Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương môn học Thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.12 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MSMH

Tên môn học

Số tín chỉ

NT209DV01

Thương mại điện tử
E-Commerce

03

Sử dụng kể từ học kỳ: …. năm học …… theo quyết định số …… ngày …..….

A. Quy cách môn học:
Số tiết
Tổng
số tiết
(1)


thuyết
(2)

45

45

(3)



Thực
hành
(4)

Đi thực
tế
(5)

Tự
học
(6)

00

00

00

90

Bài tậ p

Số tiết phòng học
Phòng lý
Phòng
Đi thực
thuyết
thực hành
tế

(7)
(8)
(9)
45

00

00

(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)

B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ
Môn tiên quyết:

Mã số môn học

Tên môn học
Marketing căn bản

C. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học này tạo cơ hội cho sinh viên tiếp thu kiến thức cơ bản về thương mại điện tử và rèn
luyện các kỹ năng kinh doanh trên mạng Internet. Nội dung môn học bao gồm cá c kiến thức
liên quan đến việc xây dựng một mô hình thương mại điện tử, bao gồm các phương pháp kinh
doanh TMĐT, hệ thống thanh toán, bảo mật, marketing điện tử và các hình thức giao dịch trên
mạng Internet. Ngoài ra, sinh viên sẽ được tìm hiểu về tình hìn h phát triển TMĐT của Việt
Nam và thế giới, cũng như được giới thiệu về các kiến thức pháp luật cơ bản về TMĐT.

D. Mục tiêu của môn học:
Sau khi học xong môn học này, sinh viên có các khả năng sau:

Stt
1

2

Mục tiêu
Tri thức:
 Diễn giải được những kiến thức căn bản về kinh doanh trên mạng
Internet
 Mô tả, giải thích được về các mô hình thương mại điện tử B2C, B2B,
hoạt động marketing và các hình thức thanh toán trực tuyến.
 Mô tả, giải thích được các hình thức đảm bảo an ninh, an toàn thông
tin trong hoạt động thư ơng mại điện tử
 Khái quát hóa được tình hình phát triển Thương mại điện tử tại Việt
Nam
Kỹ năng
 Đánh giá, tổ chức và tiến hành được các hoạt động kinh doanh qua
mạng Internet.




3

Nhận biết các mối đe dọa an toàn thông tin đối với hoạt động TMĐT
và đề xuất được phương pháp bảo vệ.
Thái độ, nhận thức
 Nhận thức được những thách thức khi phát triển kinh doanh trên môi
trường Internet
 Tuân thủ các quy định pháp luật và các giá trị đạo đức kinh doanh

trong hoạt động TMĐT

E. Kết quả đạt được sau khi học môn học:
Stt
1
2
3
4
6
7
8

Kết quả đạt được
Lập và triển khai được kế hoạch kinh doanh trên môi trường Internet
Xác định và tiếp cận được các đối tượng khách hàng trên Internet.
Hoạch định và triển khai chương trình marketing và xây dựng thương hiệu
trên mạng Internet
Lập, đánh giá được kế hoạch xây dựng website hoặc trang TMĐT
Biết cách sử dụng các công cụ marketing trên trang tìm kiếm (SEO, SEM)
Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, sử dụng máy tính và Internet
Có thái độ, nhận thức đúng đắn về kinh doanh trên môi trường Internet

F. Phương thức tiến hành môn học:
Môn học này được tiến hành bằng cách kết hợp các phương pháp diễn giảng, làm việc nhóm, giải
quyết vấn đề và thực hành. Giảng viên giới thiệu một số nội dung lý thuyết trên lớp và đưa ra cá c
chủ đề, vấn đề cần giải quyết. Sinh viên chia thành nhóm nhỏ thảo luận các vấn đề, chủ đề theo
hướng dẫn của giảng viên và thuyết trình trước lớp. Ngoài ra sinh viên cần hoàn thành bài tập
nhóm theo đề tài đăng ký trước với giảng viên. Thời lượng sử dụng phòng học như sau:
Loại hình phòng
Số tiết

