sách và các ứng dụng kế toán truyền thống

Sự tham gia của người dùng cuối và nhà quản lý vào IS đang tăng

Sự mở rộng vai trò của IS trong kinh doanh và quản lý

Hoạch định nguồn lực Doanh nghiệp và kinh doanh thông minh: 2000s-2010s
Những ứng dụng giao tiếp-phổ biến mở rộng doanh nghiệp như khai thác dữ liệu và
trực quan dữ liệu; Quản lý quan hệ khách hàng và quản lý chuổi cung ứng

3


14/02/2017

Quản lý thách thức của IT

Thành công và thất bại với IT
Cuối 1990s phần mềm ERP triển khai khá phức tạp.
Hershey Foods Corporation:
 1999 triển khai phần mềm ERP SAP  thất bại.
 2002 sử dụng phiên bản mới ERP  thành công.

Phát triển các giải pháp IS

Phát triển các giải pháp IS
Bangladesh:
• Dân số 138 triệu
• Đất nước nhỏ.
• Tỷ lệ tăng dân số nhanh

• UNICEF đã tài trợ xây dựng hệ thống thông tin
đăng ký sinh điện tử.

Thách thức đạo đức và IT

 Các chức năng chính quan trọng để Doanh nghiệp

Ứng dụng IT
Rủi ro tiềm ẩn

 Quản lý quan
hệ khách hàng.
 Quản lý nguồn
nhân lực.
 Các hệ thống
thông tin kinh
doanh.

Thiệt hại tiềm ẩn

Chức năng hệ IS

Khả năng thích ứng

 Vi phạm sự riêng tư.

 Người tiêu dùng
tẩy chay.

 Hệ thống nội quy.


 Thông tin không đúng.

 Công việc đình trệ.

 Khuyến khích.

 Sự cấu kết/thông đồng.

 Sự can thiệp của
Chính phủ.

 Chứng nhận

kinh doanh thành công là chức năng kế toán, tài
chính, quản lý các hoạt động, tiếp thị, và quản lý
nguồn nhân lực .
 Đóng góp vào hiệu quả hoạt động; năng suất và
tinh thần làm việc của nhân viên; dịch vụ và sự
hài lòng của khách hàng.

4


14/02/2017

Chức năng hệ IS (tt)

Chức năng hệ IS (tt)


 Nguồn thông tin chính và hỗ trợ nhu cầu của nhà

 Thành phần chính của các nguồn tài nguyên, cơ

quản lý và chuyên gia kinh doanh ra quyết định

sở hạ tầng và khả năng của các Doanh nghiệp

hiệu quả.

kinh doanh mạng hiện nay.

 Thành phần quan trọng trong việc phát triển các
sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh cung cấp cho tổ
chức một lợi thế chiến lược trên thị trường toàn
cầu.

Các thành phần của IS
1. Các khái niệm hệ thống
2. Các thành phần của IS

Các khái niệm hệ thống
 Hệ thống là gì?
Hệ thống là một tập hợp các thành phần

3. Các nguồn tài nguyên

có liên hệ nội tại, với một biên giới được xác

4. Các hoạt động của IS


định rõ ràng và làm việc cùng nhau để đạt

5. Nhận diện IS

được một tập các mục tiêu chung.

Các khái niệm hệ thống
 Hệ thống gổm chức năng cơ bản:
 Đầu vào (Input) liên quan đến việc thu thập
dữ liệu đưa vào hệ thống xử lý.
 Xử lý (Processing) liên quan đến quy trình
biến đổi, chuyển đổi đầu vào thành đầu ra.
 Đầu ra (Output) liên quan đến việc chuyển
giao các thành phần đã được tạo ra bởi quy
trình biến đổi đến đích cuối cùng.

Các khái niệm hệ thống
 Hệ thống thông tin (IS) là gì?
Là kết hợp các phần cứng, phần mềm và
mạng truyền thông được xây dựng và sử
dụng để thu thập, tạo, tái tạo, phân phối và
chia sẻ các dữ liệu, thông tin và tri thức
nhằm phục vụ các mục tiêu của tổ chức.

5


14/02/2017


Các khái niệm hệ thống
 Công nghệ thông tin (IT) là gì?

Các khái niệm hệ thống
 Phản hồi và kiểm soát

Là phần cứng, phần mềm, mạng và các

 Phẩn hồi là dữ liệu cho biết hiệu suất của

thành phần quản trị dữ liệu cần thiết cho hệ

một hệ thống. Ví dụ, dữ liệu về hoạt động

thống hoạt động. Công nghệ thông tin gồm

bán hàng là thông tin phản hồi đến nhà

công nghệ phần cứng, công nghệ phần mềm,

quản lý bán hàng.

công nghệ mạng viễn thông và công nghệ
quản trị nguồn tài nguyên dữ liệu.