1 Phòng lý thuyết
45
2 Phòng thực hành máy tính
00
45
Tổng cộng
1. Giảng trên lớp
i.
Số giờ giảng là 30 tiết diễn ra trong 15 tuần. Nội dung bài giảng bằng tiếng Việt, có
chú thích tiếng Anh cho các thuật ngữ. Sinh viên đọc giáo trình bằng tiếng Việt và
tham khảo một số bài đọc bắt buộc bằng tiếng Anh theo hướng dẫn của giảng viên.
ii. Trước khi đến lớp sinh viên cần đọc trước nội dung bài giảng & các chương sách
giáo khoa quy định trong đề cương.
iii. Trong giờ giảng, giảng viên cần giải thích các khái niệm và các ý tưởng quan trọng
hay khó của mỗi chương và đưa ra những ví dụ minh họa thực tế ứng dụng trong môi
trường thực tế.
iv.
Sau khi nghe giảng nội dung của mỗi buổi học, sinh viên sẽ áp dụng ngay kiến thức
vừa học để làm bài tập thực hành hoặc giải quyết tình huống thông qua thảo luận
nhóm và trình bày trước lớp.
v. Ngoài giờ học và thực hành trên lớp, các nhóm sinh viên còn được yêu cầu thực hiện
một đề tài tự chọn và nộp báo cáo. Các nhóm sinh viên có bài báo c áo tốt trình bày
trước lớp vào tuần 9 hoặc 10.
vi.
Nếu có nội dung nào chưa hiểu rõ, sinh viên có thể thảo luận với các sinh viên trong
lớp hoặc trao đổi trực tiếp với giảng viên ngay tại lớp, hoặc đề nghị giảng viên
hướng dẫn thêm qua mail hoặc trong giờ trực của giảng viên.


G. Tài liệu học tập:

1. Tài liệu bắt buộc:
i.
Giáo trình / bài giảng / tài liệu tóm tắt môn học của Giảng viên.
ii. Kenneth C. Laudon, Carol G. Traver (2013), E-commerce 2013, business,
technology, society, 9th ed., Pearson.
iii. Gary P. Schneider (2012), Electronic commerce, 10th ed., Wadsworth
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
i.
PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Hồng, TS. Nguyễn Văn Thoan (2012). Giáo trình
Thương mại điện tử căn bản, Đại học Ngoại Thương.
ii. Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam hàng năm của Cục Thương mại điện tử và
Công nghệ thông tin.
iii. Dương Tố Dung, Cẩm nang TMĐT cho doanh nhân, NXB Lao Động, 2005
iv.
Nguyễn Nam Hải, Chứng thực trong thương mại điện tử, Hà Nội, 2004
v. Nguyễn Văn Minh, Giao dịch thương mại điện tử một số vấn đề cơ bản, Hà Nội,
2004
vi.
Phạm Việt Long, Khía cạnh văn hóa trong thương mại điện tử, Hà Nội,
vii. Efraim Turban, et al. (2012). Electronic commerce 2012, a managerial and social
networks perspective, 7th ed., Pearson.
viii. Dave Chaffey (2011). E-business & e-commerce management, strategy,
implementation and practice, 5th ed., Prentice Hall
Ngoài các loại tài liệu trên, sinh viên có thể tham khảo không hạn chế các tài liệu “Thương mại
điện tử” bằng tiếng Việt hoặc bằng tiếng Anh.
3. Phần mềm sử dụng: không có

H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Sinh viên học môn “Thương mại điện tử” sẽ được đánh giá bằng các loại hình sau:

a) Bài tập cá nhân: 10%
Đây là phần điểm cá nhân cho hoạt động của sinh viên trong lớp học. Điểm có thể đánh giá
thông qua việc trả lời câu hỏi thực hành, trình bày ý kiến hoặc giải pháp trong giải quyết tình
huống của bài tập nhóm, hoặc tích lũy qua quá trình đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi trong các
buổi thảo luận.
b) Bài tập nhóm: 30%
Mỗi nhóm sẽ được giao nghiên cứu thực hiện 1 -2 đề tài theo hướng dẫn của giảng viên. Thời
gian làm bài tập nhóm có thể kéo dài từ 3-6 tuần. Sinh viên nộp bài trễ hạn bị trừ điểm tính
theo số ngày trễ, mỗi ngày trừ 1 điểm.
Các sinh viên trong nhóm sẽ nhận được chung một điểm đánh giá của bài tập nhóm.
Nếu nhận thấy có khả năng, sinh viên có thể đề nghị làm bài tập cá nhân (thách thức).
c) Thi cuối học kỳ: 60%
Kỳ thi cuối học kỳ sẽ tiến hành trong 90 phút. Đề thi có thể là đề trắc nghiệm hoặc các câu hỏi
ngắn xoay quanh vấn đề lý thuyết (60%) và giải quyết vấn đề trong một tình huống (40%). Kỳ
thi này sẽ kiểm tra kiến thức cả khía cạnh lý thuyết và thực hành của môn học. Sinh viên không
được sử dụng tài liệu. Phần đánh giá này chiếm 60% tổng số điểm của môn học.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập


Thành
phần
Bài tập
cá nhân
Bài tập
nhóm
Thi cuối
học kỳ

Thời
lượng


Tóm tắt biện pháp đánh giá
Theo thể hiện của SV trong lớp

3-6 tuần

90 phút

1-2 đề tài, SV chia nhóm tối đa 5
người, nộp báo cáo và trình bày.
Chấm điểm theo nhóm.
Thi trắc nghiệm + viết. Không sử
dụng tài liệu.
Tổng

Trọng
số
10%
30%
60%

Thời điểm
Tuần 1 trở
đi
Tuần 9 và
tuần 10
Theo lịch
của P.ĐT

100%


3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạ o của một trường
đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
1.1.
Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá
nhân nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn khác
trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đ ối với bài kiểm tra (cả tại lớp và tự làm ở
nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
1.2.
Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của
người khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù h ợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn
nếu:
i.
Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép
và không có trích dẫn phù hợp.
ii.
Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác
mà không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ
yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay
nhiều) lớp khác nhau.
1.3.
Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối kỳ của
sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm nào

(kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với phần
kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo Chính sách
Phòng tránh Đạo văn tại: Để nêu
cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo cho giản g viên
và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.

I. Phân công giảng dạy:
Họ và tên

STT

J. Kế hoạch giảng dạy:


Đối với học kỳ chính:

Email, Điện thoại,
Phòng làm việc

Lịch tiếp
SV

Vị trí giảng
dạy


Tuần/Buổi

1/1


2/2

3/3

4/4

5/5

Tựa đề bài giảng

Chương 1: Tổng quan về thương mại
điện tử (TMĐT)
1. Khái niệm chung về TMĐT.
2. Lịch sử hình thành và phát triển của
TMĐT.
3. Các loại giao dịch chính của TMĐT.
4. Một số mô hình kinh doanh điển hình
trong TMĐT
5. Ảnh hưởng của TMĐT
6. Lợi ích và hạn chế của TMĐT.
7. TMĐT trên thế giới và tại Việt Nam.
8. Cơ sở kỹ thuật, pháp lý để phát triển
TMĐT
Chương 2: Nền tảng công nghệ TMĐT
1. Internet / Web
2. Web 2.0
3. Cấu trúc hệ thống web
4. Cấu trúc trang web
5. Các dịch vụ, ứng dụng web
6. Giới thiệu công nghệ di động