Các khái niệm hệ thống

DN là một hệ thống mở

 Phản hồi và kiểm soát


 Kiểm soát liên quan đến việc giám sát và
đánh giá thông tin phản hồi để xác định liệu
một hệ thống đang hướng tới mục tiêu có
đạt được hay không.

Các thành phần của IS

Các nguồn tài nguyên
 Nguồn nhân lực
 Người dùng cuối là những người sử dụng hệ
thống thông tin hoặc thông tin nó tạo ra. Họ có
thể là khách hàng, người bán hàng, kỹ sư, nhân
viên, kế toán hoặc những nhà quản lý.

6


14/02/2017

Các nguồn tài nguyên
 Nguồn nhân lực
 Chuyên gia hệ thống thông tin là những người
phát triển và vận hành hệ thống. Họ bao gồm

Các nguồn tài nguyên
 Tài nguyên phần cứng
Tài nguyên phần cứng gồm tất cả thiết bị vật lý
và vật liệu được sử dụng trong xử lý thông tin.


những người phân tích, người phát triển phần
mềm, người điều hành hệ thống, nhà quản lý, kỹ
thuật viên và nhân viên IS.

Các nguồn tài nguyên
 Tài nguyên phần mềm
Tài nguyên phần mềm gồm phần mềm hệ thống,
phần mềm ứng dụng và các thủ tục.

Các nguồn tài nguyên
 Tài nguyên dữ liệu
Khái niệm tài nguyên dữ liệu được mở rộng do
các chuyên gia hệ thống thông tin và những nhà
quản lý.

Các nguồn tài nguyên
 Tài nguyên mạng

Các hoạt động của hệ thống
 Nguồn dữ liệu đầu vào

Tài nguyên mạng là những công nghệ truyền

Dữ liệu về các giao dịch kinh doanh và các sự

thông và mạng máy tính, là thành phần tài nguyên

kiện cần phải được nắm bắt và chuẩn bị cho quá

cơ bản của tất cả các thông tin hệ thống.


trình xử lý hoạt động đầu vào.

Tài nguyên mạng bao gồm phương tiện truyền
thông và những hỗ trợ mạng.

Đầu vào thường là ở dạng các hoạt động nhập
dữ liệu chẳng hạn như ghi nhận và sửa chữa.

7


14/02/2017

Các hoạt động của hệ thống
 Quá trình xử lý dữ liệu thành thông tin
Dữ liệu thông thường được đưa vào các hoạt
động xử lý chẳng hạn như: tính toán, so sánh, sắp
xếp, phân loại và tổng hợp.

Các hoạt động của hệ thống
 Sản phầm thông tin đầu ra
Thông tin có nhiều dạng khác nhau được truyền
đến cho người dùng cuối.
Sản phẩm thông tin thông thường bao gồm tin

Các hoạt động tổ chức, phân tích và xử lý dữ liệu

nhắm, báo cáo, mẫu biểu và biểu đồ, nó có thể được


nhằm mục đích chuyến chúng thành thông tin cho

cung cấp thông qua các màn hình video, trả lời âm

những người dùng cuối.

thanh, các sản phẩm giấy và đa phương tiện.

Các hoạt động của hệ thống
 Lưu trữ nguồn dữ liệu

Các hoạt động của hệ thống
 Kiểm soát hiệu quả hệ thống

Lưu trữ là một thành phần hệ thống cơ bản của
hệ thống thông tin.

Một hoạt động hệ thống thông tin quan trọng là
kiểm soát hiệu quả hệ thống.

Lưu trữ là hoạt động hệ thống thông tin trong

Một hệ thống thông tin nên đưa ra cách tiếp

đó dữ liệu được lưu giữ trong một phương thức tổ

nhận phản hồi về đầu vào, xử lý, đầu ra và các hoạt

chức để sử dụng sau.


động lưu trữ.

Nhận diện IS

LOGO

 Kiểm soát hiệu quả hệ thống
Là chuyên gia phải nhận ra được các thành phần
cơ bản của hệ thống thông tin trong thức tế. Nghĩa là
phải xác định được:
 Các nguồn tài nguyên sử dụng như con người,
phần cứng, phần mềm, dữ liệu và mạng máy
tính.
 Các sản phẩm thông tin được tạo ra.
 Cách thức thực hiện dữ liệu vào, xử lý, dữ liệu ra,
lưu trữ và các hoạt động kiểm soát.

8



×