Chương 3: Bán hàng trên chợ điện tử
1. Khái niệm về chợ điện tử
2. Phân loại và chức năng của chợ điệ n
tử.
3. Các thành phần của không gian chợ
điện tử.
4. Catalog điện tử, giỏ hàng và máy tìm
kiếm.
5. Đấu giá
6. Sự trao đổi hàng hoá và đàm phán trực
tuyến.
7. Các yếu tố thành công của chợ điện tử.
8. Ảnh hưởng của chợ điện tử đến các
doanh nghiệp.
Chương 4: Marketing điện tử
1. Tổng quan về e -marketing
2. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT
3. Nghiên cứu hành vi khách hàng trên
mạng Internet
4. Công cụ e -marketing
5. Chiến lược e -marketing
Chương 4: Marketing điện tử (tt)
1. Các hình thức quảng cáo trên mạng
2. Cá nhân hóa quảng cáo trên mạng
3. Chiến lược quảng cáo và khuyến mại

Tài liệu bắt buộc
/tham khảo

Chương 1 – Tài

liệu bắt buộc 1, 2
Chương 1 – Tài
liệu tham khảo 1

Chương 2 (3) –
Tài liệu bắt buộc
1, 2, 3

Chương 3 (4)
Tài liệu bắt buộc
1, 2, 3

Chương 4 –
TLBB 1
Chương 6 –
TLBB 2
Chương 4 –
TLTK 1
Chương 4 –
TLBB 1
Chương 6 –
TLBB 2
Chương 4 –
TLTK 1

Công việc sinh
viên phải hoàn
thành



Chương 5: TMĐT trên mạng xã hội
6/6
1. Nền tảng cơ bản của mạng xã hội
2. Khái niệm và mô hình TMĐT trên
Tài liệu bắt buộc
mạng xã hội
1, 2
3. Quảng cáo trên mạng xã hội
4. Dịch vụ khách hàng trên mạng xã hội
Chương 6: Lập mô hình kinh doanh TMĐT B2C
7/7
1. Lập kế hoạch kinh doanh
Tài liệu bắt buộc
2. Xây dựng mô hình TMĐT
1, 2
Chương 7: Mô hình B2B trong TMĐT
8/8
1. Khái niệm, đặc tính của B2B trong
Tài liệu bắt buộc
TMĐT
1, 2
2. Cơ sở hạ tầng và các tiêu chuẩn cần
thiết cho B2B
3. Mô hình bên bán
4. Mô hình bên mua
5. Mô hình chợ B2B
6. Đấu thầu điện tử
9/9
Báo cáo nhóm
10/10

Báo cáo nhóm
Chương 8: Thanh toán điện tử (E-payment)
11/11
1. Khái niệm E-payment .
Tài liệu bắt buộc
2. Ích lợi và hạn chế của E -payment.
1, 2
3. Các thành phần liên quan trong E payment.
4. Các loại hình E -payment.
5. Tiền điện tử và sự đổi mới của hệ
thống thanh toán.
6. E-payment trong B2B
7. An ninh trong E-payment
Chương 9: An ninh trong TMĐT
12/12
1. An ninh và vấn đề của mọi nhà kinh
Tài liệu bắt buộc
doanh.
1, 2
à
yêu
cầu
an
ninh.
đề
v
2. Các vấn
3. Các loại đe dọa và tấn công.
4. Quy trình quản lý an ninh TMĐT.
5. Các phương pháp an ninh TMĐT.

6. Các công nghệ cho an ninh mạng.
Chương 10: Các vấn đề pháp lý và đạo đức trong TM
13/13 1.
Quy định luật pháp về TMĐT
Tài liệu bắt buộc
2.
Các vi phạm thường gặp liên quan
1, 2
đến hoạt động TMĐT
3.
Biện pháp xử lý các vi phạm
4.
Các vấn đề đạo đức trong TMĐT
14/14 Báo cáo nhóm
15/15 Ôn tập



×